Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự phát triển kinh tế xã hội tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20112013.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-
-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh
tế - xã hội vào sự phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2011-2013
Giảng viên hướng dẫn
ThS Phan Doãn Việt
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Nhứt
Lớp: Triết K34
Huế, tháng 5 năm 2014
Trang 2Tuy đã cố gắng rất nhiều song khóa luận chắc chắc còn nhiều thiếu sót, rất mong quý thầy cô xem xét và góp ý để cho khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện
Võ Thị Nhứt
Trang 3MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 8
6 Đóng góp của đề tài 8
7 Kết cấu của đề tài 8
B PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA 7
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 7
1.1 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lí luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin 7
1.2 Nội dung chủ yếu của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 30
1.3 Biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội 39
1.4 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hôi là một quá trình lịch sử tự nhiên 40
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ HÒA CHÂU, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 47
2.1 Ý nghĩa và giá trị của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 47
2.2 Đôi nét về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng 49
2.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 52
2.4 Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu 58
C KẾT LUẬN 60
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội được hình thành, phát triển bắtnguồn từ những tư tưởng triết học về lịch sử trước đó của loài người Từ lịch sử
xa xưa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xã hội nào thì hình tháikinh tế - xã hội cũng luôn tồn tại và phát triển hoặc tụt lùi theo sự phát triển của
xã hội đó Để biết được một đất nước nào đó lớn mạnh và phát triển hoặc ngượclại ta hãy nhìn vào hình thái kinh tế - xã hội của nước đó Nói đến hình thái kinh
tế - xã hội là ta phải nói đến một chỉnh thể cơ cấu phức tạp chứ không thể nóiđến những thứ riêng lẽ được, nó phải đan xen nhau, có quan hệ không thể táchrời nhau được và chính mặt toàn vẹn này thì ta mới có được một hình thái kinh
tế - xã hội cần có và phải có Hình thái kinh tế - xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản,phổ biến của mọi xã hội, quy luật vận động và phát triển của xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là biểu hiện tâp trung của quan niệmduy vật về lịch sử Đó là một hình thái có hệ thống, có cơ sở khoa học nhất từtrước tới nay về xã hội và ngày càng tỏ rõ sức sống mãnh liệt của nó trước thửthách của thời gian Học thuyết này đã khắc phục mọi quan điểm duy tâm về xãhội và cung cấp cho chúng ta cơ sở lí luận khoa học vững chắc trong việc hoạchđịnh các đường lối, chính sách của Đảng ta
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập, đã cho thấy một ngọn nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao đưa dân tộc đi
từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đó là đường lối khoa học và cách mạnh củaĐảng, được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin Học thuyết Mác
về hình thái kinh tế - xã hội có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, và vẫn tiếp tục
là kim chỉ nam dẫn dắt chúng ta trên con đường đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa với sự phát triển nền kinh tế tri thức nhằm phát triểnmạnh mẽ lực lượng sản xuất – nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình tháikinh tế - xã hội
Trang 5Học thuyết hình thái – kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin đã được xãHòa Châu vận dụng một cách linh hoạt trong mô hình phát triển kinh tế - xã hộitại địa phương, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng, biện pháp, nhiệm vụ
cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém đồng thời đưa địa phương trởthành một trong những mũi nhọn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của huyệnHòa Vang nói riêng và của thành phố Đà Nẵng nói chung
Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, bản thân chủ nghĩa Mác – Lênincũng đang đứng trước những thách thức lớn Hiện nay có những học thuyết,quan điểm công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, hoặc muốn thay thế nótrong vai trò giải thích con đường vận động cơ bản của lịch sử Do đó, chủ nghĩaMác – Lênin nói chung và học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng đangđứng trước đòi hỏi là phải bảo vệ và chứng tỏ những giá trị, ý nghĩa bền vữngcủa mình, phải nhận thức lại và được phát triển một cách chính xác, sâu sắc,toàn diện và có hệ thống hơn nữa về nội dung khoa học, thì mới có thể tiếp tụcđóng vai trò làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cơ bản cho nhận thức khoahọc về lịch sử
Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu như sự phát triển khoa học côngnghệ, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, ônhiễm môi trường,… đòi hỏi mỗi quốc gia và các tổ chức quốc tế phối hợp cùngnhau giải quyết Điều đó, đặt ra những vấn đề có tính cấp bách cả về lý luận vàthực tiễn của việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Là một sinh viên chuyênngành lí luận chính trị được trao cho mình một hệ tư tưởng tiến bộ nhất, khoahọc nhất và cách mạng nhất thì việc lựa chọn lý luận của chủ nghĩa Mác – Lêninnhất là học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và vận dụng nó vào thực tiễn ViệtNam nói chung hay thực tiễn tại một điạ phương như xã Hòa Châu nói riêng làmột việc làm rất cần thiết nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân
Với những lí do trên Tôi chọn đề tài “ Học thuyết hình thái kinh tế - xã
hội của triết học Mác – Lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế
-xã hội vào sự phát triển kinh tế - -xã hội tại -xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013” làm đề tài tốt nghiệp của mình
Trang 62 Tình hình nghiên cứu đề tài
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội – một phát kiến vĩ đại của C.Mác vềtiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, đặc biệt là sự vận dụng họcthuyết đó vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở nước ta được nhiều nhà lýluận, nhiều nhà khoa học nghiên cứu Mỗi tác giả đều có một cách xem xét, đềcập, đánh giá khác nhau nhưng nhìn chung các đề tài nghiên cứu đều đặt trong
hệ thống nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật nói chung và các quy luật của chủnghĩa duy vật lịch sử nói riêng
Chủ đề học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin là đềtài được rất được nhiều nhà nghiên cứu Mácxit quan tâm và cũng đã không ítcông trình được công bố Đặc biệt, trong những năm gần đây có rất nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học khá công phu đề cập đến vấn đề này nhưng dướinhiều góc độ khác nhau Ở đây, có thể nêu lên một số công trình tiêu biểu như:
- TS Phạm Văn Chung, “ Học thuyết kinh tế - xã hội và lý luận về conđường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta”
- GS TS Nguyễn Duy Qúy, “Những vấn đề lý luận về CNXH và conđường đi lên CNXH ở nước ta”
- PGS TS Đặng Hữu Toàn, “Chủ nghĩa Mác – Lênin và công cuộc đổi mới
ở Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002
- GS Đặng Hữu, “Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH –HDH”, Tạp chí cộng sản số 22/2002
- Phạm Ngọc Quang, “Kinh tế tri thức xét từ góc độ lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất”, Tạp chí triết học số 3(142), 2003
- Lê Văn Giang, “Tìm hiểu sự phát triển của học thuyết duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử cuối thế kỉ XX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004
- Nguyễn Thị Thủy, “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụngcủa Đảng ta qua Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng”, 2005
- Trần Thị Thúy, “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Lênin với việc hoạch định con đường lên CNXH ở Việt Nam”, 2006
Trang 7Mác Lê Sỹ Minh, “Học thuyết hình thái kinh tế Mác xã hội và sự vận dụng củaĐảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế qua nghị quyết lần thứ XII và lần thứ XIII”, 2006.Các công trình, tác phẩm tiêu biểu trên đã lí giải nhiều vấn đề căn bản vềhọc thuyết hình thái kinh tế - xã hội, các quy luật về quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất; về quy luật cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượng tầng; sự vận dựng của Đảng ta trong việc vạch ra conđường đi lên của CNXH Tuy nhiên chưa có công trình, tác phẩm nào nghiêncứu theo hướng của đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội củatriết học Mác – Lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào
sự phát triển kinh tế - xã hội tại Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố ĐàNẵng giai đoạn 2011-2013” Tôi đã có sự tiếp thu, kế thừa những thành tựa đạtđược trong các công trình nghiên cứu trên
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày một cách tổng quát lịch sử hìnhthành cũng như nội dung và ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.Trên cơ sở nội dung của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, vạch ra cơ sở lýluận khoa học và cách mạng trong việc vận dụng cụ thể tình hình phát triển kinh
tế - xã hội tại Xã Hòa Châu, từ đó đề ra những phương hướng, nhiệm vụ pháttriển trong tình hình mới
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ:
- Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lí luận, phương pháp luận, nội dung và ýnghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
- Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương
- Đề ra những phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trongtình hình mới
Trang 84 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Phân tích, chứng minh và đánh giá giá trị của học thuyết hình thái kinh tế
- xã hội dưới góc độ triết học Mác – Lênin
- Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự phát triểnkinh tế - xã hội tại Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng
Phạm vi nghiên cứu đề tài : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại Xã
Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng
5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận
Đề tài được dựa trên cơ sở những nguyên lí, những quan điểm cơ bản củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Phương pháp nghiên cứu
- Phép biện chứng duy vật với những nguyên tắc khách quan, toàn diện,lịch sử - cụ thể là phương pháp xuyên suốt đề tài
- Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: phântích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, điều tra, thống kê, vẽ biểu đồ,…để thực hiện
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kếtcấu thành 2 chương, 8 tiết
Chương 1: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin
Trang 9Chương 2: Ý nghĩa và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào
sự phát triển kinh tế - xã hội tại Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố ĐàNẵng giai đoạn 2011-2013
B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.1 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin
1.1.1 Cơ sở lí luận và phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh
tế - xã hội
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội sở dĩ là một học thuyết triếthọc khoa học về lịch sử, vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở lý luận vàphương pháp luận của chính nó, đó là phép biện chứng duy vật hay chủ nghĩaduy vật biện chứng Với việc phát hiện ra quy luật vận động của các hình tháikinh tế - xã hội, Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong nhận thức về đờisống xã hội và bắt đầu từ đó việc nhận thức dựa trên một nền tảng thế giới quanmới – thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Thế giới quan khoahọc của C.Mác không chỉ cho phép chúng ta phân tích các sự kiện vô cùng phứctạp của xã hội đương đại, mà còn có khả năng nhìn vào chiều sâu lịch sử quákhứ đồng thời cũng có cơ sở dự báo cho một xã hội tương lai
Trong tác phẩm Các Mác, trước khi trình bày “Quan niệm duy vật lịch sử”của C.Mác, Lênin đã trình bày “Chủ nghĩa duy vật triết học” và “Phép biệnchứng” như là những học thuyết triết học độc lập của C.Mác so với quan niệm
ấy Lênin viết: “Nhận thấy chủ nghĩa duy vật cũ là không triệt để, chưa hoàntoàn bị và phiến diện nên Mác cho là cần phải làm cho khoa học – xã hội phùhợp với cơ sở duy vật, và dựa vào cơ sở đó để cải tạo khoa học ấy [24;66] Điều
đó chứng tỏ rằng những học thuyết triết học ấy là cơ sở lí luận và phương phápluận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và đương nhiên là của học thuyết hình tháikinh tế - xã hội Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời nhằm đáp
Trang 10ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn và nhận thức đương thời, là chứng tỏ lịch
sử xã hội loài người nói chung là quá trình phát triển có quy luật Vì vậy, vấn đềđặt ra phải tìm hiểu phép biện chứng duy vật và vận dụng phép biện chứng đónhư thế nào để có thể nhận thức khoa học quá trình phát triển xã hội loài ngườinói chung
Theo Lênin, Mác – Ăngghen coi phép biện chứng của Hêghen là “họcthuyết toàn diện nhất, phong phú nhất, sâu sắc nhất về sự phát triển” [12;63].Ông giải thích rõ hơn: “Đối với hai ông thì diễn đạt về nguyên lý về sự pháttriển, nguyên lý về sự tiến hóa bằng bất cứ giá nào khác (với cách Hêghen đãthực hiện) đều là phiến diện, nghèo nàn, bóp méo và cắt xén quá trình thực tếcủa sự phát triển (thường có những bước nhảy vọt, những đột biến, những cuộccách mạng) trong tự nhiên và xã hội” [12;63]
Từ những luận điểm vừa nêu cho thấy rõ hai điểm thể hiện bản chất lý luậncủa phép biện chứng duy vật đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
là học thuyết về sự phát triển với những đặc điểm nổi bật: toàn diện nhất, phongphú nhất và sâu sắc nhất Sở dĩ như vậy là vì, học thuyết về sự phát triển đượcthể hiện trong phép biện chứng của Hêghen chính là một hệ thống những kháiniệm, phạm trù, quy luật, phản ánh sự phát triển hết sức phong phú của thế giớinói chung Toàn bộ các khái niệm, phạm trù, quy luật của phép biện chứng vànhững mối liên hệ phong phú của chúng là sự triển khai một cách toàn diện nộidung của quá trình phát triển Tuy phép biện chứng của Hêghen được xây dựngtrong một hệ thống triết học duy tâm, song với quan điểm kế thừa và cải tạo cácnhà kinh điển đã phát hiện ra cái “hạt nhân hợp lý” trong hệ thống triết học đó làphép biện chứng làm cơ sở cho việc xây dựng học thuyết Mác về hình thái kinh
tế - xã hội
Từ sự trình bày trên, quan điểm chủ yếu được rút ra là cần phải thể hiện sựkết hợp nhuần nhuyễn nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sựphát triển trong phép biện chứng duy vật để nhận thức quá trình phát triển củalịch sử hiện thực Đó là cơ sở lý luận của học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế -
xã hội
Trang 11Trên cơ sở lý luận của phép biện chứng duy vật thì việc làm sáng tỏ vai tròphương pháp luận đối với sự hình thành học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế -
xã hội có ý nghĩa to lớn Thật vậy, đối với mọi lĩnh vực hiện thực khách quannhất là đối với hiện tượng, quá trình xã hội, lịch sử thì việc nhận thức quá trìnhphát triển sinh động của chúng trong chỉnh thể một cách khoa học không chophép vận dụng một cách cô lập, máy móc một phạm trù, khái niệm, quy luật nào
đó của phép biện chứng duy vật, trái lại phải vận dụng chúng một cách biệnchứng sao cho chúng biểu hiện được những vòng khâu, những yếu tố và nhữngmối liên hệ tất yếu qui định nên tính chỉnh thể toàn vẹn của quá trình phát triểnhiện thực Tuy nhiên, việc vận dụng đó phải có tiền đề và căn cứ của nó, mộttrong những tiền đề quan trọng đó là phương pháp đi từ tư duy trưu tượng đến
cụ thể được tổng kết thể hiện một cách toàn diện và sâu sắc trong hệ thống triếthọc của Hêghen, nhất là trong khoa học logic của ông C.Mác đã kế thừaphương pháp cơ bản của hệ thống đó và thể hiện nó trong nghiên cứu kinh tếchính trị học một cách tuyêt vời Trong “lời nói đầu” tác phẩm các bản thảo kinh
tế những năm 1857 – 1859 Mác viết “cái cụ thể sở dĩ là cụ thể vì nó là sự tổnghợp của nhiều tính qui định, do đó nó là sự thống nhất của cái đa dạng” [16;36] Với phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể đòi hỏi phải vận dụng một cáchtổng hợp những khái niệm, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật mới
có thể hiểu được sự vật trong chỉnh thể, sự vật mới có thể tái hiện với tư cách cái
cụ thể trong tư duy Do đó, yếu tố cơ bản của phương pháp này chính là quanđiểm hay phương pháp tổng hợp và yêu cầu cơ bản của nó là tìm ra được nhữngyếu tố hoặc liên hệ cơ bản của đối tượng, để từ đó tiến lên nắm đối tượng trong
hệ thống, trong chỉnh thể Đây chính là một trong những yếu tố cơ bản của phépbiện chứng duy vật, nó kết tinh, “tóm tắt” nội dung cơ bản của phép biện chứng
ấy
Khi coi phép biện chứng duy vật là cơ sở lý luận và phương pháp luận củaquan niệm duy vật lịch sử nói chung, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khôngtách rời phép biện chứng khỏi chủ nghĩa duy vậy Đây là điểm khác biệt với cácnhà triết học trước đó như Hêghen chẳng hạn “mặc dù phép biện chứng đã có
Trang 12hình thức trình bày tuyệt vời trong hệ thống triết học của mình, nhưng hình thức
ấy chỉ thực sự trở nên có giá trị khi được C.Mác và Ăngghen cứu vớt, tức là đặt
nó trên cơ sở duy vật khoa học”[12;63] Do vậy, khi nói đến ý nghĩa của phépbiện chứng trong vai trò là cơ sở lý luận và phương pháp của học thuyết hìnhthái kinh tế - xã hội không thể không nói đến ý nghĩa của chủ nghĩa duy vật đãđặt ra cơ sở khoa học cho phép biện chứng hay nói cách khác thực chất của phépbiện chứng duy vật và sự thống nhất chặt chẽ bên trong của chủ nghĩa duy vật vềphép biện chứng Vấn đề này đã được chứng minh trong toàn bộ lịch sử của chủnghĩa C.Mác
Như vậy, thực chất của chủ nghĩa duy vật của C.Mác là gì?
Đó chính là ở chỗ nó đã giải quyết một cách duy vật khoa học vấn đề cơbản của triết học, tức là nó đã đêm lại một quan niệm mới về vật chất dưới nhậnthức khoa học, đó là nhận thức phạm trù Nhờ dựa trên quan niệm khoa học vềvật chất như thế, C.Mác đã xây dựng được các khái niệm khoa học tương ứngnhau của chủ nghĩa duy vật lịch sử là tồn tại xã hội và ý thức xã hội Đến lượtmình, những khái niệm làm cơ sở cho nhận thức khoa học về quá trình phát triểnlịch sử xã hội loài người nói chung Vì vậy, chủ nghĩa duy vật của Mác khôngnhững mang tính khoa học mà còn rất triệt để
Tóm lại, trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và phương pháp luận của họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội có thể khẳng định rằng phép biện chứng duy vật
mà nội dung cơ bản của nó là phương pháp tư duy tổng hợp hay quan điểm tổnghợp là cơ sở lý luận và phương pháp luận cơ bản nhất của học thuyết hình tháikinh tế - xã hội nói riêng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nói chung Chính phépbiện chứng duy vật là cơ sở để khắc phục những sai lầm, hạn chế của những tưtưởng triết học về lịch sử trước kia và để lại cho chúng ta một phương pháp khoahọc để tiếp cận lịch sử, mở đường cho việc nghiên cứu khoa học lịch sử xã hộiloài người
1.1.2 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế
-xã hội
Trang 13Học thuyết C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội hình thành, phát triển dựatrên cơ sở kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trước đó Nó ra đời
và phát triển là kết quả của sự phát triển lâu đời của toàn bộ nhận thức triết học
về lịch sử loài người, mà hạt giống tư tưởng đầu tiên của nó đã được gieo trênmảnh đất lịch sử bởi những trí tuệ, tư tưởng lớn thời cổ đại, trung đại, cận đại ởphương Đông và phương Tây
Như đã biết, trước khi chủ nghĩa duy vật lịch sử xuất hiện, chủ nghĩa duytâm đã ngự trị trong nhận thức về xã hội, song không phải vì thế mà những quanniệm triết học về lịch sử trước kia không có ý nghĩa gì về lịch sử, trái lại chúng
đã đạt được những thành tựu và những giá trị có thể là tiền đề không thể thiếuđược đối với sự hình thành và phát triển học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.Những tư tưởng về con người, xem con người là chủ thể của lịch sử, tư tưởng về
xã hội như là tổ chức lịch sử của con người, tư tưởng về lịch sử nhân loại nóichung là một quá trình phát triển,… đã góp phần to lớn vào sự phát triển nhậnthức triết học về lịch sử Nổi bật lên trong những tư tưởng ấy là những quanniệm về quá trình phát sinh, phát triển có quy luật của lịch sử loài người nóichung, mặc dù chúng mang tính chất duy tâm chủ nghĩa và còn nhiều hạn chế Vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, khi quan điểm phát triển chínhthức được đem vào nhận thức lĩnh vực xã hội và lịch sử thì nhận thức triết học
về lịch sử cũng chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển bằng quan niệm coilịch sử loài người nói chung là quá trình phát sinh, phát triển Cùng với tư tưởngcoi con người là xuất phát điểm của nhận thức xã hội, lịch sử, các nhà tư tưởngtrước C.Mác cũng đã thấy được sự nhận thiết phải nhận thức xã hội như những
hệ thống, chỉnh thể
Cụ thể, vào thời kỳ này đã xuất hiện nhiều quan niệm ví tổ chức xã hội nhưnhững hệ thống máy móc chẳng hạn như: gắn liền với phát minh của Oát Gi vềmáy hơi nước đã nảy sinh ra quan niệm coi xã hội như động cơ, hay áp dụng quytắc cơ học của Niutơn các nhà triết học cho rằng các yếu tố trong vũ trụ phụthuộc nhau là do lực hút và lực đẩy A.Xmít cho rằng, trình tự xã hội phát sinhhoàn toàn do sự cạnh tranh tự do Nhà tư tưởng người Nga LiLien Feld ở thế kỷ
Trang 14XIX đã ví xã hội như cơ thể con người thậm chí đem đối chiếu sự tương ứng củatừng điểm trên cơ thể đó còn mang tính chất máy móc, cơ học và sinh vật về tổchức xã hội, song đóng góp là ở chỗ quan niệm về lịch sử loài người nói chung
là quá trình phát triển tất yếu và có quy luật
Nhà tư tưởng được C.Mác đánh giá cao, coi những tác phẩm của ông ta nhưchứa đựng những “tia chớp của thiên tài” là Giambaxtixta Vicô (1668 – 1774) –người Ý, đã nêu tư tưởng về sự tiến tiễn logic trong lịch sử Theo ông, lịch sửnhân loại là lịch sử phát sinh, phát triển của dân tộc diễn ra theo chu kỳ ví như
sự phát triển của mỗi cá thể người, bắt đầu từ thời thơ ấu, qua thời thanh niên rồiđến tuổi trưởng thành, sau đó lại quay trở về thời kỳ đầu tiên và một chu kỳ mớitrong sự phát triển của dân tộc lại bắt đầu Tư tưởng này của Vicô chính là quanniệm về sự vận động đi lên của lịch sử loài người mà đặc trưng của quá trình đó
là sự thay đổi về chất của những tổ chức xã hội toàn vẹn trong phạm vi dân tộc,
do thể chế thống trị đóng vai trò quyết định Tư tưởng ấy cũng bao hàm cả quanniệm về sự phân kỳ lịch sử theo quan điểm của phát triển, tuy nhiên đây là sựphát triển theo những chu kì khép kín Mặc dù vậy, nhưng với những quan niệm
đó, lần đầu tiên trong tiến trình nhận thức triết học Vicô đã cắm một cột mốcquan chắc chắn trong việc khám phá sự phát triển có quy luật của lịch sử xã hộiloài người nói chung
Tiến một bước xa hơn nữa trong quan niệm về sự phát triển, nhà tư tưởngPháp – Gi Rútxô (1712 – 1778) đã nêu tư tưởng về xu thế chung của lịch sửnhân loại thông qua sự phát triển của các quan hệ xã hội và lịch sử đó diễn ratheo quy luật phủ định của phủ định Ông giải thích: “đầu tiên khi còn ở trạngthái tự nhiên và dã man, con người bình đẳng với nhau hoàn toàn Nhưng vì conngười có đặc tính hơn con vật là ở chỗ có khả năng đạt tới sự hoàn thiện và pháttriển hơn nữa nên đã đưa nó tới giai đoạn bất bình đẳng Bất bình đẳng là bướctiến của con người, nhưng vì bất bình đẳng mang tính chất đối kháng nên nócũng là bước lùi Khi bất bình đẳng lên tới tột độ thì nó sẽ đưa tới bình đẳng ởtrình độ cao hơn của khế ước xã hội so với bình đẳng tự phát cũ của ngườinguyên thủy không có ngôn ngữ Kẻ đi áp bức bị áp bức trở lại Đó là phủ định
Trang 15của phủ định” [9;198,199] Đây chính là một trong những động lực cơ bản thôithúc C.Mác – Ăngghen xây dựng quan điểm về lịch sử mà nền tảng của nó làhọc thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Trong nhận thức triết học trước C.Mác về lịch sử, tư tưởng về quá trìnhphát triển lịch sử nói chung không tách rời tư tưởng về sự thống nhất toàn vẹncủa xã hội, lịch sử Trong tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp và Đức, trí tuệnói chung đã được xem là cơ sở sâu xa nhất của xã hội, của lịch sử Chẳng hạn,khi nói về tính thống nhất chỉnh thể của thế giới và coi đó là đối tượng của triếthọc về lịch sử nhà Khai sáng người Đức I.G.Hécđơ (1744 – 1803) đã coi cơ sởcủa tính chỉnh thể của lịch sử nhân loại cũng như của thế giới nói chung làThượng đế với tư cách là một trí tuệ duy nhất khách quan của tự nhiên và lịch
sử, đó là một sự “anh minh” mà nhờ đó những bộ phận của toàn nhà thế giới đãphối hợp với nhau thành hệ thống Do đó ông cho rằng, nhiệm vụ của triết học làphải vạch ra cái cơ sở khách quan này Với quan niệm đó Hécđơ đã góp phầnbác bỏ quan niệm cho rằng lịch sử xã hội chỉ là những quá trình hỗn độn, tùytiện và quan trọng hơn nó cho thấy nhiệm vụ cấp thiết của nhận thức triết học vềlịch sử lúc này là phải vạch ra và chứng minh sự tồn tại của các cơ sở kháchquan quy định tính thống nhất, tính chỉnh thể của lịch sử loài người nói chung
Ph Hêghen (1770 – 1831) – nhà triết học vĩ đại người Đức đã xây dựngmột quan niệm rất độc đáo về quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người nóichung, cụ thể ông đã trình bày sơ đồ phát triển như sau: 1 Thế giới phươngĐông chỉ có một người tự do; 2 Thế giới Hylạp và Rôma có tự do hạn chế củamột số người; 3 Thế giới Đức có tự do cho tất cả mọi người Với quan niệm nàyHêghen đã vạch ra được tiến trình logic của lịch sử trong phạm vi toàn thế giới,không chỉ dừng lại ở đó trong tư tưởng của mình Hêghen muốn hướng tới cáicăn nguyên thật sự cua quá trình lịch sử đó là sự phát triển của bản thân conngười luôn luôn khát khao và không ngừng lao động đấu tranh cho tự do Nhưng
vì quan niệm về sự tồn tại của Hêghen thực chất là tồn tại tinh thần cho nên ôngchỉ thấy có “ý niệm tự do” là tồn tại thực sự trong lịch sử chứ không thấy nhữngcon người bằng thịt đang khao khát vươn tới tự do Đó là quan niệm duy tâm rõ
Trang 16ràng về lịch sử nhưng dù sao đi nữa thì những tư tưởng đó của ông cho thấy rằngchỉ có thể vạch ra xu hướng chung, tất yếu của lịch sử xã hội loài người khi nóthể hiện được quá trình vận động có quy luật và là quá trình của bản thân conngười
Một trong những tiền đề tư tưởng triết học về lịch sử góp phần trực tiếp làmnên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đó là tư tưởng triết học về lịch sử củacác nhà khoa học chủ nghĩa không tưởng Pháp Đầu tiên phải kể đến đó là Xanh
Xi Mông (1760 – 1825) Ông đã chia lịch sử loài người thành các giai đoạn pháttriển chủ yếu, gắn liền với các hệ thống xã hội như sau: 1 Thời cổ đại với những
hệ thống xã hội xây dựng trên cơ sở chế độ nô lệ; 2 Thời trung đại với hệ thống
xã hội xây dựng trên cơ sở lao động bị cột chặt vào ruộng đất; 3 Thời cận đạivới những hệ thống xã hội được xây dựng trên cơ sở lao động làm thuê, là hệthống xã hội công nghiệp Điểm đáng chú ý nhất của ông là đã lấy các tổ chức
xã hội làm đơn vị để phân chia các giai đoạn lịch sử cơ bản và lấy phương thứclao động làm đặc trưng cho mỗi giai đoạn và làm tiêu chuẩn cho sự phân chia.Với quan niệm đó của Xanh Xi Mông đã tiến dần đến quan niệm duy vật lịch sử.Một đại biểu khác của chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp là Phuriê Sáclơ (
1772 – 1837), đã chia toàn bộ lịch sử xã hội thành 4 gian đoạn phát triển: giaiđoạn mông muội, giai đoạn gia trưởng, giai đoạn dã man và giai đoạn văn minh.Đây chính là tư tưởng về sự phân kì những giai đoạn cơ bản của lịch sử theo xuhướng đi lên của loài người và mỗi giai đoạn đó được đặc trưng bằng nhữngbiểu hiện của quan hệ giữa người và người Ông còn thấy được cả mâu thuẫncủa quá trình lịch sử, nhất là trong giai đoạn văn minh Ông thấy ở đây “sựnghèo khổ sinh ra từ sự dồi dào” và mỗi giai đoạn lịch sử đều có con đường đilên và con đường đi xuống của nó [9;286,287] Có thể nói, với tư tưởng biệnchứng về lịch sử Phuriê đã góp một tiền đề tư tưởng quan trọng đẩy nhanh quátrình hình thành chủ nghĩa duy vật lịch sử nói chung trong đó có học thuyết hìnhthái kinh tế - xã hội
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích những tiền đề tư tưởng triết học nổi bật vềlịch sử trên đây có thể khẳng định rằng đó là những tiền đề không thể thiếu được
Trang 17đối với sự hình thành học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội mà tư tưởngchủ đạo đó là trong khi tìm cách chứng minh lịch sử loài người nói chung khôngnhững là lịch sử toàn vẹn thống nhất mà còn là quá trình phát triển Các nhà tưtưởng triết học trước Mác đã nêu ra vấn đề cấp bách là phải vạch ra logic kháchquan hay là quá trình phát triển có quy luật của lịch sử loài người nói chung, vìchỉ đó điều đó mới cho phép giải thích được mọi hiện tượng, quá trình khácnhau vốn rất phong phú đa dạng của lịch sử Bằng cách tiếp cận lý giải vấn đềtheo những cách khác nhau, các nhà tư tưởng trước Mác ngày càng tiến gầnchân lý hơn thậm chí có người đã bước những bước đầu tiên vào hạt địa củanhận thức duy vật về lịch sử, nhưng vì về cơ bản do đứng trên lập trường duytâm và do những hạn chế về mặt lịch sử nên học không thể giải đáp một cáchkhoa học vấn đề xem đời sống xã hội là có cấu tạo, kết cấu theo những quy luậtnhất định và lịch sử nhân loại nói chung là sự vận động và phát triển của những
xã hội ấy Mặc dù vây, với sự nỗ lực cố gắng và những thành tựu triết học vềlịch sử mà họ đã đạt được là sự chuẩn bị từng bước, là những tiền đề không thểthiếu có tính tất yếu khách quan cho cuộc cách mạng mà C.Mác – Ăngghen thựchiện trong nhận thức triết học về lịch sử mà cụ thể là trong học thuyết hình tháikinh tế - xã hội và trong nhận thức xã hội nói chung
Kế thừa những thành tự của các nhà tư tưởng, nhà triết học trước C.Mác vàkhắc phục triệt để khiếm khuyết của họ, khi nghiên cứu về xã hội, C.Mác đãxuất phát từ những tiền đề thực tế, hiện thực đó là con người, hoạt động conngười và những tiền đề vật chất của con người C.Mác viết: “Những tiền đề xuấtphát của chúng tôi không phải là những tiền đề tùy tiện, không phải là giáo điều;
đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởngtượng thôi Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điềukiện sinh hoạt vật chất của họ, những tiền đề mà học thấy có sẵn cũng nhưnhững điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra… Những tiền đề ấy là có thểkiểm nghiệm được bằng con đường kinh nghiệm thuần túy” [5;28-29]
Như vậy, khi xem xét lịch sử xã hội, C.Mác đã lấy con người làm điểmxuất phát cho học thuyết của mình Nhưng không phải là con người chung
Trang 18chung, trừu tượng, con người trong trình trạng biệt lập, cố định, cô lập với xungquanh mà là con người thực tiễn, con người hành động, con người trong quátrình phát triển hiện thực, đó là con người trong sản xuất vật chất Bằng hoạtđộng của mình, con người đã làm nên lịch sử xã hội Theo C.Mác, xã hội là sảnphẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người và người “Xã hội – cho dù nó cóhình thứC gì đi chăng nữa – là cái gì? Là sản phẩm của sự tác động qua lại giữanhững con người” [13;257]
Những tiền đề xuất phát mà Mác nói tới đến đó là những tiền đề gì?
Trước hết tiền đề đầu tiên mà Mác và Ăngghen đã xuất phát đó là: “Tiền đề
đầu tiên của lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống” [5;259] Để sống con người không thể không cần đến thức ăn, nước
uống, nhà ở, quần áo, đi lại,… Những thứ đó vốn không có sẵn trong tự nhiên,
mà phải do con người tạo dựng nên, sản xuất ra Nên “hành vi lịch sử đầu tiêncủa con người là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy”.Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác đã đưa ramột quan niệm hoàn chỉnh về khái niêm con người và phân biệt rõ mặt sinh vật
và mặt xã hội của con người Ông không hề phủ nhận mặt tự nhiên, mặt sinh vậtcủa con người với tư cách là những cá nhân con người sống C.Mác thừa nhậncon người là động vật cao cấp nhất, sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài của giớisinh vật Nhưng C.Mác không thừa nhận bản năng sinh vật của con người là duynhất, ông cho rằng con người vốn là một sinh vật có đầy đủ những đặc trưng củasinh vật, nhưng lại có nhiều điểm khác với các động vật khác Vậy con ngườikhác động vật ở chỗ nào
Trước C.Mác, nhiều nhà triết học và nhiều nhà khoa học đã đưa ra nhữngtiêu chí phân biệt giữa con người và con vật một cách cụ thể, “chẳng hạn nhưPhranklin cho rằng con người khác động vật ở điểm duy nhất là con người biết
sử dụng công cụ lao động, Arixtốt đã gọi con người “là một cây sậy, nhưng làmột cây sậy biết suy nghĩ”, Phoiơbắc coi con người là sản phẩm của tự nhiên, cóbản chất cộng đồng” [17;609] Các nhận định trên đều đúng khi nêu lên một đặcđiểm một khía cạnh nào đó về bản chất con người, nhưng đó chỉ là nhận định
Trang 19phiến diện, không nói lên được nguồn gốc của những đặc điểm ấy và mối quan
hệ biện chứng giữa chúng với nhau
C.Mác xem xét vấn đề bản chất của con người một cách toàn diện, cụ thể, ởtính hiện thực của nó Xem xét bản chất con người trong quá trình phát triển của
nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Có thể phân biệt con người với xúcvật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được Bảnthân con ngời bắt đầu bằng tự phân biệt với xúc vật ngay khi con người bắt đầusản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình – đó là một bước tiến do tổ chức cơthể của con người qui định Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, nhưthế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình” [5; 29].Điều đó nói lên rằng, xã hội loài người bắt đầu sự tồn tại của mình, khi conngười bắt đầu sản xuất ra tư liệu sinh hoạt cho chính đời sống con người, cácquan hệ hình thành trong quá trình lao động sản xuất của con người là cơ sở củatất cả các quan hệ khác trong xã hội
Con người là một bộ phận của tự nhiên, nhưng trong mối quan hệ với tựnhiên con người hoàn toàn khác con vật C.Mác phân biệt rõ ràng: “Về mặt thểxác, con người chỉ sống bằng những sản phẩm tự nhiên ấy, dù là dưới hình thứcthực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở,… Về mặt thực tiễn, tính phổ biến của conngười thể hiện ra chính ở cái tính phổ biến toàn bộ giới tự nhiên thành thân thể
vô cơ của con người” [14;135] C.Mác đi đến kết luận: “Con vật chỉ sản xuất rabản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” [14;137] Con người có tính xã hội trước hết bởi bản thân hoạt động sản xuất của conngười là hoạt động mang tính xã hội Tính xã hội là đặc điểm cơ bản làm chocon người khác con vật Hoạt động của con vật chỉ phục vụ nhu cầu trực tiếp của
nó, còn hoạt động của con người gắn liền với xã hội và phục vụ cho xã hội Hoạtđộng của con người không phải theo bản năng như động vật mà là hoạt động có
ý thức Tư duy con người phát triển trong hoạt động và giao tiếp xã hội, trướchết là trong hoạt động lao động sản xuất Với ý nghĩa trên đây, có thể con ngườiphân biệt với động vật ở tư duy mà ngôn ngữ là cái võ vật chất của tư duy Bởi
cơ sở của tư duy là hoạt động thực tiễn xã hội
Trang 20Con người khác con vật về bản chất ở quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với
xã hội và quan hệ với bản thân Cả ba mối quan hệ đó đều mang tính xã hội,trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất, tập trung nhất trong toàn bộ hoạtđộng của con người Khi C.Mác nói: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” [5;11] có nghĩa là những quan hệ ấy
đã thể hiện trong toàn bộ hoạt động cụ thể của con người Không có con ngườichung chung, trừu tượng mà chỉ có con người sống, hoạt động trong một xã hộinhất định, trong những điều kiện lịch sử nhất định Trong những quan hệ xã hội
cụ thể đó, con người mới bộc lộ và thực hiện được bản chất thực sự của mình.Hoạt động sản xuất con người bao gồm những hoạt động sản xuất vật chất,hoạt động sản xuất tinh thần và hoạt động sản xuất ra chính bản thân con người.Trước Mác, các nhà triết học chú ý đến hoạt động sản xuất tinh thần của conngười, họ đề cao những giá trị tinh thần, nghệ thuật, văn hóa còn C.Mác thì chú
ý và nhấn mạnh đến hoạt động sản xuất vật chất coi đó là vấn đề cơ bản giữ vaitrò là cơ sở của tồn tại và phát triển xã hội Đây là vấn đề cốt lõi nhất, tuy vậyC.Mác vẫn coi vai trò hoạt động sản xuất tinh thần là điều không thể thiếu, nólàm phong phú đời sống của con người cũng như Mác từng coi hoạt động sảnxuất ra chính bản thân con người là sự duy trì tồn tại và phát triển của xã hội loàingười
Với quan niệm về con người ấy, C.Mác coi đó là điểm xuất của nhận thứcduy vật lịch sử, do đó của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Vì thế toàn bộnội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội được xem xét theo quan điểm, mộtmặt là sự phản ánh những hình thức, phương thức tất yếu mà nhờ đó các cá nhânduy trì sự tồn tại của họ, mặt khác là sự phản ánh những phương thức, hình thứcbiểu hiện, khẳng định sự phát triển chính các cá nhân con người
Từ quan niệm như trên thì C.Mác cũng đồng thời phát hiện ra trong quátrình con người tồn tại thì con người có những nhu cầu tất yếu khách quan đó lànhu cầu sống nhu cầu tồn tại, nhu cầu thỏa mãn đời sống vật chất và tinh thần.Đồng thời quá trình thực hiện những nhu cầu ấy thì con người có những mốiquan hệ khác nhau một mặt là quan hệ với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa
Trang 21con người với nhau Những mối liên hệ đó bị quy định bởi những nhu cầu vàphương thức sản xuất
Mặt khác trong quá trình tồn tại cùng với quá trình lao động sản xuất thìcon người có những mối quan hệ với nhau, những mối quan hệ đó được Mác gọi
là các hình thức giao tiếp Hình thức giao tiếp vật chất đóng vai trò to lớn Vềthực chất sự giao tiếp vật chất là sự giao tiếp về lợi ích vật chất, là quan hệ về lợiích kinh tế Cũng xuất phát từ nhu cầu và lợi ích mà trong quá trình tồn tại vàphát triển con người không ngừng tác động vào tự nhiên và xã hội tạo ra những
tư liệu sinh hoạt và vật chất thỏa mãn nhu cầu Qúa trình sản xuất và kết quả đạtđược luôn luôn làm nảy sinh nhu cầu mới, dẫn đến sự phát triển không ngừngcủa nền sản xuất xã hội Trong quá trình đó lực lượng sản xuất do thế hệ trướctạo ra trở thành tiền đề cho hoạt động sản xuất của thế hệ sau, làm thành mốiquan hệ giữa các thế hệ con người, hình thành lịch sử nhân loại Đó cũng lànguồn gốc, động lực, cách thức và xu thế chung tất yếu của lịch sử loài người.Điều này cũng cho thấy sự tồn tại, phát triển của bản thân con người, của cánhân con người hiện thực cũng được thực hiện thông qua sự vận động củanhững chế độ xã hội khác nhau
Cũng chính việc thực hiện các lợi ích trong các hình thức xã hội đã thứcđẩy các cá nhân không ngừng phát triển những lực lượng sản xuất của mình chođến khi những lực lượng đó mâu thuẫn với hình thức giao tiếp thì đều đưa đến
sự bùng nổ một cuộc cách mạng xã hội với những hình thức khác nhau Nhờcách mạng một chế độ xã hội mới lại được thiết lập trong đó các cá nhân tiếp tụcphát triển
Từ những tiền đề đầu tiên này C.Mác đã cho thấy nguồn gốc, căn bản, sâu
xa và động lực cơ bản của toàn bộ sự phát triển lịch sử là hoạt động sản xuất vàtái sản xuất ra đời sống vật chất của con người Nhưng đây không đơn giản chỉ
là quá trình con người tác động vào tự nhiên theo phương thức thực hiện nhữnglợi ích vật chất mà học có được, do phân công lao động giữa họ tạo nên Đó thực
sự là động lực thực sự, căn bản của sự phát triển lịch sử Chính hoạt động theođuổi những lợi ích vật chất đã thúc đẩy một cách mạnh mẽ nhất sự phát triển của
Trang 22những cá nhân Hoạt động theo đuổi những mục đích chính trị, xã hội, tinh thầnkhác nhau chỉ là biểu hiện ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động cơ bản ấy
và tạo nên những động lực phát sinh, không quyết định, mặc dù vẫn có vai trònào đó
Tóm lại con người, hoạt động con người trong sản xuất vật chất và nhữngnhu cầu và lợi ích đó chính là cơ sở xuất phát đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhânloại, “con người sống” và những “điều kiện sinh hoạt vật chất của họ”, là nhữngtiền đề cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Hoạt động của con người là nhân
tố quyết định của quá trình lịch sử Hoạt động đầu tiên và cơ bản nhất của conngười là hoạt động sản xuất vật chất Con người với tư cách là những cá nhânhiện thực, nghĩa là những cá nhân đang hoạt động trong mọi lĩnh vực khác nhauvới những quan hệ khác nhau, mà trước hết là trong hoạt động sản xuất ra đờisống vật chất Với quan niệm như thế con người chính là điểm xuất phát của họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội Bởi vậy, khác với các nhà triết học trước đây,C.Mác – Ăngghen đã lấy vật chất làm điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội vàlịch sử loài người Như vậy, về thực chất đời sống xã hội là có tính thực tiễn vàdạng cơ bản đầu tiên của thực tiễn là sản xuất vật chất
Tiền đề thứ hai: “Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội”
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội Để tồn tại
và phát triển, xã hội không ngừng hoạt động để sản xuất và tái sản xuất ra bảnthân con người, của cải vật chất, các quan hệ xã hội và năng lực tinh thần, trí tuệcủa con người Những yếu tố đó không thể thiếu yếu tố nào trong cấu trúc xãhội, vì thiếu một yếu tố nào đó thì chỉnh thể xã hội sẽ mất cân bằng, khậpkhiểng Song cần nhấn mạnh rằng sản xuất của cải vật chất là yếu tố nền tảng vàchính nó tạo ra những điều kiện vật chất cho xã hội tồn tại, là động lực phát triển
xã hội, chi phối các yếu tố khác trong cấu trúc khác trong xã hội, là cơ sở củalịch sử loài người
Trong suốt quá trình lịch sử loài người, việc sản xuất ra của cải vật chấtluôn luôn ở vị trí quan trọng, cơ bản, quyết định sự tồn tại của xã hội Nếu lúc
Trang 23nào đó con người chủ quan tưởng rằng đã có đủ hay có thừa của cải vật chất thìhiện thực cuộc sống sẽ nhanh chóng làm cho cả xã hội phải thức tỉnh ngay Tráilại, của cải tinh thần chưa có hoặc ít có vị trí quan trọng đối với sự tồn tại của xãhội ở giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người nhưng càng ngày càng trở nênphong phú, đa dạng hơn, cần thiết hơn đối với sự tồn tại của xã hội Do vậy, củacải tinh thần dù có ý nghĩa to lớn đến đâu nhưng không bao giờ quan trọng hơn,quyết định hơn của cải vật chất, xét về mặt đảm bảo sự tồn tại của xã hội
Con người muốn sống, xã hội muốn tồn tại, trước hết cần phải sản xuất vậtchất, cần có lương thực, thực phẩm, chứ không thể ăn tinh thần, ăn thông tin, ănvăn nghệ Nhấn mạnh điều này không phải nhấn mạnh hưởng lạc vật chất, thúvui ăn uống mà thấy được tầm quan trọng, quyết định của sản xuất ra của cải vậtchất, nắm bắt được các quy luật của việc sản xuất đó để tổ chức sản xuất mộtcách hợp lý, đem lại lợi ích nhiều nhất cho sự tồn tại và phát triển của loàingười
Xuất phát từ đời sống xã hội hiện thực với mọi biểu hiện tồn tại sinh độngcủa nó, C.Mác và Ăngghen đã tách riêng lĩnh vực sản xuất vật chất để xem xét.C.Mác và Ăngghen đã vạch ra những yếu tố cơ bản của sự sản xuất ra tư liệusinh hoạt, lực lượng sản xuất và trình độ của nó, sự giao tiếp vật chất và hìnhthức của sự giao tiếp, phương thức sản xuất, xã hội công dân và những mối liên
hệ tất yếu giữa chúng được các ông quy lại thành hai mối quan hệ cơ bản là quan
hệ kinh tế - vật chất (lực lượng sản xuất) và quan hệ kinh tế - xã hội (quan hệsản xuất) Đặt tất cả những yếu tố và những mối liên hệ trên trong chỉnh thể,trong hệ thống C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra sự phụ thuộc và tác động lẫn nhaugiữa chúng theo những trình tự, quy luật nhất định trong đó những yếu tố, nhữngliên hệ quyết định đối với những yếu tố và những liên hệ khác
C.Mác và Ăngghen tiếp tục phân tích và rút ra những kết luận tương tự như
“Quan hệ đó về lịch sử” là: Phải xuất phát từ chính ngay sự vật chất vật chất rađời sống trực tiếp để xem xét quá trình hiện thực của sản xuất và kiểu hình thứcgiao tiếp gắn liền với phương thức sản xuất ấy và do những phương thức sản
Trang 24xuất ấy sản sinh ra tức là xã hội công dân ở những giai đoạn khác nhau của nó,
là cơ sở của toàn bộ lịch sử” [7;54]
Sản xuất C.Mác đã phát hiện của hiện ra hai mặt không tách rời nhau: mộtmặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người với
người trong sản xuất Theo C.Mác: Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ
với tự nhiên Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau, và quan hệ của họ với tự nhiên tức là việc sản xuất, chỉ diễn ra trong khuôn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó Quan hệ giữa người với giới
tự nhiên trong sản xuất chính là lực lượng sản xuất, còn quan hệ giữa người vớingười trong sản xuất chính là quan hệ sản xuất Hai mặt đó thống nhất với nhautạo thành phương thức sản xuất
Với luận điểm xuất phát sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội,C.Mác và Ăngghen lần đầu tiên đã nêu lên tính biện chứng của lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nằm trong thểthống nhất của hai mặt đối lập trong phương thức sản xuất của xã hội nhất định.Chúng quy định, chế ước, tác động qua lại thức đẩy nhau phát triển, trong đó lựclượng sản xuất giữ vai trò quyết định, quan hệ sản xuất phải phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là một phát hiện hết sứcquan trọng, làm cơ sở để hai ông tìm ra quy luật chung về sự vận động và pháttriển của nền sản xuất vật chất xã hội Trong đó, chính lực lượng sản xuất quyếtđịnh tất cả các quan hệ sản xuất, quyết định quá trình phát triển của lịch sử quacác hình thái kinh tế - xã hội khác nhau “Lịch sử không phải là một nhân cáchđặc biệt nào đó sử dụng con người làm phương tiện đạt tới mục đích của mình.Chẳng qua lịch sử chỉ là hoạt động của con người theo đuổi mục đích của bảnthân mình” [10;641] Nói lịch sử là lịch sử hoạt động của chính con người Conngười là chủ thể của lịch sử
Trải qua lịch sử lâu dài chinh phục giới tự nhiên, con người ngày càng hiểu
rõ hơn sức mạnh của mình Cùng với việc cải biến thế giới xung quanh, con
Trang 25người đồng thời cải biến bản thân mình và các quan hệ giữa con người với nhaulàm cho việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao hơn Con người và lịch
sử loài người được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động sản xuấtvật chất: “Lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người” [6;641] và xã hội
đã ra đời cùng với sự xuất hiện của con người hoàn chỉnh Chính nhờ sự sảnxuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con ngườiđồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả
sự phong phú và phức tạp của nó Thông qua hoạt động đó thì đồng thời conngười cũng tái sản xuất ra chính mình như C.Mác đã nói “sản xuất ra những tưliệu sinh hoạt của mình con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vậtchất của mình [6;64] Như vây, chính tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội màtrước tiên muốn tồn tại, muốn sống, muốn có đời sống tinh thần thì trước tiêncon người phải được đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu đầu tiên đó là cái ăncái mặc, nơi ở… Chính xuất phát từ đời sống hiện thực đó của con người màC.Mác đi đến xác định tiền đề của mọi sự tồn tại của con người và đó cũng làtiền đề của mọi lịch sử như C.Mác đã chỉ ra
Từ những kết luận trên, C.Mác, Ăngghen đã tìm thấy mối quan hệ giữa mặtkhách quan và chủ quan của quá trình lịch sử và đây là tiền đề thứ ba của việcxuất hiện học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Tiền đề thứ ba: Mối quan hệ giữa mặt khách quan và mặt chủ quan của tiến trình lịch sử
Xã hội là hình thái vận động cao nhất, là bộ phận đặc thù của thế giới vậtchất, vận động và phát triển theo quy luật khách quan Hình thái vận động nàylấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với ngườilàm nền tảng “Xã hội không phải gồm các cá nhân, mà xã hội biểu hiện tổng sốnhững mối lien hệ và nhưng quan hệ của các cá nhân đới với nhau” [15;353] C.Mác và Ăngghen đã đặt ra và giải quyết đúng đắn mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa điều kiện khách quan và nhân tốchủ quan, giữa duy vật lịch sử và hoạt động có ý thức của con người, giữa tấtyếu và tự do,… C.Mác xác lập nguyên lý có tính chất phương pháp luận để giải
Trang 26quyết vấn đề này: không phải ý thức con người quyết định tồn tại của họ; trái lạichính sự tồn tại của họ quyết định ý thức của họ Như vậy, quan niệm duy vậtlịch sử đã không phủ nhận tác động của mục đích con người đối với tiến trìnhlịch sử mà còn chỉ ra rằng chính điều kiện khách quan, chính đời sống con ngườilàm nảy sinh ở họ những nhu cầu và lợi ích nhất định gây ra những yếu tố kíchthích con người hoạt động Mặt khác con người bằng hoạt động của mình đãchuyển sự khách quan thành sự quyết định chủ quan
Cũng xuất phát từ sản xuất vật chất khi C.Mác và Ăngghen chỉ ra sự vậnđộng và phát triển của xã hội thì các ông đã khẳng định lịch sử phát triển của xãhội phải thông qua hoạt động có mục đích của con người Sự hoạt động của conngười là sự thống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan Con người khôngthể tạo ra hoặc xóa bỏ quy luật khách quan, nhưng có khả năng nhận thức và vậndụng trong hoạt động thực tiễn Khi con người chưa nhận thức được quy luật thìhoạt động của con người mang tính tự phát, mù quáng Song khi con người nhậnthức được các quy luật và các điều kiện của chúng thì hoạt động của con ngườitrở nên tự giác và có thể tự do trong hoạt động của mình Nhân tố chủ quankhông làm thay đổi được xu thế vận động, phát triển của xã hội nhưng có thểđẩy nhanh hoặc chậm sự phát triển xã hội làm cho sự phát triển của xã hội manghình thức này hay hình thức khác
Như vậy, với luận điểm xuất phát là nền tảng của đời sống xã hội, C.Mác
và Ăngghen đã quán triệt quan điểm của các ông về các quy luật chung của lịch
sử trong sự giải thích quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người nói chung.Những quy luật ấy được chỉ ra khi phân tích các mối quan hệ quy định nênnhững mối liên hệ ấy ở các chế độ xã hội trong giai đoạn lịch sử khác nhau đãlàm cho chúng trở thành quy luật chung của lịch sử Do đó, mặc dù C.Mác vàĂngghen không gọi tên những quy luật tác động trong quá trình lịch sử, nhưngquan niệm của ông về sự phát triển ở đây chính là quan niệm về quá trình pháttriển có tính quy luật của lịch sử nói chung Chính sự tác động biện chứng củanhững quy luật này đã quy định nguồn gốc, cách thức và xu thế chung, tất yếucủa sự phát triển lịch sử, tạo thành logic khách quan của nó Quá trình thay thế
Trang 27nhau theo hướng đi lên của các tổ chức xã hội, và sau này C.Mác gọi đó là sựthay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội.
1.1.3 Quá trình hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của triết học Mác – Lênin và sự phát triển của Lênin
Quá trình hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một quá trìnhlâu dài Đó là quá trình không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, bổ sung và phát triển.Trên cơ sở kế thừa những thành tựu tư tưởng triết học về lịch sử nhân loạiC.Mác đã giúp chúng ta nhận thức lịch sử một cách đầy đủ nhất bao hàm cả sựvận động của xã hội một cách toàn diện nhất và vạch ra được bản chất và mốiliên hệ bên trong của các hiện tượng xã hội đồng thời tìm ra được quy luật vàtính tất yếu của sự vận động phát triển ấy Tuy nhiên, quá trình hình thành vàphát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội không phải ngay lập tức được tạothành với hệ thống lý luận hoàn chỉnh mà nó trải qua nhiều giai đoạn với nhữngtính chất riêng thể hiện trong các tác phẩm chủ yếu:
Tác phẩm đánh dấu sự hình thành lý luận hình thái kinh tế - xã hội củaC.Mác đó là tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”(1843) Trong tác phẩm, tư tưởng triết học về lịch sử nooir bật đó là tư tưởng vềtính đặc thù về chất của đời sống xã hội, là mối liên hệ giữa “xã hội công dân”,gia đình, nhà nước Trong đó, C.Mác coi “xã hội công dân” và gia đình là cơ sởcủa nhà nước Những tư tưởng triết học này của C.Mác đã tiếp cận một trongnhững mối liên hệ cơ bản, bao trùm toàn bộ đời sống xã hội tức là liên hệ giữa
cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng của xã hội mặc dù nó chưa được gọi vớicái tên như vậy Đây chính là phôi thai của khái niệm khoa học về hình thái kinh
tế - xã hội
Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), C.Mác đã vạch ra xuthế chung tất yếu của lịch sử bằng tư tưởng về lao động và vai trò quyết định củalao động, của sản xuất vật chất trong việc sáng tạo ra chính bản thân con người
Từ những tư tưởng đó C.Mác đi đến quan điểm xuất phát trong việc nhận thức
xã hội: sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội Đây là phần cốt lõi
Trang 28nhất của tác phẩm khi đề cập đến nội dung của học thuyết hình thái kinh tế - xãhội.
Từ những kết quả đạt được, C.Mác, Ăngghen tiếp tục nghiên cứu, bổ sung
và phát triển để xây dựng học thuyết của mình Đồng thời hai ông cũng xâydựng trên nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên lý nàyđược xây dựng trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (11845 – 1846) Trong tácphẩm C.Mác – Ăngghen đã phân tích mối quan hệ giữa “sức sản xuất” và “hìnhthức giao tiếp” Trong mối quan hệ đó, C.Mác – Ăngghen đã khẳng định sức sảnxuất quyết định hình thức giao tiếp, khi bàn về quan hệ giao tiếp trong tất cả cácquan hệ vốn có của nó C.Mác – Ăngghen cho rằng cốt lõi của hình thức giaotiếp đó chính là hình thức sở hữu và chính hình thức sở hữu này quyết định tất
cả hình thức khác Quan hệ này luôn là sợi chỉ đỏ trong quá trình nghiên cứu xãhội của C.Mác Không chỉ dừng lại ở đó, trong tác phẩm này C.Mác – Ăngghencòn chỉ ra rằng quan hệ giao tiếp là quan hệ cơ bản nhất quyết định nhất trongcác quan hệ xã hội, vì nó trực tiếp quyết định toàn bộ kết cấu bên trong của mộtdân tộc Đây là tiền đề để C.Mác – Ăngghen tiếp tục xây dựng lý luận hình tháikinh tế - xã hội trong giai đoạn tiếp theo Như vậy, với “Hệ tư tưởng Đức” lầnđầu tiên quan điểm duy vật về lịch sử đã được trình bày một cách toàn diện đánhdấu sự hoàn thành của chủ nghĩa duy vật lịch sử về cơ bản kết thức phần cơ sở,nền tảng lý luận triết học
Trên cơ sở của “Hệ tư tưởng Đức”, tác phẩm “Lao động làm thuê và tư bản(1847) thể hiện sự chính muồi tư tưởng về hinhg thái kinh tế - xã hội Trong tácphẩm này, lần đầu tiên C.Mác sử dụng khái niệm quan hệ sản xuất C.Mác viết:
“Vậy khi những tư liệu sản xuất vật chất, những lực lượng sản xuất mà thay đổi
và phát triển thì những quan hệ xã hội trong đó có những cá nhân sản xuất tức lànhững quan hệ sản xuất xã hội cũng thay đổi, biến đổi theo Tổng hơp lại thìnhững quan hệ sản xuất hợp thành cái mà người ta gọi là những quan hệ xã hội,
là cái xã hội và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt Xã hội thời cổ, xã hộiphong kiến, xã hội tư sản đều là những tổng thể quan hệ sản xuất, mỗi tổng thể
Trang 29đó đồng thời lại tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhânloại” [3;745,746] Với việc sử dụng khái niệm quan hệ sản xuất tác phẩm gópphần hoàn chỉnh nội dung lý luận hình thái kinh tế - xã hội về cơ bản Hơn thếnữa, với việc chia lịch sử xã hội thành các thời kỳ xã hội thời cổ, xã hội phongkiến, xã hội tư sản tác phẩm đánh dấu sự hình thành về cơ bản nội dung lý luậnhình thái kinh tế - xã hội
Quá trình hình thành lý luận hình thái kinh tế - xã hội còn được thể hiệntrong tác phẩm “Góp phần phê phán khoa học kinh tế - chính trị” (1859) Trong
“Lời tựa” lần đầu tiên C.Mác đã nêu lên khái niệm học thuyết hình thái kinh tế
-xã hội C.Mác đã nêu lên khái niệm đó như sau: “Kết quả chung mà tôi đã đạtđược và trở thành kim chỉ nam cho mọi nghiên cứu sau của tôi có thể trình bàyvắn tắt như sau: trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con người ta có nhữngquan hệ nhất định, tất yếu không tùy thuộc vào ý định của họ, tức là những quan
hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với trình độ phát triển nhất định của cáclực lượng sản xuất nhất định của họ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợpthành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng nênmột kiến trúc thượng tầng pháp lý, chính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đóthì có những hình thái ý thức xã hội nhất định Phương thức sản xuất đời sốngquyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị, tinh thần nói chung; khôngphải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ mà ngược lại chính sựtồn tại quyết định ý thức của họ” [7; 637]
Như vậy có thể nói, với những gì mà C.Mác đã đạt được thể hiện trong tácphẩm trước đây và đặc biệt trong tác phẩm này đã thể hiện một cách đầy đủ nhất
về hình thái kinh tế - xã hôi, với tư cách là một hệ thống cấu trúc trong đó baogồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầngcùng với những quan hệ vốn có của nó như lực lượng sản xuất – quan hệ sảnxuất, kiến trúc thượng tầng – cơ sở hạ tầng, quan hệ thời đại, quan hệ dân tộc,tồn tại xã hội, ý thức xã hôi,… và theo C.Mác tổng hợp những quan hệ đó chính
là hình thái kinh tế - xã hội
Trang 30Có thể nói rằng, nếu như các tác phẩm trước Mác – Ăngghen chỉ bàn đếncác yếu tố và quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế - xã hội thìtrong tác phẩm “Tư bản” (1864 – 1867) C.Mác đã nghiên cứu một hình thái kinh
tế - xã hội cụ thể đó là hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa Thông qua việcnghiên cứu một hình thái như vậy C.Mác – Ăngghen đã đi đến kết luận “Tôi coi
sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”[11;21] Đây là luận điểm rất cơ bản trong học thuyết hình về hình thái kinh tế -
xã hội Về thực chất, luận điểm rằng nói rằng sự phát triển của các hình tháikinh tế - xã hội là quá trình phát triển có quy luật của lịch sử loài người nóichung, một quá trình khách quan tất yếu không phụ thuộc vào ý chí của conngười, đồng thời luận điểm cũng thể hiện tập trung nội dung phương pháp luậncủa học thuyết, nó đòi hỏi phải giải thích nhận thức mọi quá trình, mọi hiệntượng xã hội, lịch sử loài người căn cứ vào quá trình có quy luật của nó khôngđược đặt chúng ra ngoài tiến trình ấy Ngoài ra, trong nội dung lý luận củ luậnđiểm trên còn bao hàm một khía cạnh rất quan trọng C.Mác đã chỉ ra khả năngcon người có thể “rút ngắn” và làm dịu bớt được những “cơn đau đẻ” trong hoạtđộng nếu như nhận thức được những quy luật khách quan trong hoạt động Trong tác phẩm này, cùng với việc phân tích hình thái kinh tế - xã hội tưbản chủ nghĩa C.Mác đã đưa ra dự báo đặc biệt đó là khoa học sẽ trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp tức là bản thân khoa hoc tham gia vào quá trình sản xuấtnhư một yếu tố, nó được kết tinh trong tư liệu sản xuất làm cho lực lượng sảnxuất có sự biến đổi về chất Mặc dù còn dừng lại ở dự báo nhưng đây là dự báoxuất sắc và nó đang ngày càng trở nên đúng đắn Chính vì vậy, khi đánh giá bộ
“Tư bản” trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật lịch sử nói chung Lêninnhận xét rằng: với tác phẩm đó chủ nghĩa duy vật lịch sử không còn là một giảthuyết nữa mà nó trở thành một lý luận điểm được kiểm nghiệm một cách khoahọc
Sau bộ “Tư bản” lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được Ăngghen triển khai và hoàn chỉnh hơn trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnhGôta” (1875), tác phẩm này được Lênin đánh giá rất cao và coi những tư tưởng
Trang 31C.Mác-trong tác phẩm thể hiện sự chín muồi của chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong tácphẩm này C.Mác đã đi sâu vào phân tích hình thái kinh tế - xã hội cụ thể đó làhình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, hình thái này theo C.Mác nó tồntại với tư cách là một giai đoạn phát triể của xã hội, là giai đoạn tồn tại tiếp theocủa hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa Từ đó, C.Mác đã phân kỳ hìnhthái kinh tế - xã hội này thành hai thời kỳ đó là: giai đoạn thấp: Chủ nghĩa xã hội
và giai đoạn cao: Chủ nghĩa cộng sản Đây là cống hiễn vĩ đại của C.Mác trongkho tàng lịch sử triết học nhân loại, đã được Lênin phát triển và vận dụng vàohiện thực Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu và hiện nay nó đang đượchiện thực các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba,… áp dụng và chứngminh là đúng đắn
Như vậy, có thế nói với bộ “Tư bản” C.Mác đã đạt tới đỉnh cao của sự nhậnthức chính muồi về tư tưởng của chủ nghĩa duy vật lịch sử nói chung và lý luậnhình thái kinh tế - xã hội nói riêng Tuy nhiên, sau khi C.Mác – Ăngghen mấtcác thế lục phản động luôn tìm cách tân công nhằm xóa bỏ chủ nghĩa C.Mác.Một trong những trọng điểm là lý luận về hình thái kinh tế - xã hội Trước tìnhhình đó, Lênin trên cơ sở kế thừa những thành quả C.Mác – Ăngghen đạt được
đã tìm cách bảo vệ, phát triển và làm sâu sắc hơn Phong phú hơn và cụ thể hơnnội dung lý luận hình thái kinh tế - xã hội nói riêng và chủ nghĩa C.Mác nóichung
Quá trình Lênin bảo vệ và phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội thểhiện trong tác phẩm chủ yếu “Những người bạn dân là thế nào” (1894); “Nhànước và cách mạng” (1917); “Chính sách kinh tế mới” (1921) Phần lớn trongcác tác phẩm đó Lênin làm sáng tỏ phương pháp duy vật trong nhận thức xã hộicủa C.Mác Trước hết Lênin nhấn mạnh vị trí của các quan hệ sản xuất trong hệthống xã hội coi đó là những yếu tố đặc trưng của nó, từ đó ông chỉ ra mặt nhậnthức luận của khái niệm Theo ông khái niệm đó là kết quả của sự khái quát tínhlập lại, tính hợp quy luật của quan hệ sản xuất ở những nước khác nhau (trongcùng một thời đại) Nhờ vậy, mà có thể quy những chế độ của những nước khácnhau đó về khái niệm hình thái xã hội nhằm chỉ “chế độ xã hội” ở những nước
Trang 32khác nhau (trong một giai đoạn lịch sử) được đặc trưng bằng một kiểu quan hệsản xuất nhất định và việc Lênin nhấn mạnh quan hệ sản xuất trong hình tháikinh tế - xã hội không có nghĩa là xem nhẹ hay bỏ qua yếu tố lực lượng sản xuất
và các yếu tố khác của nó mà nhằm chỉ rõ sự cần thiết phải nắm vững vị trí, vaitrò của quan hệ sản xuất trên cơ sở thừa nhận vai trò quyết định của lực lượngsản xuất đối với nó, trong việc phân tích cơ cấu để xác định rõ hơn động lực, xuhướng cơ bản của sự phát triển chế độ xã hội Nga lúc bấy giờ Không chỉ vậy,Lênin còn lý giải rõ ràng và chính xác quan niệm của C.Mác về quá trình lịch sử
- tự nhiên, Lênin viết: “chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệsản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượngsản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự pháttriển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”[23;163]
1.2 Nội dung chủ yếu của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1.2.1 Khái niệm học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển lý luận C.Mác vềhình thái kinh tế - xã hội cho thấy học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một hệthống những yếu tố và những mối liên hệ phức tạp Tuy nhiên, đây không phải
là yếu tố và những liên hệ bất kì, mà là những yếu tố và những mối liên hệ đượchình thành một cách tất yếu, lập đi lập lại trong những xã hội cụ thể
Theo C.Mác, xã hội không phải là những cá thể người mà biểu hiện tổng sốnhững mối liên hệ và quan hệ của chúng; là sản phẩm của sự tác động lẫn nhaugiữa người với người Quan hệ giữa con người với con người trong mọi thời đạilịch sử đều hết sức phong phú đa dạng trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơbản quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác Khi đề cập tới công lao củaC.Mác trong vấn đề này Lênin viết: “Trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống
xã hội, ông đã làm nổi bật riêng lĩnh vực kinh tế; bằng cách là trong tất cả mọiquan hệ xã hội ông đã làm nổi bật riêng những quan hệ sản xuất, coi đó là nhữngquan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ khác” [23;159]