1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá đồng bằng sông cửu long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế xã hội

231 622 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  THÁI NGỌC TRÍ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÚNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  Thái Ngọc Trí NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÚNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 62.42.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hoàng Đức Đạt Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam GS TS Richard Lee Mayden Khoa Sinh học, Đại học Saint Louis, bang Missouri, Hoa Kỳ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Những trích dẫn tài liệu tham khảo luận án, có nguồn gốc rõ ràng, xác thực.Các số liệu sử dụng tham khảo kết từ công trình nghiên cứu mà thực đề tài, dự án chủ trì tham gia Việc sử dụng kết đồng ý văn bản, quan có thẩm quyền cá nhân có liên quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Thái Ngọc Trí ii LỜI CÁM ƠN Luận án kết nghiên cứu trình tham gia, Chủ trì thực chương trình đề tài, dự án có liên quan Bảo tồn Đa dạng sinh học nói chung ngư loại, nghề cá nói riêng Trong trình thực luận án, nhận giúp đỡ, cổ vũ động viên thầy, cô, bạn bè đồng nghiệpvà gia đình Với thành mà luận án đạt được, xin chân thành cảm ơnquý thầy, cô sở đào tạo, bạn bè đồng nghiệp Việt Nam khoa Sinh học, Trường Đại học Saint Louis, Missouri, Hoa Kỳ gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận án.Đặc biệt, với động viên hỗ trợ nhiệt tình củaPGS TS Hoàng Nghĩa Sơn, Viện Trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới, TS Nguyễn Thị Phương Thảovà TS Lê Công Nhất Phương, Phó Viện Trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hướng dẫn, tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu mặt khoa học phương pháp luận nghiên cứu thực luận án:  PGS TS Hoàng Đức Đạt, Viện Sinh học Nhiệt đới  GS TS Richard Lee Mayden, Trường Đại học Saint Louis, Missouri Hoa Kỳ Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Bùi Văn Lai, PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh, ThS Qiu Ren, TS Susana Schonhuth ThS Ninon Martinez, động viên, giúp đỡ thời gian thực hoàn thành luận án Cho gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng đánh giá Chuyên đề, Hội đồng đánh giá Luận án cấp Cơ sở; Các thầy, cô Phản biện độc lập thầy, cô Hội đồng đánh giá Luận án cấp Nhà nước, xem xét, đánh giá cho ý kiến để giúp chỉnh sửa, hoàn thiện Luận án Tiến sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo cán thuộc quan quản lý đề tài, dự án mà tham gia, chủ trì thực hiện, với bà iii ngư dân địa phương, nơi triển khai nghiên cứu thực địa Đặc biệt, với giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình cho phép sử dụng kết nghiên cứu có liên quan đến luận án, Lãnh đạo cá nhân sau: - Lãnh đạo CPO, Dự án WB-MARD/Cr3198VN TF 026488/(2001-2007) - Bộ Tài nguyên Môi trường, cho phép sử dụng kịch BĐKH NBD vùng ĐBSCL (Bản cập nhật năm 2011) - Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (NSF):một phần ngân sách từ dự án GS TS Richard L Mayden (NSF DEB-1.021.840), khoa Sinh học, Đại học Saint Louis, bang Missouri; Và GS TS Lawrence M Page (NSF DEB-1.090.715), Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, Đại học Florida, Gainesville, bang Florida - CN Hứa Quang Lập, PGĐ Ban quản lý Dự án DANIDA-MARD “Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II tỉnh An Giang”, (2006-2012); CN Lý Huỳnh Nhật Tiến CN Nguyễn Xuân Lý, cán dự án - ThS Đoàn Văn Phúc, PGĐ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre - Phó Chánh Văn phòng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre, (2010-2015) - ThS Trần Anh Dũng, chi Cục Trưởng chi Cục Thủy sản tỉnh An Giang - PGS TS Hoàng Đức Đạt, Chủ nhiệm đề tài, dự án từ năm 1999-2007 Nhân xin kính dâng mẹ lòng biết ơn động viên, cổ vũ suốt thời gian thực luận án xin chân thành cảm tạ lên hương hồn người Cha cố Tôi xin chân thành biết ơn ba mẹ vợ động viên, ủng hộ thời gian thực luận án Và chân thành cảm ơn vợ hai nguồn động viên lớn suốt trình nghiên cứu,thực hoàn thành luận án Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Thái Ngọc Trí iv TÓM TẮT Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần hạ lưu châu thổ sông Mê Công Sông Mê Công bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, có độ cao 5.500 m so với mực nước biển đổ biển Đông Sông Mê Công có chiều dài 4.880 km, diện tích lưu vực 795.000 km2 Lưu vực sông Mê Công Việt Nam có diện tích khoảng 71.000 km2, chiếm 8% diện tích toàn lưu vực.ĐBSCL gồm 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12% diện tích tự nhiên nước Dân số vùng ĐBSCL tính đến năm 2013 17.478.900 người Kết nghiên cứu, phân tích xác định 216 loài cá, thuộc 60 họ, 19 đồng sông Cửu Long Trong đó, cá vược (Perciformes) có số lượng loài nhiều nhất, với 66 loài thuộc 27 họ, chiếm tỷ lệ 30,6%; Xếp thứ hai cá chép (Cypriniformes), có 55 loài thuộc họ, chiếm tỷ lệ 25,5%; Xếp thứ ba cá nheo (Siluriformes), có 40 loài thuộc họ, chiếm tỷ lệ 18,5% Các lại có số lượng loài dao động từ loài - 12 loài, chiếm tỷ lệ từ 0,5% - 5,6% cấu trúc thành phần loài khu hệ Có 19 loài nằm sách Đỏ Việt Nam (2007) danh lục Đỏ giới (IUCN, 2014).Giải mã trình tự DNA 20 loài cá thuộc cá Chép (Cypriniformes)và xây dựng phát sinh chủng loài chúng Khu hệ cá vùng ĐBSCL, có hai nhóm cá điển hình: (1) Nhóm cá có nguồn gốc hoàn toàn chiếm ưu vào mùa lũ, (2) Nhóm cá có nguồn gốc mặn, lợ sống rộng muối chiếm ưu vào mùa khô Kết khảo sát thực địa kết hợp với vấn ngư dân vùng ĐBSCL, xác định 79 loài cá thuộc 30 họ, chiếm tỷ lệ 36,57%, chúng xem đối tượng có giá trị kinh tế ĐBSCL Ngư cụkhai thác phong phú đa dạng, gồm: Lưới, Cào, Vó (hứng), Vó gạt, Đáy sông, Đáy hàng khơi, Chài, đánh Côn, Dớn, Đăng mé, Câu cắm, Câu giăng, v.v Kết nghiên cứu xây dựng mô hình Đồng quản lý nghề cá vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng cửa sông ven biển từ cửa Tiểu đến cửa Cổ Chiên, nhằm góp phần quản lý nghề cá bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu v ABSTRACT The Mekong Delta, Vietnam is a part of the lower Mekong river The Mekong river originates in Tibetan Plateau at the elevation of 5.500 m The total length of the main flow is 4.880 km making a basin of 795,000 km2 in area The downstream basin in Vietnam is 71.000 km2, 8% of wich The Mekong Delta is the most southern region of Vietnam of 39.734 km2 covers 12 provinces and Can Tho city, accounts for 12% of Vietnam’s total land area and is home to 17.478.900 inhabitants (2013) There were 216 fishes species belonging to 60 families in 19 orders in the Mekong Delta, Vietnam Of the total species collected, there were 66 species, 27 families of Perciformes or 30,6%; the second is the oder Cypriniformes comprised 55 species, families or 25,5%; the third is the Siluriformes with 40 species, families or 18,5%; the other orders comprise fewer numbers of species or percentage of total There are 19 threatened species were assigned to the highly vulnerable gulid according to the IUCN Red list status (2014) and Vietnam Red book (2007) Molecular research of 20 fishes species belonging to order Cypriniformes, and contribution phylogeny tree base on DNA sequences In general, fishes species of Mekong Delta, Vietnam were divided into two groups as: (1) The fresh water fishes group prevail in the flood season; (2) The marine and brackish water fishes which are migration from marine and estuary to rivers and canals depend on the tidal level and during the dry season There were 79 commercial species belonging to 30 families, orders, 36,57% of which in Mekong Delta, Vietnam which have been identified by method “Combining fisherman’s interview with catch survey data” Many kind of fishing tool were used catching fishes in Mekong Delta, Vietnam as: Gillnet, Trawl net, Liftnet on boat/flatform, Liftnet and barrage, small Dai in river, estuary Dai, Cast net, Mud chain, Long fence trap net, Inshore stake trap net, Hook long line with two fixed pole, Fixed single hook pole and line, etc vi Research on the model fishery co-management at Bung Binh Thien wetland area, and assessment of impacts of climate change and sea-level rise on coastal from Tien river to Co Chien river seemed to respond to climate change and development of fishes resources and consevation biodiversity in Mekong Delta, Vietnam vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT .xi DANH SÁCH BẢNG xiv DANH SÁCH HÌNH xvi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Lưu vực sông Mê Công vùng đồng sông Cửu Long 1.1.4 Tổng quan lũ đồng sông Cửu Long 1.1.5 Đặc điểm thủy triều diễn biến xâm nhập mặn vùng ĐBSCL 1.1.6 Tóm tắt Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng ĐBSCL Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) 1.2 HỆ SINH THÁI THỦY VỰC NỘI ĐỊA ĐBSCL 12 1.2.1 Hệ sinh thái thủy vực nước 13 1.2.2 Hệ sinh thái thủy vực nước lợ, mặn 14 1.3 Các tiểu vùng sinh thái đồng sông Cửu Long 16 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT VÀ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 20 1.4.1 Tình hình nghiên cứu cá nước Việt Nam vùng ĐBSCL 21 1.4.2 Hiện trạng Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý nguồn lợi thủy sản đồng sông Cửu Long 27 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 viii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI THỰC ĐỊA 33 2.2.1 Phương pháp thu mẫu nghiên cứu hình thái 33 2.2.2 Phương pháp thu mẫu nghiên cứu sinh học phân tử 33 2.2.3 Phương pháp điều tra, vấn trực tiếp 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 35 2.3.1 Phương pháp định loại, xác định tên khoa học dựa vào đặc điểm cấu tạo hình thái 35 2.3.2 Phương pháp phân tích giải trình tự DNA (DNA extraction, amplification and sequencing) 38 2.3.3 Phân tích, xử lý liệu lưu trữ liệu 42 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 43 3.1.1 Thành phần loài khu hệ cá 43 3.1.1.1 Đa dạng cấu trúc thành phần loài số lượng 43 3.1.1.2 Đa dạng cấu trúc thành phần loài theo mùa 46 3.1.1.3 Đa dạng di truyền - nguồn gen 50 3.1.2 Đặc điểm sinh thái học khu hệ cá ĐBSCL 52 3.1.2.1 Đặc điểm phân bố địa lý 54 3.1.2.2 Đặc điểm di cư 55 3.1.2.3 Đặc điểm sinh sản 60 3.1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng 62 3.1.3 Các loài ghi nhận cho khu hệ cá vùng ĐBSCL: 64 3.1.4 Các loài cá quý hiếm, bị đe dọa loài nhập nội ĐBSCL: 71 3.1.4.1 Các loài cá quý hiếm, bị đe dọa 71 3.1.4.2 Các loài nhập nội 75 3.1.5 Các loài cá có giá trị kinh tế: 80 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN, CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI, KHAI THÁC NGUỒN LỢI ĐẾN KHU HỆ CÁ ĐBSCL 88 XXVII Plate AH Yasuhikotakia modesta (Bleeker, 1864) AI Yasuhikotakia modesta (Bleeker, 1864) AJ Acantopsis sp.1 AK Acantopsis sp.1 AL Acantopsis sp.2 AM Acantopsis sp.2 AN Acantopsis sp.3 AO Acantopsis sp.3 XXVIII Phụ lục Một số hình ảnh thủy vực sông Mê Công ĐBSCL Hạ lưu vực sông Mekong Biển hồ (ở Campuchia) (Thái Ngọc Trí, 2010/DANIDA/AnGiang) Sông Srepok, khu vực VQG Yok Don, Đắk Lắc (Được xem trung lưu sông Mekong) Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen, Long An VQG Tràm Chim, Đồng Tháp (Hoàng Đức Đạt, 2001) Vùng ngập lũ An Phú, An Giang (TGLX) Vùng hạ lưu CSVB sông Cửa Đại Trên Cống đập Ba Lai Cửa sông Ba Lai (bên Cống đập Ba Lai) Rừng Tràm khu Bảo vệ Cảnh quan Trà Sư Rừng Tràm tự nhiên Tân Hưng, Long An XXIX Phụ lục Hình ảnh số ngư cụ hoạt động khai thác cá ĐBSCL Ngư cụ Lưới kéo Cá đánh bắt đượcvào cuối mùa lũ khu Bảo vệ Cảnh quan Rừng tràm Trà Sư Cá thu từ xổ Đáy cọc vùng CSVB Hàng Đáy cọc vùng CS Hàm Luông Ghe Cào đánh cá vùng CSVB Cá đánh từ ngư cụ Cào vùng CSVB Ghe cào đánh cá vùng nước Cá đánh sau mẻ Cào Trẻ em bắt cá Bống dừa tay vùng CSVB Trẻ em giăng Lưới bắt cá vùng ngập lũ XXX Ngư cụ Lưới chuyên đánh bắt cá Bông lau cá Bông lau đánh vùng CSVB Chi tiết Đăng mé (Dớn) đánh cá vùng CSVB Đăng mé (Dớn) đánh cá vùng CSVB Lưới kéo đánh Cá kênh Xà No Cá đánh từ Lưới kéo Ngư cụ Dớn đánh cá mùa ngập lũ Cá đánh từ Dớn vùng ngập lũ Cá Ngát đánh từ Lưới vùng CSVB Cá đánh từ Lưới giăng mùa lũ XXXI Ngư cụ Chúm Lươn bắt từ ngư cụ Chúm Ngư dân đặt Chúm bắt Lươn đồng Ngư dân đặt Lợp mùa lũ Cá Lóc “ròng ròng” bị khai thác để sử dụng Cá Rô đồng “rô hạt bí” bị khai thác sử dụng Cá Duồng bị đánh bắt mùa lũ Cá đánh Đáy mùng vùng CSVB Đánh Côn bắt cá Lóc vùng ngập lũ Ngư cụ Lợp bắt cá tép ruộng vùng ngập lũ XXXII Chuẩn bị Chà đặt Chà đánh bắt cá kênh vùng ngập lũ Ngư cụ Te đánh bắt cá vùng CSVB Ngư cụ Lợp sử dụng đánh cá vùng CSVB Ngư cụ Chài đánh cá vùng CSVB Lưới mùng đánh bắt cá vùng ngập lũ Ngư cụ Chài đánh cá vùng ngập lũ Ngư cụ Bẫy rập đánh bắt cá vùng CSVB Lưới vây thuyền đanh sông Hậu XXXIII Phụ lục 6.Chất lượng môi trường nước mặt trầm tích BBT 12 2008 pH 2009 4-2011 9-2011 Tổng Nitơ (mg/l) 10 2008 2009 4-2011 9-2011 0 NM01 NM02 NM03 NM04 NM01 Điểm thu mẫu NM02 NM03 NM04 Điểm thu mẫu Biểu đồ dao động pH tổng Nitơ qua năm 2008 0.12 0.1 0.08 0.06 2009 4-2011 9-2011 DO (mg/l) Tổng Phosphor (mg/l) 0.18 0.16 0.14 0.04 0.02 NM01 NM02 NM03 10 2008 2009 4-2011 9-2011 NM01 NM04 NM02 NM03 NM04 Điểm thu mẫu Điểm thu mẫu Biểu đồ dao động tổng Phospho Oxy hòa tan qua năm 70 60 2008 12 10 2009 4-2011 9-2011 COD (mg/l) BOD (mg/l) 18 16 14 50 2008 40 2009 30 4-2011 20 9-2011 10 NM01 NM02 NM03 NM01 NM04 NM02 NM03 NM04 Điểm thu mẫu Điểm thu mẫu pH 2008 2009 4-2011 9-2011 NM01 NM02 NM03 Tổng Fe (mg/l) Biểu đồ dao động BOD COD qua năm 45 40 35 2008 30 25 20 15 2009 4-2011 9-2011 10 NM04 NM01 Điểm thu mẫu NM02 NM03 NM04 Điểm thu mẫu Biểu đồ dao động pH tổng Fe trầm tích qua năm 16 0.35 14 12 0.25 2008 0.2 2009 0.15 4-2011 0.1 9-2011 Pb(mg/l) Cd (mg/l) 0.3 2008 10 2009 4-2011 9-2011 0.05 0 NM01 NM02 NM03 Điểm thu mẫu NM04 NM01 NM02 NM03 NM04 Điểm thu mẫu Biểu đồ dao động Cd Pb trầm tích qua năm XXXIV Phụ lục 7.Khu hệ thủy sinh vật thành phần loài cá BBT Biến động số lượng loài cấu trúc nhóm ngành Thực vật Biến động số lượng loài cấu trúc thành phần loài Động vật Biến động thành phần, số lượng loài Động vật đáy Tỷ lệ thành phần loài biến động thành phần loài cá XXXV Phụ lục Một số hình ảnhhoạt động ĐQL nghề cá BBT Mùa lũ BBT Mùa lũ BBT Hội thảo đánh giá nhu cầu, lực đồng thuận để xây dựng ĐQL nghề cá BBT Đoàn ĐQL nghề cá Búng Bình Thiên tham quan, trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm với ĐQL nghề cá Preak Toal, hồ Tonlesap Campuchia Cộng đồng ngư dân thảo luận đề xuất triển khai kế hoạch Đồng quản lý nghề cá BBT Cộng đồng tham gia đề xuất Qui hoạch sử dụng Bảo tồn nguồn lợi cá Búng Bình Thiên Lồng ghép xây dựng ĐQL nghề cá gắn với Bảo tồn ĐDSH Bảo vệ môi trường BBT Tập huấn, tuyên truyền ĐQL, bảo vệ ĐDSH xây dựng sinh kế hỗ trợ ĐQL nghề cá XXXVI Phụ lục Mẫu phiếu điều tra thu thập thông tin VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI 00 MSP: ……/ITB PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁC CẤP QUẢN LÝ Ở ĐỊA PHƯƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ CÁ Sở, Ban ngành: …… Xã: …… , Huyện: …… , Tỉnh: ………… Tổng dân số xã: …… Số hộ: …… Tổng dân số huyện: …… Số hộ: ……… Tổng số xã huyện: …… Số xã có cộng đồng hoạt động thủy sản nghề chính: … Tổng thu nhập từ thủy sản Xã/ huyện: Chiếm tỷ lệ (%): …………… Trình độ dân trí:………………………………………………………………………… Đã có mô hình quản lý nghề cá có tham gia cộng đồng địa phương chưa?: Có: …… Chưa có: …… Những khó khăn thuận lợi cấp quyền (xã/huyện) Sở, Ngành chuyên môn quản lý nghề cá địa phương: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đánh giá cấp quản lý thuận lợi khó khăn người dân hoạt động nghề cá địa phương: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các nhu cầu cần trợ giúp cấp quản lý địa phương quản lý nghề cá: ……… ……………………………………………………………………………………… Các nhu cầu cần trợ giúp cho cộng đồng ngư dân hoạt động nghề cá địa phương (ý kiến từ quan quản lý Sở, ngành chuyên môn quyền địa phương): …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10 Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Cơ quan XXXVII VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI 00 MSP: ……/ITB PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HIỆN TRẠNG NGHỀ CÁ Ở ĐBSCL Họ tên chủ hộ: …………………… Nơi ở: ………………………………………… Nghề nghiệp: Khai thác thủy sản Nghề Khác Nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp Số người gia đình có tham gia khai thác cá/nuôi cá Các loại ngư cụ sử dụng:……………………… Ngư cụ đánh bắt chính: ….… ……… Giá thành (giá mua) ngư cụ: đồng/ngư cụ Thời gian sử dụng ngư cụ bao lâu?: … Khu vực đánh bắt (sông, kênh, rạch, cửa sông ven biển, vùng ngập lũ, v.v.) : …… Thời gian đánh bắt: Mùa khô: từ tháng … tháng ……; Mùa Mưa: từ tháng … tháng … Thời gian đánh bắt tháng: Mùa khô: … ngày/tháng, Mùa mưa: … ngày/tháng Tổng thời gian đánh bắt năm: …………………………………………………… 10 Thu nhập trung bình: ……… đồng/ngày đêm, ……… đồng /tháng, ……… đồng /năm 11 Thu nhập cao vào tháng nào?: ……… Thấp vào tháng nào?: ………… 11 Những loài đánh bắt nhiều nhất, vào thời gian nào?: ………………… ……………………………………………………………………………………………… 12 Cá thường thấy đâu?: …………………….… Vào tháng nào?: ………… …… 13 Những loài bắt gặp không thấy nữa: …………… …… ……………………………………………………………………………………………… 14 Theo anh (chị) loài giảm không thấy nữa?: …………… ……………………………………………………………………………………………… 15 Anh (chị) có dự định chuyển đổi nghề khai thác thời gian tới hay không?: …………………………………………………………………………………… 16 Anh (chị) có ý kiến khu vực khai thác qui hoạch cụ thể có tham gia anh (chị)?: ……………… 17 Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… , ngày … tháng … năm 20… Người vấn Người vấn Thái Ngọc Trí XXXVIII Phụ lục 10 Hình ảnh loài cá ĐBSCL Cá đuối lồi Dasyatis bennettii Cá đuối bướm hoa Gymnura poecilura Cá đuối bồng đuôi ngắn Himantura imbricata Cá thát lát Notopterus notopterus Cá còm Chitala ornata Cá cháo biển Elops saurus Cá cháo lớn Megalops cyprinoides Cá lạc vàng Congresox talabon Lịch củ Pisodonophis boro Cá Mòi không chacun Anodontostoma chacunda Cá cháy nam Tenualosa thibaudeaui Cá cơm sông Corica soborna Cá cơm sọc tiêu Stolephorus tri Cá mào gà lin Coilia lindmani Cá mào gà trắng (Lành canh) Coilia rayii Cá mào gà đỏ Coilia rebentischii Cá lẹp vàng Setipinna taty Cá thiểu nam Paralaubuca riveroi XXXIX Cá thiểu mẫu Paralaubuca typus Cá he vàng Barbonymus schwanenfeldii Cá mè vinh Barbonymus gonionotus Cá đỏ mang Systomus orphoides Cá chuồn nút Crossocheilus reticulatus Cá ét Labeo chrysophekadion Cá duồng Cirrhinus microlepis Cá mè lúi Osteochilus vittatus Cá mè hôi Osteochilus melanopleurus Cá mè hương Osteochilus schlegelii Cá lúi sọc Osteochilus microcephalus Cá lòng tong sắt Esomus longimanus Cá đỏ đuôi Rasbora borapetensis Cá lòng tong đá Rasbora tornieri Ahl, 1922 Cá rựa sông Macrochirichthys macrochirus Cá dảnh điện biên Puntioplites falcifer Cá ngựa nam Hampala macrolepidota Cá heo vạch Yasuhikotakia modesta XL Cá chốt cờ Mystus bocourti Cá chốt sọcmiti Mystus mysticetus Cá lăng nha Hemibagrus nemurus Cá lăng đuôi đỏ Hemibagrus microphthalmus Cá trèn Belodontichthys dinema Cá leo Wallago attu Cá trèn bầu Ompok bimaculatus Cá trèn Kryptopterus cheveyi Cá kết Phalacronotus bleekeri Cá lau Pangasius krempfi Cá tra bần Pangasius kunyit Cá trê vàng Clarias macrocephalus Cá ngát Plotosus canius Cá úc chấm Clarias macrocephalus Cá khoai Harpadon nehereus Cá mối Harpadon nehereus Cá mao ếch Allenbatrachus grunniens Lươn đồng Monopterus albus XLI Cá chạch sp Macrognathus sp Cá chạch rằn Macrognathus taeniagaster Cá chai Cá đục bạc Sillago sihama Cá hường vện Datnioides polota Cá móm gai dài Gerres filamentosus Cá hanh Acanthopagrus berda Cá chét Eleutheronema tetradactylum Cá phèn vàng Polynemus paradiseus Cá mang rổ Toxotes chatareus Cá mang rổ Toxotes microlepis Cá bống dừa Oxyeleotris siamensis Cá bống cau Butis butis Cá đèn cầy Trypauchen vagina Cá bống cát trắng Glossogobius sparsipapillus Cá nâu Scatophagus argus Cá sặc bướm Trichopodus trichopterus Cá lưỡi trâu Cynoglossus lingua

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN