Đọc từng đoạn trước lớp Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HDHS đọc đúng + Bảng phụ - HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài - sgk *.. Nội dung và phương pháp: - Xoay các kh
Trang 1TUẦN THỨ 32
Ngày soạn: 10 / 04 /2010 Ngày giảng: 12 / 04 / 2010 Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2010
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn
2 Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên
- Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên Từ đó,bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức
- Ổn định tổ chức lớp - HS hát đầu giờ
2 Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Bảo vệ ….rất tốt
- Trả lời những câu hỏi về ND bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài
- HDHS đọc đúng + Bảng phụ
- HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài - sgk
* Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4
* Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc
* Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
c Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
Trang 2- Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người
đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi
- 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn
lụt ?
- Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc
gỗ to … hết hạn 7ngày mới chui ra
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn
vật như thế nào sau nạn lụt ?
- Cỏ cây vàng úa.Mặt đất… không 1 bóngngười
Câu 4: Kể thêm tên một số dân tộc trên
đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên
khác cho câu chuyện ?
- Có 54 Dân TộcKinh, Tày, Thái, Mường …Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước ViệtNam
- Cùng là anh em …
d Luyện đọc lại:
- Nhận xét - 3,4 HS đọc lại chuyện
4 Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện về các nguồn gốc các Dân
Tộc việt Nam giúp em hiểu điều gì ?
- Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh
em một nhà, có chung 1 tổ tiên, phải thươngyêu giúp đỡ nhau
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
Trang 3- Yêu cầu Hs nhận xét xem trong mỗi túi
có chứa các tờ giấy bạc loại nào
- Cộng giá trị các tờ giấy trong các túi
- Nêu kế hoạch giải Mẹ phải trả tất cả là :
- 1 em tóm tắt 600 + 200 = 800 (đồng)
- 1 em giải Đáp số : 800 đồng
Bài 3 : Viết số tiền thích hợp vào ô trống. - 1 HS đọc lại
- HS làm sgk
- HDHS - Gọi HS lên chữa
An mua rau hết An đưa cho người bán rau
- HDHS - Gọi HS lên bảng chữa (nhận xét)
Số tiền Gồm các tờ giấy bạc loại
Trang 4II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Bài mới
a Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
- Triển khai công văn 97 CV-GD
Về việc triển khai dịch cúm gia cầm
A/H5N1
Nội dung công văn:
Nâng cao nhận thức của học sinh về các
biện pháp phòng chống dịch cúm
A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ
sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại, phòng
chống dịch cúm H5N1 thấy được sự nguy
hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con
- Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do
1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp cóthể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài giacầm gà, vịt, ngan, ngỗng
- Hiện nay có nguy cơ lây sang người
- Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệsinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môitrường
- Vận động gia đình mọi không nên vậnchuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơikhác
- HS thực hiện
Ngày soạn: 11 / 04 /2010 Ngày giảng: 13 / 04 / 2010 Thứ ba, ngày 13 tháng 04 năm 2010
Thể dục
Chuyền cầu : trò chơi nhanh lên bạn ơi
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
Trang 52 Kỹ năng:
- Nâng cao khả năng đón và truyền cầu chính xác hơn các giờ trước
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động
3 Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: còi, cờ, cầu
Iii Nội dung và phương pháp:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
xoay khớp đầu gối, hông
- Giậm chân tại chỗ
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng thích hợp Biết
kể lại toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợpvới nội dung
2 Rèn kỹ năng nghe:
Trang 6- Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3
III Hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu
chuyện : Chiếc rễ đa tròn
+ Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc
gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không cònbóng người
+ Kể chuyện trong nhóm + Thi kể trước lớp
* Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở
đầu mới
+ 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu chosẵn
- 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mởđầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét )
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
Tiết 3: Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 63: CHUYỆN QUẢ BẦU
I Mục tiêu:
1 Chép lại đoạn chính trong bài: Chuyện quả bầu, qua bài viết biết viết hoa tên các dân tộc
2 Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu rễ lẫn l/n, v/d
II Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ND BT2 a hoặc 2 b
III Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con - 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Trang 7- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại
Bài chính tả nói điều gì ? - Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân
tộc anh em trên đất nước ta,Tìm tên riêng trong bài chính ? -Khơ-Mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao,
Hmông, Ê-đê, Bana, Kinh
* Hs viết bảng con các tên riêng
…năm nay…nan lênh…nầy…lo… lại…
Bài 2 (b) 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm thi 3 em
HDHS (làm xong đọc kết quả nhận xét)
Lời giải Nồi, lỗi, lội
Trang 8Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô
trống
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm sgk
- HDHS - Gọi HS lên chữa nhận xét
Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vịMột trăm hai mươi ba 123 1 2 3
Bốn trăm mười sáu 416 4 1 6
Năm trăm linh hai 502 5 0 2
Hai trăm chín mươi chín 299 2 9 9
- Nêu kế hoạch giải Bài giải
- 1 em tóm tắt Giá tiền 1 chiếc bút bi là:
Tiết 3: Thủ công
Tiết 32: LÀM CON BƯỚM (T2)
I Mục tiêu:
- HS nhớ lại các bước làm con bướm bằng giấy
- HS làm được con bướm
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
Trang 9II Chuẩn bị:
- Quy trình làm con bướm
- Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới:
* HS nhắc lại quy trình làm con bướm
bằng giấy
Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm * Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành làm con bướm
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 32: TỪ TRÁI NGHĨA: DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I mục tiêu:
1 Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa
2 Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy
a Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết) - HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở
- GVHDHS - 3 HS lên bảng nhận xét
Lời giải
a đẹpsấu, ngắndài, nónglạnh, thấp
Trang 10b lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen
c Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêmBài 2 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu
-HDHS làm - HS làm vở
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng
liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét
Lời giải Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
- Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số không nhớ
-Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình)
- HS làm nháp
- 2 HS lên chữa b Từ lớn đến bé :100, 903, 857, 678, 599
Bài 3: Đặt tính rồi tính - Làm bảng con
Trang 11635 790 896 295+ Củng cố về cộng trừ không nhớ trong
phạm vi 1000
241876
29819
133763
105190Bài 4 : Tính nhẩm - HS làm sgk
600m + 30m = 900m20dm + 500dm = 520dm
- Nhận xét 700cm + 20cm = 720cm
1000km – 200km = 800kmBài 4 : 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS làm - Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Tiết 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết
- Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông
II Đồ dùng – dạy học:
- Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương
III Các Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Mở sgk
Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn
- Mọc phương Đông lặn phương Tây
*Hoạt động 2: Trò chơi tìm phương
hướng và mặt trời
Bước 1: HĐ nhóm - HS quan sát 3 hình sgk
Bước 2: HĐ cả lớp - Các nhóm trình bày kết quả
+ Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về
mặt trời mọc (phương Đông)
+ Tay trái của ta chỉ phương Tây trướcmặt là phương Bắc sau lưng là phươngNam
Trang 12Bước 3: Trò chơi tìm phương hướng
bằng mặt trời
- HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa)
+ 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vaimặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗibạn 1 phương, người còn lại làm quản trò)
- GV phổ biến cách chơi * Cuối cùng bạn nào đóng sai vị trí là
thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi
- Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác
- Yêu cầu biết ném bóng vao đích
3 TĐ: Tự giác tích cực học môn thể dục
II địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: còi, quả cầu, vợt
III Nội dung - phương pháp:
X X X X X
X X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung tiết học
- Đứng vỗ tay chạy nhẹ nhàng, đi
thường vòng tròn, hít thở sâu, ôn bài thể
dục phát triển chung
+ Trò chơi
1'
B Phần cơ bản:
Trang 13- Chuyền cầu theo nhóm 2 người chia
tổ luyện tập từng tổ thi để chọn đội giỏi
nhất, sau đó thi để chọn vô định lớp
1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ
2 Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nốichữ đúng quy định
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2)
- Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng, lớp bảng con N (kiểu 2)
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2
- Cả lớp viết chữ người
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu
b Hướng dẫn viết chữ hoa
Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ? Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp
của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải vàlượn ngang
Nêu cách viết ? + N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét
cong trên dừng bút ở đường kẻ 6+ N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nétcong phải
+ N3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang
từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ởchân chữ
Trang 14- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết
3 Viết câu ứng dụng: - 1 HS đọc
Hiểu câu ứng dụng ? Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau…
Nêu độ cao các chữ cái?
Các chữ cao 2,5 li ? - Q, l, g
Các chữ cao 2 li ? - d
Các chữ cao 1,5 li ? - t
Các chữ cao 1li ? - các chữ còn lại
đánh dấu thanh - Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt
trên chữ o Khoảng cách giữa các chữ - Khoảng cách viết 1 chữ o
Cách nối nét
- GV HD HS viết chữ quân
- Nối từ nét hất của chữ Qsang chữ cáiviết thường đứng liền kề
- HS viết Quân bảng con - Cả lớp tập viết bảng con
4 Viết vở tập viết - HS viết vở tập viết
- HD HS viết - 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết đọc vắt dòng để phânbiệt ý thơ và dòng thơ
2 Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: lao công, xao xác
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố.Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
3 Thuộc lòng bài thơ
II
Đ ồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài chuyện quả bầu 2 HS đọc bài và TLCH nội dung bài
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Trang 15b Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và HD cách đọc
a Đọc từng ý bài thơ - HS tiếp nối nhau đọc
b Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc
c Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3
d Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc
c Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao
công ?
- Chị lao công/ như sắt, như đồng …tả vẻđẹp khoẻ khoắn mạnh mẽ của chị lao công.Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì
qua bài thơ ?
- Chị lao công làm việc làm rất vất vả cảnhững đêm hè oi bức, những đêm đông giárét Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ chođường phố sạch sẽ
Câu : 4 : Học thuộc lòng bài thơ - HS học thuộc lòng
- HS khi đọc thuộc lòng, cả bài thơ
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
+ Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn về một số đơn vị
+ Vẽ hình
II
Đ ồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Trang 16a Giới thiệu bài
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào SGK60cm + 40cm = 1m300cm + 53cm < 300cm + 57cm
Trang 17- Yêu thích và cảm nhận được vẻ đẹp của các con vật.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng - HS quan sát 3 pho tượng
- Tượng Quang Trung
Hình dáng tượng Quang Trung như thế
nào ?
- Tư thế hướng về phía trước,dáng hiênngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng tay tráicầm đốc kiếm…
+ Tượng phật " tôn giáo " + Đứng ung dung, thư thái, nét mặt đăm
chiêu, suy nghĩ 2 tay đặt lên nhau
+ Tượng Võ Thị Sáu + Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt
- Xem tượng công viên, ở chùa
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo,
chí…
- Quan sát các loại bình đựng nước
Ngày soạn: 14 / 04 /2010 Ngày giảng: 16 / 04 / 2010 Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát : Chú ếch con-Chim chích bô-Bắc kim thang
I Mục tiêu:
- Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu
- Hát kết hợp với vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi
- Cho HS nghe đoạn nhạc
II giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ băng nhạc
- Bảng phụ đoạn thơ 3 chữ
Trang 18III Các hoạt động dạy học:
A Bài mới
1 Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát
1 Bài : Chim chích bông - Hát tập thể
- Tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ
- Đọc theo tiết tấu và gõ đệm nhịp nhàng (Hòn đá to …)
2 Bài : Chú ếch con - Hát tập thể
- Tập biểu diễn tốp ca đơn ca
3 Bài : Bắc kim thang - Hát tập thể
- Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Hát nối tiếp theo nhóm (N5)
4 Bắc kim thang - Kết hợp trò chơi
- Tập đọc theo tiết tấu
* Hoạt động 2 : Nghe nhạc + cho Hs nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1
đoạn trích nhạc không lời
- Nhận xét sửa sai cho HS
IV Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hát cho thuộc
Tiết 3: Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 64: TIẾNG CHỔI TRE
2 Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp viết bảng con - nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng,
lầm lỗi
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu
b Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc mẫu - 2 HS đọc lại
Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ
Trang 19Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào
trong vở ?
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3
- HS viết bảng con Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét
rác
- GV đọc HS viết - HS viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài (5 – 7 bài)
* Làm bài tập.
Bài tập 2a (lựa chọn) - HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm - HS làm nháp
- 1 HS lên bảng làmLời giải:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chùm lại nên hòn núi cao
- Nhận xét chữa bài Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thường nhaucùng
Bài 3a - 1HS đọc yêu cầu
HDHS (thi tiếp sức) - Thi theo nhóm (3 người )
VD: Lo lắp, ăn lo Lên đường, thợ nềLòng tốt, nòng súngCái nóng, con khủng long
- Nhận xét chữa bài Xe năn, ăn năn
Lỗi lầm, nỗi buồn
1 Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn
2 Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc
II Các hoạt động dạy học:
Sổ liên lạc của từng HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS quan sát tranh - HS quan sát tranh
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp