1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 2 T33 (NÈO Ú)

29 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM(TIẾT97,98) I. Mục tiêu: 1, Rèn kỷ năng đọc thành tiếng.Đọc rõ ràng rành mạch(50 tiếng /phút) - Đọc đúng các từ ngữ khó. biết nghĩ hơi hợp lý sau các chấm, phẩy giữa các cụm từ dài. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời các nhân vật ( Trân Quốc Toản, Vua) 2, Rèn kỷ năng đọc, hiểu. - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc nắm được sự kiện và các hân vật lịch sử nói trong bài đọc. - Hiểu ý nghĩa truyện,:Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. HS khá giỏi trả lời câu 4 II- Phương tiện : Tranh minh họa cho bài tập đọc III – Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm - 2, Bài mới. GV giới thiệu chủ điểm qua tranh - Giới thiệu bài ghi mục bài Hoat động1:Luyện đọc • Gv đọc mẫu lần 1 • Giọng người dẫn chuyện nhanh, hồi hộp - Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: Giận giữ khi nói với nhà Vua: Dõng dạc - Lời nhà vua: Khoan thai, ôn tồn - Hướng dẫn: đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu Hướng dẫn HS đọc từ khó yêu cầu HS đọc câu có chứa từ khó Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Ghi từ khó lên bảng yêu cầu HS đọc chú giải để giải nghĩa từ HS luyện đọc theo nhóm Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 4 Đại diện các nhóm đọc bài GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc bài tốt Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn Hoạt động2: Tìm hiểu bài 1 em đọc cả bài Cả lớp đọc thầm đoạn 1 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 ? Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta 1 HS đọc to đoạn 2,3 ? Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ? Trần Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào cả lớp đọc thầm đoạn 4 ? Vì sao khi tâu Vua” Xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ? vì sao Vua không tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam Hoạt động3: Luyện đọc lại. Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn truyện. Lưu ý HS cách ngắt nghĩ 2,Cũng cố dặn dò ? Qua câu chuyện em hiểu gì về Trần Quốc Toản - Dăn về nhà học bài. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000(TIẾT 161) I.Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về đọc, viết, đếm so sánh các số có 3 chữ số Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số lớn nhất ,số bé nhất.có 3 chữ số HS khá giỏi làm bài 1 dòng 4,5 .Bài 2 c .Bài 3 II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2 em lên bảng làm 2 bài 357 + 621 ; 962 – 861 Yêu cầu đặt tính rồi tính Gv nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới GV giới thiệu bài ghi mục bài Hoạt động1 : Thực hành Bài1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu B1: viết các số HS chữa bài. Cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của 1 số trong bài tập. Chẳng hạn số 555 là số có ba chữ số giống nhau Bài2:Cho HS cùng làm phần a, rồi tự làm và chữa các phần b, c vào vở GV cho HS chữa bài và lưu ý có thể dùng phép đếm để viết số còn thiếu vào ô trống Khi chữa bài yêu cầu HS đọc đúng các số trong từng dãy Bài3: Nêu yêu cầu BT 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 Cho HS nêu đặc điểm của số tròn trăm Cho HS làm bài vào vở- 1 em làm bảng Vào chổ chấm có thể dựa vào phép đếm cách 100 hoặc so sánh các số tròn trăm Bài4:Chọn dấu để diền vào chổ chấm. Chẳng hạn 372 > 299 vì 372 và 299 dều có 3 chữ số và 372 có chữ số hàng trăm là 3, 299 có chữ số hàng trăm là 2mà 3 > 2 nên 372 > 299 Bài5:Cho HS tự làm bài 3.Củng cố : Khắc sâu kiến thức bài học ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC NHÀ BIA TƯỞNG NIỆM LIỆT SỸ(TIẾT33). I- Mục tiêu : - Vì sao cần giữ vệ sinh nơi nhà bia tưởng niệm - Cần làm gì để giữ vệ sinh nhà bia tưởng niệm 2. HS biết giữ dìn vệ sinh nhà bia tưởng niệm 3. HS có thái độ tôn trọng những quy định về vệ sinh nơi nhà bia tưởng niệm II- Phương tiện Chổi, sọt đựng rác III. Hoạt động dạy học Hoạt động1 : Tham gia giữ vệ sinh nhà bia tưởng niệm - GV đưa HS đi dọn vệ sinh ở nhà bia tưởng niệm liệt sỹ xã, mang theo dụng cụ cần thiết( chổi, sọt đựng rác, que xiên rác) - Gv giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ – Yêu cầu về kết quả đạt được: Làm sạch cỏ gom rác, cỏ bỏ đúng nơi quy định, đảm bảo an toàn trong quá trình lao động - - HS thực hiện ccong việc Gv theo dỏi hướng dẫn thêm Hoạt động2: Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện Các em đã làm được việc gì ?( Dọn vệ sinh ở nhà bia tưởng niệm: nhổ cỏ, gom rác, tỉa cây ) ? Bây giờ quang cảnh nhà bia tưởng niệm như thế nào ( Quang đảng, sạch sẽ ) ? Các em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao ? ( HS tự suy nghĩ trả lời) Hoạt động3: Nhận xét đánh giá GV khen ngợi và biểu dương HS đã góp phần làm sạch đẹp nhà bia tưởng niệm Thứ 3 ngày 3 tháng 5năm 2011 THỂ DỤC CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI : NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH(TIẾT 65) I. Mục tiêu Tiếp tục ôn Chuyền cầubằng cá nhân hoặc theo nhóm 2 người. Yêu cầu trực tếp nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích” yêu cầu nâng cao khả năng ném bóng trúng đích 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 HSKT :Nắm được nội dung bài học. II. Phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Chuẩn bị: Còi, bóng III. Hoạt động lên lớp Hoạtđộng1 : Phần mở đầu GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ chăn, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ởư sân trường 80 – 100m - HS khởi động nhẹ các khớp HS thựcc hiện theo yêu cầu - Yêu cầu HS ôn các động tác tay, chân , lườn, nhảy của baì thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp - GV theo dỏi nhận xét - Tập chung cả lớp 1 lượt với các động tác 2 x 8 nhịp Hoạt động2 : Phần cơ bản - Chia HS thành 2 tổ luyện tập - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi ném bóng trúng đích - GV theo dỏi HS và nhắc nhở, ổn định đội hình tập, sữa động tác sai và chấn chỉnh kỷ luật tập luyện HS thực hiện theo yêu cầu - Gv lệnh cho các tổ đổi chổ và nội dunh tập - Các tổ thực hiện theo yêu cầu - Trò chơi ném bóng trúng đích GV phổ biến luật chơi - HS chơi thử - 1 số HS chơi thử để biết cách chơi sau đó chơi chính thức - HS chơi, GV theo dỏi - Nhận xét cách chơi của HS Hoạt động3: Phần kết thúc Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh GV hệ thống bài, nhận xét chung giờ học - HS chạy thả lỏng tích cực hít thở sâu TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾP 162) I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về đọc viết các số có 3 chữ số Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. HS khá giỏi làm bài 4 II. Phương tiện: Bảng phụ, SGK, vở ô ly III. Hoạt động dạy học: 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 1. Kiểm tra bài: ? Tiết toán hôm qua học bài nào ? yêu cầu HS làm bài tập HS trả lời a, Viết số: Bốn trăm bảy mươi mốt ; sáu trăm sáu mươi sáu 1 em HS lên bảng viết số b, So sánh > < = 632 640 ; 708 807 1 em HS lên bảng làm.HS theo dỏi nhận xét bạn làm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài Hoạt động1 : Thực hành Bài1:GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 GV viết bài 1 lên bảng 1 em đọc mỗi số sau ứng với cách đọc nào? Nối chữ ứng với số thi đua nối nhanh đại dện các nhóm lên nối HS thực hiện ở bảng lớp Bài2: GV nêu yêu cầu đề bài Viết các số theo mẫu:842 = 800 + 40 + 2 HS làm vào vở 842 ; 477 ; 618 ; 593 ; 404 2 em làm ở bảng phụ Chữa bài Gv lưu ý chẳng hạn số 842 có 8 trăm, 4 chục 2 đơn vị hoặc số 842 là tổng của 8 trăm , 4 chục, 2 đơn vị Bài3:HS nêu yêu cầu đề bài 1 em đọc yêu cầu viết các số 285 , 257 , 279 , 297 theo thứ tự. a, Từ lớn đến bé b, Từ bé đến lớn GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.HS xung phong lên bảng làm 1 em Hs làm ở bảng Chữa bài nhận xét Bài4: HS cả lớp làm vào vở.Chữa bài cho HS nêu đặc điểm của dãy số Bắt đầu từ số thứ 2 ( 464) mỗi số đều bằng số đứng bên trước nó trong dãy đó, cộng với 2 nên có 462 ; 464 3.Củng cố bài:GV nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN BÓP NÁT QUẢ CAM(TIẾT 33) I. Mục tiêu : 1. Rèn kỷ năng nói - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 - Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Bóp nát quả cam” biết thay đổi giọng kể chuyện biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn(BT1,2) - HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng: 4 trang minh họa nội dung truyện III. Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS kể lại câu chuyên Chuyện quả bầu 3 HS nối tiếp nhau kể mỗi HS kể 1 đoạn , 1 HS kể toàn truyện 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi mục bài Hoạt động1 : Hướng dẫn kể chuyện - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 SGK - Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK - HS quan sát tranh minh họa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo thứ tự nội dung truyện - HS thảo luận nhóm mỗi nhóm 4 HS - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự - Nhận xét theo lời đúng 2 – 1 – 4 -3 GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động2: Kể lại từng đoạn câu chuyện GV chia nhóm yêu cầu kể lại từng đoạn theo tranh HS kể chuyện nhóm 4 1 em kể thì các em khác phải theo dỏi nhận xét bổ sung cho bạn Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp mỗi HS kể 1 đoạn, HS kể nối tiếp thành câu chuyện Gọi HS nhận xét bạn kể GV có thể gợi ý đoạn 1 Nhận xét bức tranh vẽ những ai? Trần Quốc Toản và lính canh Thái độ của Trần Quốc Toản rất giận dữ Đoạn 2: Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh ?(Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua) Quốc Toản gặp Vua để làm gì ?(Quốc Toản gặp Vua để nói 2 tiếng xin đánh) Đoạn 3: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? (Trần Quốc Toản nói gì với Vua Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh !) Vua nói gì làm gì với Quốc Toản HS trả lời 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 Đoạn 4: Vì sao trong tranh mọi người lại tròn xoe mắt ngạc nhiên lý do Quốc Toản bóp nát quả cam ?( Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn tro bã.Chàng ấm ức Vua coi mình là trẻ con) Hoạt động3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể theo vai 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản.) Gọi HS nhận xét bạn Gọi 2 HS kể toàn chuyện cho điểm HS 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO(TIẾT 33) I. Mục tiêu: HS có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao. - Khái quát hình dạng đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm. - Rèn luyện kỷ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng. II. Đồ dùng: - Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69 - Một số các bức tranh về trăng sao - Giấy, bút vẽ III. Hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các em đã được học bài nào ? Mặt trăng và phương hướng ? 1 em mặt trời mọc ở phương nào ? và lặn ở phương nào ? HS trả lời nhận xét bạn GV nhận xét 2, Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mục bài Hoạt động1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo 2 tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: - Bức ảnh chụp về cảnh gì ?(Cảnh đêm trăng) - Em thấy mặt trăng hình gì ?(Hình tròn) - Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ?(Chiếu sáng trái đát vào ban đêm) - ánh sáng của mặt trăng như thế nào, có giống mặt trời không?(ánh sáng dịu mát không chói sáng như mặt trời ở bức tranh số 1 giới thiệu về mặt trăng ( hình dáng, ánh sáng,khoảng cách với trái đát) Họat động2 :Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng - Quan sát trên bầu trời em thấy mặt trăng có hình dạng gì ? 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 - Em thấy mặt trăng tròn nhất vào những ngày nào ? - Có phải đêm nào cũng có trăng không ? - Yêu cầu 1 nhóm trình bày nhận xét - 1 nhóm nhanh nhất trình bày bổ sung - GV nêu kết luận: Mặt trăng có những hình dạng khác nhau:Lúc tròn, lúc khuyết - Cung cấp cho HS bài thơ Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Hoạt động3 : Thảo luận về các vì sao Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi với các nội dung Trên bầu trời về ban đêm, ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì ? - Hình dạng của chúng thế nào? - GVtiểu kết: Các vì sao như đốm lửa chúng là những quả bóng lửa. Tự phát sáng giống mặt trăng nhưng ở rất xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời Hoạt động4 :Vẽ tranh - HS thi vẽ bầu trời vào ban đêm theo trí tưởng tượng ( có mặt trăng và các vì sao) HS vẽ vào giấy. 3, Cũng cố dăn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà học bài. Thứ 4 ngày4 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC LƯỢM(TIẾT 105) I. Mục tiêu: 1, Rèn kỷ năng đọc thành tiếng - Đọc rõ ràng rành mạch (50 tiếng /phút) - Đọc đúng các từ ngữ khó . Biết nhắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảy, hồn nhiên 2, Rèn kỹ năng đọc, hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc nhộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. 3, Học thuộc lòng bài thơ(ít nhất là 2 khổ thơ đầu). II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: ? Hôm trươc học bài tập đọc nào ? Gọi 4 em nối tiếp nhau đọc bài bóp nát quả cam 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 Nêu nội dung bài GV nhận xét, ghi điểm 2, Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mục bài ( qua tranh) HS nghe giới thiệu Hoạt đông1 : Luyện đọc GV đọc mẫu 1 lượt ( đọc rỏ ràng, rành mạch, vui) HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 câu Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu chú ý cách đọc của HS Ghi từ khó đọc lên bảng :Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh đọi lệch, huýt sáo, vụt qua, nhấp nhô… HS luyện đọc theo đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn giọng các từ gợi tả - HS luyện đọc từng khổ thơ - Yêu cầu HS đọc tiếp theo khổ thơ trước lớp. GV và cả lớp theo dỏi để nhận xét - Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1,2,3,4,5 ( đọc 2 vòng) - Chia nhóm HS và theo dỏi HS đọc theo nhóm - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sữa lỗi cho nhau - Yêu cầu HS đọc đồng thanh Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Gv nêu yêu cầu trả lời nội dung câu hỏi HS trả lời câu hỏi ? Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm -Lượm làm nhiệm vụ gì ? - Lượm dũng cảm như thế nào ? - Em thích những câu thơ nào ? vì sao ? HS trả lời theo suy nghĩ của mình ( 5 – 6 em) Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ Gọi HS đọc - Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh 3, Cũng cố dặn dò Nhận xét tiết học dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(TIẾT 163) I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố về: - Cộng, trừ, nhẩm và viết ( Có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số) - Làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM***GIÁO ÁN LỚP 2 - Làm tính cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số . - Giải bài toán về cộng trừ. - HS khá giỏi làm bài 1 cột 2 .bài 2 cột 3.bài 4 II. Đồ dùng: Bảng phụ, vở SGL, bảng con III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2 em lên làm 2 bài tập viết theo mẫu:200 +20 +2 = 652 = 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp HS nhận xét bài làm của bạn 2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài Hoạt động1 : Thực hành Bài 1:1 em đọc yêu cầu đề bài 1 :Tính nhẩm HS đọc đề bài làm bài vào vở.1 em đứng tại chổ đọc kết quả Nhận xét bài của bạn GV bài này cộng trừ số tròn chục : 30 + 50 = 80 Nhẩm 3chục cộng 5 chục = 8 chục Bài 2:1 em đọc yêu cầu bài 2.Tính cộng và trừ theo cột dọc Bài 3: 1 em đọc yêu cầu đề bài, GV nêu bài toán cho biết số học sinh gái là bao nhiêu? (265 HS gái)Bao nhiêu HS trai ?(234 HS trai) ? Toàn trường có tất cả bao nhiêu HS .Ta làm phép tính gì ?(Phép cộng) Bài 4: 1 em đọc đề bài GV hướng dẫn HS tập tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng 865 lít 200lít Bể lớn / / / Bể bé / ? lít / Nhìn vào sơ đồ tự giải bài toán HS vẽ vào vở.1 em làm ở bảng Nhận xét bài làm của bạn 3.Cũng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học THỦ CÔNG ÔN TẬP,THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH(TIẾT33) II. Mục tiêu: HS ôn tập cách làm được 1 số đồ chơi bằng vật liẹu dễ kiếm, dây xúc xích trang trí, đồng hồ đeo tay, con bướm, đèn lồng. - Rèn lụyên đôi tay khéo léo và thói quen lao động theo quy trình có kế hoặch - HS thích làm đồ chơi biết sáng tạo và yêu quý sản phẩm lao động - Làm được ít nhất một sản phẩm có sáng tạo. 10 . diền vào chổ chấm. Chẳng hạn 3 72 > 29 9 vì 3 72 và 29 9 dều có 3 chữ số và 3 72 có chữ số hàng trăm là 3, 29 9 có chữ số hàng trăm là 2mà 3 > 2 nên 3 72 > 29 9 Bài5:Cho HS tự làm bài 3.Củng. động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2 em lên làm 2 bài tập viết theo mẫu :20 0 +20 +2 = 6 52 = 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp HS nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi. bảng lớp Bài2: GV nêu yêu cầu đề bài Viết các số theo mẫu:8 42 = 800 + 40 + 2 HS làm vào vở 8 42 ; 477 ; 618 ; 593 ; 404 2 em làm ở bảng phụ Chữa bài Gv lưu ý chẳng hạn số 8 42 có 8 trăm, 4 chục 2

Ngày đăng: 30/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w