1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN 2 CKTKN

28 665 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TUẦN 2(Từ ngày 24 tháng 08 đến ngày 28 tháng 08 năm 2009 ) - - THỨ NGÀY MÔN TỰA BÀI DẠY HAI 24 – 08 – 2009 Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết ) Toán Luyện tập Tập đọc Phần thưởng Chào cờ Tuần 1 BA 25 – 08 - 2009 Toán Số bị trừ– Số trừ - Hiệu Kể chuyện Phần thưởng Chính tả TC : Phần thưởng TNXH Bộ xương TƯ 26 – 08 - 2009 Tập đọc Làm việc thật là vui Toán Luyện tập Luyện Từ và câu Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. NĂM 27 – 08 - 2009 Tập viết Chữ hoa Ă , Â Toán Luyện tập chung SÁU 28 – 08 - 2009 Chính tả Nghe viết :Làm việc thật là vui Toán Luyện tập chung Tập làm văn Chào hỏi -Tự giới thiệu Sinh hoạt tập thể Tuần 2 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Đạo đức Tiết 2: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh họat đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc sinh họat, học tập đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Thái độ : Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II/ CHUẨN BỊ : - - 2 - Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc. - Vở Bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ : Tuần trước cô dạy bài gì? -Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu. -Nhận xét, tuyên dương. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Thảo luận. Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến về học tập và sinh hoạt đúng giờ. -Giáo viên phát 3 bìa màu cho 4 nhóm Đỏ- tán thành Xanh- không tán thành Trắng- phân vân. -Thảo luận bày tỏ ý kiến. -Nhận xét. Truyền đạt: Giáo viên kết luận từng phần nêu lại những chổ chưa đúng, nhấn mạnh phần b, d. -Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. Yêu cầu: Mỗi nhóm tự ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. -Giáo viên gợi ý cho HS thấy những ý tương ứng thì ghép với nhau. Kết luận. Việc học tập, sinh họat đúng giờ giúp ta học tập kết quả hơn, thỏai mái hơn. Vì vậy học tập, sinh họat đúng giờ là việc làm cần thiết. Hoạt động 2: Lập thời gian biểu. Mục tiêu: Biết lập thời gian biểu. -Nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở các học sinh còn lại cùng với cha mẹ tiếp tục lập thời gian biểu và theo dõi ở nhà. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -2 em đọc thời gian biểu của mình trước. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2) -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm đọc từng ý kiến. -Trong nhóm thảo luận. -Nhóm cử 1 bạn lên giải thích. -Vài em nhắc lại. -Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và ghi ra giấy màu. -Đại diện nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại - Trao đổi nhóm 2về thời gian biểu. - Trình bày. - - 3 Kết luận / tr 23. -Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? -Giáo viên ghi bài học. Giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai Bài tập. -Chấm, nhận xét. 4.Củng cố: Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ? - Kể lại những công việc thường ngày của em ( HS khá giỏi.) -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Làm theo những gì đã học. -Đại diện học sinh khá giỏi trình bày -Đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt. -Vài em đọc. -Làm vở bài tập ( Câu 5-6/ tr 4) -1 em nêu. -Học bài. Toán. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức Kỹ năng: Giúp học sinh biết về: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vò là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng được độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đọan thẳng có độ dài 1dm. Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng. - Sách toán, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định 2.Bài cũ : GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm. -GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét. -40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét? -1 em đọc. -1 em viết. -40 xăngtimét bằng 4 đềximét. -Luyện tập. - - 4 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập. Mục tiêu : Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm). Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm). Tập ước lượng độ dài theo đơn vò (cm), (dm). Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. -Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. -Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét? -Em viết kết quả vào vở. Bài 3 : ( cột 1,2) -Nêu yêu cầâu. -Muốn điền đúng phải làm gì? Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0. -GV gọi 1 em đọc và chữa bài. -Nhận xét. ghi điểm. Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -Giáo viên hướng dẫn *Bài tập phiển cho HS khá giỏi: -Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm. -Thao tác theo. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét. -Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra. -1 em nêu. Nhận xét. - HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau. -2 dm bằng 20 cm. -Viết vở. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Đổi các số đo cùng đơn vò. -Làm vở bài tập. -1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài. -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT, 2 HS kiểm tra nhau. -1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài - Độ dài bút chì : 16 cm - Độ dài gang tay : 2 dm - Độ dài bước chân : 30 cm. - Bé Phương cao : 12 dm. -3 em thực hiện. - Đại diện 2 HS khá giỏi thực hiện. - - 5 - Bài 3 ( cột 3) - Gọi 1 HS làm bảng. 4.Củng cố :Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở. -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tóan. - Nhận xét. Tập đọc PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức Kỹ năng: - Đọc đúng rõ ràng từng bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt ( trả lờim được CH 1, 2, 4) Thái độ: Hiểu ý nghóa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa. - Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Bài cũ : -Nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn được tòan bài. Đọc đúng các từ mới, các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. Giọng nhẹ nhàng cảm động. -Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. Đọc từng câu: -Vài em đọc TLCH bài Tự Thuật. - Lắng nghe, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. -Học sinh phát âm/ nhiều em. - - 6 -Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới. Phần thưởng, sáng kiến. nửa, làm, năm, lặng yên, . nửa, tẩy, thưởng, sẽ, Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. Đọc từng đoạn trước lớp: -Chú ý nhấn giọng đúng : Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. -Đọc từng đọan trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghóa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt. -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? - Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. -Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 - 4 -Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? * Em có nghó rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, . -Luyện đọc lại. -Tuyên dương. 4.Củng cố : - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - 4-5 em nhấn giọng đúng. -3 em nhắc lại. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn 1-2) -Một bạn tên Na. -Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. -1 em kể. -Đọc thầm đoạn 3. * Lớp trao đổi ý kiến. - Na tưởng nghe nhầm - Cô giáo, các bạn . vỗ tay - Mẹ khóc. - HS khá giỏi trả lời. -1 số HS thi đọc lại. -Chọn bạn đọc hay. -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - - 7 - Em học được tính gì ở bạn Na? -Các bạn đề nghò cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì? 5. Dặn dò-Tập đọc bài . -Biểu dương người tốât việc tốt, khuyến khích việc làm tốt. -Đọc bài chuẩn bò cho kể chuyện. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán. SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức Kỹ năng: - Biết số bò trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phéptrừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tóan bằng một phép trừ. Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Các thanh thẻ Số bò trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1. - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2. Bài cũ : Ghi : 24 + 5 = 56 + 12 = 37 + 22 = -Nhận xét. 3.Dạy bài mới: Trong giờ học trước, các em đã học tên gọi thành phần của phép cộng. Hôm nay các em học tên gọi thành phần của phép trừ. Hoạt động 1 : Số bò trừ-số trừ-hiệu. Mục tiêu : Biết gọi tên đúng các -Bảng con, nêu tên gọi. 24 + 5 = 29 56 + 12 = 68 37 + 22 = 59 -Số bò trừ – số trừ – Hiệu. - - 8 thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bò trừ – số trừ – Hiệu. -Viết bảng: 59 – 35 = 24 -Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bò trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Ghi : 59 - 35 = 24 ↓ ↓ ↓ Số bò trừ số trừ Hiệu. -59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. -59 – 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số, giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ. -Số bò trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bò trừ và số trừ ta làm thế nào? -Làm vở. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 ( câu a,b,c) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính. - Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bò trừ, số trừ, hiệu. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: -HS đọc. -Quan sát theo dõi. -Số bò trừ -Số trừ -Hiệu. 59 – 35 = 24 -Hiệu. -Hiệu là 24, là 59 – 35 59 -35 24 19 – 6 = 13 -Số bò trừ là 19, số trừ là 6 -Lấy số bò trừ trừ đi số trừ. -Làm vở BT. Đổi vở kiểm tra. -Số bò trừ, số trừ. -Tìm Hiệu. Đặt tính dọc -Đặt tính dọc và nêu. ( 3 em) -2 em nêu. -Làm vở . -1 em đọc đề. -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại? - HS làm bài - - 9 -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại : ? dm * Bài tập phát triển cho HS khá, giỏi. -Bài 2 (câu d) 4 Củng cố : Nêu tên gọi trong phép trừ 8dm – 3dm = 5dm 5. D ặn dò Nhận xét tiết học. Độ dài đoạn dây còn lại là 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số 5 dm. -1 em nêu. - 1 HS Khá giỏi làm bảng lớp. -Học bài. Kể chuyện PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức Kỹ năng: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý(SGK), kể lại đượcf từng đọac câu chuyện. ( BT 1,2,3) Thái độ : Khuyến khích học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa. - Sách tiếng việt, nắm nội dung bài đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện. -Nhìn tranh kể từng đoạn. -Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động : Kể từng đoạn . Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Phần thưởng. Có công mài sắt có ngày nên kim – - 4 em kể. -1 HS khá giỏi. -Phần thưởng. - - 10 [...]... nhận xét bài bạn -1 em đọc đề Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS -Số học sinh cả hai lớp -Học sinh làm bài Tóm tắt 2A : 18 học sinh 2B : 21 học sinh Cả hai : ? học sinh Giải Số học sinh có tất cả : 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số : 39 học sinh - 1 HS làm bảng lớp - 1HS làm bảng lớp -2 đội tham gia trò chơi : Công chúa và quái vật -Làm bài tập Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 20 09 Chính tả LÀM VIỆC THẬT LÀ... + 26 91 – 47 83 – 46 -Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Cấu tạo thập phân của sốâ có 2 chữ số, các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ Giải toán có lời văn Đơn vò dm, quan hệ dm và cm Bài 1 ( Viết 3 số đầu: 25 , 62, 99) -20 còn gọi là mấy chục ? -25 gồm mấy chục và mấy đơn vò ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng làm Lớp làm bảng con -20 còn gọi là 2 chục -1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5 -2. .. số có 2 chữ số Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ Làm quen với toán trắc nghiệm Bài 1 : Làm bảng con -Nhận xét Bài 2 ( cột 1 ,2) -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 -Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? -Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn ) Bài 3: -Nhận xét Bài 4 : -Bài toán yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? - - HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng -2 em nêu... toán, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bảng con Nêu tên gọi trong Hoạt động 1 : Bài cũ : Giáo viên ghi : 98 – 52 76 – 43 59 – 27 phép trừ ( 3 em ) 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Đọc viết so sánh số có 2 chữ số Số liền trước, liền sau của một số Thực hiện phép cộng, trừØ không nhớ các số có 2 chữ số Giải bài toán có lời - - 21 ... phát triển chpo HS khá giỏi Bài 2 (câu e,g) Bài 3 ( cột 3) 3.Củng cố : Trò chơi Nêu luật chơi -Nhận xét Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tóan - - 22 -1 em đọc đề 3 em lên bảng làm -HS làm bài a/ 40,41, 42, 43,44,45,46,47,48,49,50 b/ 68,69,70,71, 72, 73,74 c/ 10 ,20 ,30,40 -Nhiều em lần lượt đọc -HS làm bài -Đọc : 4 em đọc Cả lớp chữa bài -2 em trả lời -0 không có số liền trước -2 em lên bảng làm HS làm vở -HS... đủ Hoạt động 2 : Phương hướng tuần 3 Đi học đầy đủ Nghỉ học phải xin phép Thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Gọi bạn xưng tơi Lễ phép với thầy giáo , cơ giáo và người lớn tuổi Giữ trật tự nghe thầy cơ giáo giảng bài Chuẩn bị kĩ tập vở khi đi học Cấm đùa giỏn trong sân trường Hoạt động 3 : Sinh hoạt văn nghệ Mỗi tổ hát một bài tặng lớp • Cũng cố : Nhắc lại những phương hướng tuần • Thực hiện... Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100 - Biết giải bài tóan bằng một phép tính Thái độ : Thích sự chính xác của toán học II/ CHUẨN BỊ : - Viết bài 1 -2 - Sách toán, nháp, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15, 87 – 43, 99 – 72 -Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Thực... thuộc bảng chữ cái Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Kiến thức Kó năng: - Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò - Biết số hạng – tổng - Biết số bò trừ – số trừ – hiệu - Biết làm tính cộng trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : - Ghi sẵn bài 2 - - 24 - Vở BT, sách, bảng... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1: Ổn định 2. Bài cũ: - Tên bài cũ? -Nhờ đâu mà ta vận động được? - Nhận xét – đánh giá 3 Bài mới: - Giới thiệu bài: * Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (SGK)và chỉ vò trí, nói tên một số xương và khớp xương - Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm ( nếu cần) * Bước 2: Hoạt động cả lớp - Gv đưa ra mô hình bộ xương - Gv... trong bài thành tổng các -HS làm bài -1 em đọc , chữa bài chục, đơn vò Bài 2 : Ghi bảng kẻ sẵn Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng -Số hạng, số hạng, tổng -Đọc các chữ ghi ở cột đầu -Là tổng của 2 số hạng cùng cột -Số cần điền vào ô trống là số nào? -Lấy số hạng cộng số hạng -Muốn tìm tổng em làm thế nào ? -1 em lên làm Cả lớp làm vở -Nhận xét Kiểm tra bài mình -Tương tự phần b -1 em đọc đề Bài . TUẦN 2( Từ ngày 24 tháng 08 đến ngày 28 tháng 08 năm 20 09 ) - - THỨ NGÀY MÔN TỰA BÀI DẠY HAI 24 – 08 – 20 09 Đạo đức Học tập sinh. giới thiệu Sinh hoạt tập thể Tuần 2 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 20 09 Đạo đức Tiết 2: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nêu

Ngày đăng: 20/09/2013, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w