1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2

36 802 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Bài 5 HS đọc đề bài- GV tổ chức trò chơi: Thi đua giữa các tổ + Theo hiệu lệnh của GV các HS của tổ - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.. Gi

Trang 1

Giúp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính

- Giải bài toán đơn về nhân 5

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

5 2 = 3 5 = 4 5 =

Trang 2

-Bài 2 HS nêu yêu cầu

- HS đọc mẫu

- Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng

- Chữa bài : + Nhận xét đúng sai

+ Dới lớp đọc bài làm _ GV kiểm tra

+ HS nêu cách tính ở dãy tính cụ thể

GV: Lu ý thứ tự tính trong dãytính(Tính

tích trớc sau đó tính tổng sau)

-Bài 3 HS đọc đề bài

- GV tóm tắt : ? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán

- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên

bảng

- Chữa bài: + Nhận xét đúng sai

+ Dới lớp đổi chéo vở – kiểm tra

+ HS nêu câu lời giải khác

GV: Lựa chọn câu lời giải phù hợp

-Bài 4 HS đọc đề bài

- GV tóm tắt : ? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán

- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài trên

bảng

- Chữa bài: + Nhận xét đúng sai

+ GV cho biểu điểm – HS tự chấm bài

GV: Vận dụng bảng nhân 5 để giải bài

toán dạng này

Bài 2 Tính ( theo mẫu )

M: 5 4 - 9 = 20 - 9 = 11

a) 5 7 - 15 = 35 - 15 = 20b) 5 8 - 20 = 40 - 20 = 20c) 5 10 - 28 = 50 - 28 = 22

Bài 4 Tóm tắt

1 can : 5 l dầu

10 can : l dầu ? Bài giải

10 can có số lít dầu là :

5 10 = 50 ( l ) Đáp số : 50 l

Trang 3

Bài 5 HS đọc đề bài

- GV tổ chức trò chơi: Thi đua giữa các tổ

+ Theo hiệu lệnh của GV các HS của tổ

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài

- Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài

2 Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: khôn tả , véo von , long trọng

- Hiểu nội dung của bài : Hãy để cho chim đợc tự do ca hát , bay nhảy Hãy để cho hoa đợc tự do tắm nắng trời

II Đồ dùng:

Tranh minh họa bài đọc SGK

III Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

Trang 4

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS đọc thuộc lòng bài cũ

H: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?

- HS NX – GV NX đánh giá

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh minh họa câu truyện

- GV giới thiệu vào bài

nó vẫn còn đang tắm nắng mặt trời.//

Trang 5

- HS quan sát tranh để thấy đợc cuộc sống tự

do hạnh phúc của chim và hoa

H: Em muốn nói gì với 2 cậu bé ?

1 Chim và hoa hạnh phúc với cuộc

- đối với chim bắt bỏ vào lồng

- đối với hoa: cắt lẫn cùng đám cỏ bỏ vào lồng chim

3 Hậu quả đau lòng

Trang 6

H: Em đã làm gì để bảo vệ hoa và chim?

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Dăn học sinh về nhà đọc lại truyện

cuộc sống của chúng ta thêm tơi đẹpNgời kể chuyện

Trang 7

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện của tiết

học trớc - Lớp nghe, nhận xét

- GV đánh giá cho điểm

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung, yêu cầu của giờ học

2 Hớng dẫn HS kể chuyện:

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn gợi ý

- 1 HS đọc gợi ý

- 1 HS nhìn bảng phụ kể đoạn 1

- GV khuyến khích HS kể không phụ thuộc

vào bài Tập đọc

- HS kể truyện trong nhóm đôi

- 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể

Bài 1: Dựa vào các gợi ý dới đây kể lại từng

đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúa trắng

a Đoạn 1 Cuộc sống tự do của Sơn ca

Trang 8

Bảng phụ viết bài tập 2,3.

Vở bài tập Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp

- GV NX - đánh giá

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

Trang 9

H: Đọan chép này gồm những dấu câu nào ?

H: Những chữ nào bắt đầu bằng r- tr - s?

- HS luyện viết bảng con

b Học sinh chép bài vào vở.

- GV hớng dẫn HS cách trình bày bài

- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút

- HS chép bài vào vở

c Chấm bài:

- GV chấm bài khoảng 5 em

- Nhận xét bài viết của học sinh, rút kinh

nghiệm

3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả:

- HS đọc yêu cầu ( phần a)

- GV chia lớp làm 6 nhóm- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- HS nhận xét – GV nhận xét

- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc

- 1HS nêu yêu cầu

- Theo hiệu lệnh của GV – HS viết câu giải

Trang 10

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng

Giúp HS : - Nhận biết đờng gấp khúc

- Biết tính độ dài đờng gấp khúc

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vàobài

2 Giới thiệu đờng gấp khúc - Độ dài

C

Trang 11

H:Đờng gấp khúc này gồm mấy đoạn

thẳng?

- GV nêu

- GV giúp hS nhận biết độ dài đờng gấp

khúc :

+ HS quan sát số đo đoạn thẳng

+ Nhận biết số đo từng đoạn

+ GV : Độ dài đờng gấp khúc ABCD là

tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD

+ Dới lớp đổi chéo vở – NX

H: Gọi tên các đờng gấp khúc đã vẽ

- Đờng gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng :

AB , BC , CD( B là điểm chung của 2 đoạn thẳng

Ab và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC

- Độ dài đờng gấp khúc ABCD là 9 cm

Bài 1.Nối các điểm để đợc đờng gấp khúc gồm :

a Hai đoạn thẳng B

A C

b Ba đoạn thẳng A B C D

Bài 2 Tính độ dài đờng gấp khúc ( theo mẫu )

Trang 12

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

+ GV kiểm tra xác suất

GV: Lu ý cách tính độ dài đờng gấp

khúc

-Bài 3 - HS đọc đề bài

- GV hớng dẫn :

H: Đoạn dây đồng đợc uốn thành hình

gì ?( đờng gấp khúc khép kín tạo thành

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

+ Yêu cầu HS nêu cách tính khác

( 4 3 = 12 )

GV: Vận dụng cách tính độ dài đờng

gấp khúc để tính độ dài đờng gấp khúc

4 Củng cố dặn dò

- HS nêu cách tính độ dài đờng gấp

M: Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là:

3 + 2 + 4 = 9 (cm ) Đáp số : 9 cm

b Độ dài đờng gấp khúc ABC là :

5 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm

Bài 3

Độ dài đoạn dây đồng là :

4 + 4 + 4= 12( cm ) Đáp số : 12 cm

Trang 13

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè

- Biết đọc với giọng vui , nhí nhảnh

2 Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nhận biết các loài chim trong bài

- Hiểu nội dung của bài : Đặc điểm tính nết giông nh con ngời của các loài chim

II Đồ dùng:

Tranh minh họa bài đọc SGK

III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS đọc bài cũ

H: Hai cậu bé có gì đáng trách ?

- HS NX – GV NX đánh giá

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

Trang 15

H: Tìm các từ ngữ dùng để tả đặc điểm các loài

chim?

GV tiểu kết : Dùng từ chỉ ngời để chỉ các loài

chim , từ tả ngời để tả các loài chim khiên sta

thấy các loài chim thật gần gũi

H: Em thích con chim nào ? Vì sao?

GV: Mỗi loài chim có đặc điểm tính nết và nét

- Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “Ríu rít chim ca” cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu,

đều nét và nối chữ đúng quy định

II Đồ dùng:

- Mẫu chữ R hoa đặt trong khung chữ

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li

- Vở tập viết

Trang 16

III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS viết bảng lớp

- Lớp viết bảng con

- GV nhận xét cho điểm

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích của tiết học

2 Hớng dẫn viết chữ hoa:

a Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- HS quan sát mẫu chữ

H: ChaiR hoa cỡ nhỡ có chiều cao mấy ly?

H: Chữ R hoa gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hớng dẫn viết chữ R hoa

- GV vừa viết mẫu chữ R hoa cỡ nhỡ vừa giảng

giải cách viết

b Luyện viết bảng con.

- HS luyện viết chữ R hoa 2 lợt

- GV nhận xét, uốn nắn

QuêQuê hơng tơi đẹp

Chữ hoa R

- Chữ R hoa cỡ nhỡ cao 5 li

- Chữ R hoa gồm 2 nét:

Nét 1: Giống nét 1 chữ BNét 2: Là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngợc phải

- N1: Đặt bút trên ĐK6 viết nét móc ngợc trái nh nét 1 của chữ B DB trên ĐK2

- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1lia bút lên

ĐK5 , viết tiếp nét cong trên, cuối nét lợn vào giữa thân chữ tạo vòng xoắn DB trên

ĐK2

Trang 17

3 Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng

b Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

H: Cụm từ gồm mấy tiếng?

H: Nêu độ cao của các chữ cái?

H: Vị trí dấu thanh?

H: Khoảng cách giữa các chữ cái?

H: Chữ R hoa nối với chữ u nh thế nào?

- GV viết mẫu chữ Ríu

c Hớng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng con chữ Ríu 2 lợt

- GV nhận xét uốn nắn

4 Viết vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- HS viết bài theo yêu cầu

- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút

- Tả tiếng chim hót trong trẻo , vui vẻ , nối liền nhau không dứt

+ Cao 2,5 li: R , h+ Cao 1,5 li: t

+ Cao 1,25 li: r+ Cao 1 li: Các chữ cái còn lại

- Dấu sắc trên i

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái O

1 Dòng chữỉu hoa cỡ vừa

2 dòng chữ R hoa cỡ nhỏ

1 dòng Ríu cỡ vừa

1 dòng Ríu cỡ nhỏ

2 dòng cụm từ ứng dụng

Trang 18

5 Chấm bài:

- GV chấm bài 4 em

- Nhận xét bài viết của HS, rút kinh nghiệm

Giúp HS củng cố về : - Nhận biết đờng gấp khúc

- Tính độ dài đờng gấp khúc

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

2 Thực hành

Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD

Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:

2 + 4 + 3 = 9 ( cm) Đáp số : 9 cm

- Luyện tập

Trang 19

Bài 1 HS đọc yêu cầu

GV: Lu ý tính độ dài đờng gấp khúc

Bài 2 HS đọc yêu cầu

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

+ GV kiểm tra xác suất

GV: Tính quãng đờng đi của con ốc

sên cũng chính là tính độ dài đờng gấp

b Độ dài đờng gấp khúc đó là:

10 + 14 + 9 = 31 ( dm ) Đáp số : 31 dm

Bài 2

Con sên phải bò quãng đờng là :

5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số : 14 dm

Bài 3

Ghi tên các đờng gấp khúc có trong hình

B C

Trang 20

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

H: Đờng gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn

a Đờng gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng

đờng gấp khúc ABCD

b Đờng gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng đờng gấp khúc ABC ; đờng gấp khúc BCD

Tranh ảnh minh họa

III Các hoạt động dạy học:

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vào bài

2 Hoạt động 1:

* Mục tiêu : Nhận biết nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị

* Tiến hành:

Trang 21

- HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình

- GV có thể đi đến một số nhóm và nêu câu gợi ý :

H: Những bức hình trang 44-45 diễn tả cuộc sông ở đâu? Tại sao em biết ?

H: Những bức hình trang 45-46 diễn tả cuộc sông ở đâu? Tại sao em biết ?

H: Kể tên nghề nghiệp của các ngời dân đợc vẽ trong hình ?

- Các nhóm lên trình bày

- Các nhóm bổ sung

- Lớp nhận xét

GV kết luận: Những bức hình trang 44,45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời

dân ở nông thôn Những bức hình trang 45,46 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở thành thị

3 Hoạt động 2: Nói về cuộc sông ở địa phơng

* Mục tiêu : HS có hiểu biết về cuộc sông sinh hoạt của ngời dân ở địa phơng

* Tiến hành:

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ

- HS trng bày tranh ảnh su tầm đợc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên giới thiệu trớc lớp

Trang 22

- Dặn dò HS về tìm hiểu thêm thông tin và tranh ảnh về địa phơng mình

đặt và trả lời câu hỏi ở đâu

I Mục đích yêu cầu

1 Mở rộng vốn từ về chim chóc( biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp)

2 Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ : ở đâu

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi

nào , bao giờ

- Lớp nghe, nhận xét

- GV đánh giá cho điểm

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung, yêu cầu của giờ học

Trang 23

H: Ngoài ra còn có con chim nào gọi tên theo

hình dáng , cách kiếm ăn và tiếng kêu nữa ?

GV: Ngời ta thờng gọi tên các con chim theo

hình dáng , cách kiếm ăn, tiếng kêu

- HS nêu yêu cầu

- GV hớng dẫn : Trớc khi đặt câu hỏi có cụm

từ ở đâu cần xác định xem bộ phận nào trong

Bài 1:

Xếp tên các loài chim sau vào nhóm thích hợp: cú mèo , gõ kiến , chim sâu , cuốc , quạ, vàng anh

a Gọi tên theo hình dáng: cánh cụt,vàng anh, cú mèo

b Gọi tên theo tiếng kêu: quạ , cuốc, tú hú

c Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá , chim sâu , gõ kiến

Bài 2: Dựa vào các bài tập đọc , trả lời các

câu hỏi sau

Trang 24

câu trả lời cho câu hỏi ở đâu

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Sân chim

- Luyện viết đúng và nhớ cách viết 1 số những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ ch

II Đồ dùng:

Bảng phụ viết bài tập 2,3

Vở bài tập Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ

- 2 HS viết bảng lớp

- Lớp viết nháp

lũy tre chích chòe

Trang 25

- GV NX - đánh giá

B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

- HS luyện viết bảng con

b GV đọc - Học sinh viết bài vào vở.

- GV đọc – HS viết bài vào vở

- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút

- GV đọc – HS soát lỗi

c Chấm bài:

- GV chấm bài khoảng 5 em

- Nhận xét bài viết của học sinh, rút kinh

H: Khi nào ta viết trống ? ( đánh trống , trống

chim trĩ con trâu

Trang 26

trải )chống ( chống gậy , chống chếnh )

H: Khi nào viết trèo ?( trèo cây ) chèo ? ( chèo

bẻo, chèo thuyền )

H: Khi nào viết chuyện ? ( câu chuyện ,

chuyện trò ) truyện ( viết truyện , )

- 1HS nêu yêu cầu

- HS thi tiếp sức theo tổ ở trên bảng

quyển truyện câu chuyện

Bài 3: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch /

tr Đặt câu với các tiếng đó:

- chimNhà em nuôi một con chim

- Tên gọi thành kết quả của phép nhân

- Đo độ dài đoạn thẳng.Tính độ dài đờng gấp khúc

Trang 27

- GV nhận xét - đánh giá

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

+ GV kiểm tra xác suất

b 2 9 – 18 = 18 – 18 = 0

c 4 8 – 17 = 32 – 17

Trang 28

GV: Lu ý thứ tự tính trong dãy tính

Bài 4 - HS đọc đề bài

- GV tóm tắt : Bài toán cho biết gì ?

H: Bài toán hỏi gì ?

- HS làm bài vàovở

- 1 HS làm trên bảng

- Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dới lớp đọc bài làm của mình

H: Có câu lời giải nào khác ?

GV: Vân dụng phép nhân giải bài toán

+ Dới lớp đổi chéo vở nhận xét

+ Nêu câu lời giải khác

GV: Với các đờng gấp khúc mà độ dài

các đoạn thẳng tạo nên nó bằng nhau

Bài 4 Tóm tắt

1 đôi : 2 chiếc

7 đôi : chiếc ? Bài giải

7 đôi có số chiếc là :

2 7 = 14 ( chiếc ) Đáp số : 14 chiếc đũa

Bài 5.Tính độ dài đờng gấp khúc

a Độ dài đờng gấp khúc đó là:

3 + 3 + 3 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm

b Độ dài đờng gấp khúc đó là:

2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm

-Đạo đức

biết nói lời yêu cầu đề nghị

Trang 29

( TIếT 1)

I Mục tiêu:

1 Học sinh biết :

- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau

- Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác

2 Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày

3 HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp

II Tài liệu, phơng tiện:

- Tranh tình huống hoạt động 1

- Vở bài tập Đạo Đức

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vào bài

2 Hoạt động 1:

- HS quan sát tranh

- HS tự phán đoán nội dung tranh

- GV giới thiệu nội dung tranh

H: Em đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ?

- Cả lớp trao đổi về lời đề nghị của Nam và

thái độ tơng ứng của Tâm

GV kết luận.

3 Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm đôi

- Muốn mợn bút chì của Tâm, Nam cần

sử dụng lời yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng , lịch sự Nh vậy Nam mới có lòng tự trọng và tôn trọng bạn của mình

- Tranh 1,2,3 – VBT – trang 32

Trang 30

H: Các bạn trong tranh đang làm gì ?

- GV kết luận toàn bài

- GV nhận xét giờ học và dặn HS thực hiện nói

lời yeu cầu đề nghị phù hợp

- Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị phù hợp Việc làm trong tranh 1 là sai vì

dù bạn đó là anh nhng cũng cần nói lịch sự với em.

Bài tập 3

- ý kiến đ là đúng , ý kiến a,b,c,d là sai

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

-Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008

Tập làm văn

Đáp lời cảm ơn Tả ngắn về loài chim

I Mục đích yêu cầu

1 Rèn kỹ năng nói : Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thờng

2 Rèn kỹ năng viết: Bớc đầu biết cách tả một loài chim

II Các hoạt động dạy học

A KTBC

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w