MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài. .................................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................. 4 6. Đóng góp của đề tài. ...................................................................................... 4 7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ........ 6 1.1. Khái quát chung về kinh tế thị trường. ........................................................ 6 1.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường. .............................................................. 6 1.1.2. Điều kiện hình thành kinh tế thị trường. .................................................. 8 1.1.3. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. ... 10 1.2. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. .................................................................................... 12 1.2.1. Cơ sở khách quan quy định vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. ....................................... 12 1.2.2. Những đặc trưng cơ bản bản của kinh tế thị ở nước ta. .......................... 14 1.2.3. Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .................................................................................................. 18 1.3. Kết luận. ................................................................................................... 20 CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ..................................................................................................... 21 2.1. Khái quát về đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu ................................................................................................................ 21 2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 21 2.1.2. Những đặc điểm về địa hình khí hậu...................................................... 23 2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên. ......................................................................... 23 2.2. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu. ........................................................................................................................ 24 2.2.1. Đặc điểm về dân số và nguồn nhân lực. ................................................. 24 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, Huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay .................................................................................................. 25 2.3. Biểu hiện của kinh tế thị trường và tác động của kinh tế thị trường đến sự phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay ........................................................................................................... 26 2.3.1. Biểu hiện tích cực của kinh tế thị trường tác động đến sự phát triển về kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay ... 26 2.3.2. Biểu hiện tiêu cực của kinh tế thị trường tác động đến sự phát triển về kinh tế - xã hội xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay .................................................................................................................. 32 2.4. Kết luận .................................................................................................... 33 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........................................................................................................................ 34 3.1. Định hướng phát triển kinh tế thị trường ở xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay ......................................................................... 34 3.1.1. Định hướng về phát triển kinh tế ở xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay .................................................................................. 34 3.1.2. Định hướng về phát triển xã hội ở xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay .................................................................................. 35 3.1.3. Định hướng về phát triển quan hệ giao lưu kinh tế giữa xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu với nước bạn Lào ................................................................. 35 3.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ở xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu trong giai đoạn hiện nay ......................................................................... 36 3.2.1. Giải pháp phát triển kinh tế ở xã Phiêng Khoài, huyên Yên Châu trong giai đoạn hiện nay ........................................................................................... 36 3.2.2. Giải pháp phát triển xã hội ở xã Phiêng Khoài huyên Yên Châu trong giai đoạn hiện nay .................................................................................................. 38 3.2.3. Giải pháp trong phát triển quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu – Lào. ................................................................................... 38 KẾT LUẬN ....................................................................................................
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 1.1.2 Điều kiện hình thành kinh tế thị trường 1.1.3 Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.2 Vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 1.2.1 Cơ sở khách quan quy định vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 1.2.2 Những đặc trưng bản kinh tế thị nước ta 14 1.2.3 Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 18 1.3 Kết luận 20 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 21 2.1 Khái quát đặc điểm, điều kiện tự nhiên xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Những đặc điểm địa hình khí hậu 23 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 23 2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu 24 2.2.1 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 24 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã Phiêng Khồi, Huyện Yên Châu giai đoạn 25 2.3 Biểu kinh tế thị trường tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 26 2.3.1 Biểu tích cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 26 2.3.2 Biểu tiêu cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 32 2.4 Kết luận 33 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 34 3.1 Định hướng phát triển kinh tế thị trường xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 34 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 34 3.1.2 Định hướng phát triển xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 35 3.1.3 Định hướng phát triển quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu với nước bạn Lào 35 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 36 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyên Yên Châu giai đoạn 36 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội xã Phiêng Khoài huyên Yên Châu giai đoạn 38 3.2.3 Giải pháp phát triển quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu – Lào 38 KẾT LUẬN 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa kinh tế xu lịch sử, tất yếu khách quan bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế thị trường Điều cho thấy, không quốc gia phát triển mà không tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế tất yếu trình phát triển lịch sử lồi người Việt Nam tích cực tham gia hội nhập với nước khu vực giới Bằng đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng đề từ đại hội VI ( 12/1986 ) mà trước hết đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực kinh tế khơng hồn thiện bổ xung kỳ đại hội Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng năm 2001) Đảng ta xác định mơ hình kinh tế tổng quát nước ta là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà thực chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, lãnh đạo Đảng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Đảng ta tiếp tục khẳng định: ‘‘Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại tiền đề quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô’’ [9, 77]* Trải qua 25 năm đổi mới, nến kinh tế thị trường dần hình thành tác động đến nhiều mặt đời sống - xã hội, tất vùng miền đất nước có xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu Những năm qua kinh tế thị trường làm thay đổi cấu kinh tế, hoàn thiện dần sở hạ tầng không ngừng nâng cao đời sống nhân dân xã, góp phần tích cực việc đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo lực để chuyển sang thời kỳ mới: Thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, phấn đấu thực mục tiêu tới năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Với kết đạt thực tiễn chứng minh việc chuyển sang kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo chủ trương Đảng hoàn toàn phù hợp với điều kiện khách quan nước ta Sự tồn kinh tế thị trường yếu tố khách quan mà động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, mở rộng quy mô sản (*) Từ trở đi: - Số thứ số thứ tự danh mục tham khảo - Số thứ số trang tài liệu tham khảo xuất khơng ngừng góp phần sử dụng hiệu yếu tố nội lực đất nước trình sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế thị trường bộc lộ tác động tiêu cực đến nhiều mặt đời sống - xã hội vùng miền chưa có điều kiện xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu Thực tế đặt yêu cầu cần đánh giá thực trạng, tác động kinh tế thị trường để có giải pháp khắc phục kịp thời hạn chế, thúc đẩy biểu tích cực tạo điều kiện phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Vì lý đó, em định chọn đề tài “Tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” làm khố luận mình, với mong muốn bước đầu nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sở, từ mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế thị trường có vai trị quan trọng Đối với nước ta, muốn chuyển từ kinh tế phát triển lên kinh tế đại xã hội chủ nghĩa khơng cịn đường khác phải phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường khắc phục hạn chế yếu kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ - kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, tăng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế địa phương, vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính động sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế, đồng thời tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội hợp lý, tiết kiệm Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường coi đòn xe để xây dựng chủ nghĩa xã hội, phương tiện khách quan để xã hội hóa xã hội chủ nghĩa sản xuất Kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ đến sống người tình hình phát triển kinh tế đất nước Kinh tề thị trường sơ tạo mối quan hệ nhiều nước giới làm cho người trở nên động hơn, gắn kết nhiều loại thị trường với Với ý nghĩa vô to lớn lý luận thực tiễn thực tế có khơng cơng trình nghiên cứu, báo nói tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế như: “ Một số vấn đề kinh tế xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” tác giả Vũ Hồng Tiến Tác giả tập chung làm rõ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở đa dạng hố hình thức sở hữu thành phần kinh tế, thực thành cơng nghiệp cộng nghiệp hố, đại hố, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển dân số, mơi trường, xố đói giảm nghèo, đảm bảo công tiến xã hội.[14, 3] Tạp chí lý luận trị, báo kinh tế, đề cập tới lý luận kinh tế thị trường, vai trò kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhiên đề tài nghiên cứu, phản ánh mức độ, khía cạnh khác Cho đến nay, nhìn chung đề tài chủ yếu nhận định, đánh giá cách chung chung Mặc dù, có tác giả đưa giải pháp lại mang tầm khái quát cao, tầm quốc gia, khu vực Chứ chưa có tác giả đề cập đến việc nghiên cứu cách cụ thể ảnh hưởng kinh tế thị trường tới phát triển kinh tế xã biên giới có tiếp cận với kinh tế trị trường điều thật mẻ mặt lý luận thực tiễn xã Phiêng Khoài, huyên Yên Châu Với đề tài "Tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" tác giả xin đóng góp thêm vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tác động kinh tế thị trường tới phát triển kinh tế địa phương Với ý nghĩa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác giả trước tài liệu quý giá tác giả đề tài tham khảo Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ tác động kinh tế thị trường phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Qua đưa giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tế tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài huyện Yên Châu với xã lân cận với tỉnh giáp biên Lào * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp là: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - xem xét tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội, gắn với điều kiện thực tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu để giải vấn đề hiệu Ngồi tác giả cịn sử dụng số phương pháp cụ thê: - Phương pháp phân tích tổng hợp Cụ thể nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường theo định nghĩa, phân tích lý thuyết khái niệm, vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường Sau thu thập tương đối số tài liệu tham khảo, tiến hành đọc phân tích nội dung cần thiết có liên quan đến đề tài tổng hợp theo nội dung cụ thể - Phương pháp hệ thống hoá lý thuyết + Sắp xếp nội dung tổng hợp + Phân tích nội dung xếp, chỉnh sửa đưa vào hệ thống theo cấu trúc đề tài - Phương pháp điều tra thực tế Điều tra thực tế tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế xã Phiêng Khồi, huyện n Châu Đóng góp đề tài Khoá luận tài liệu tham khảo cho sinh viên muốn nghiên cứu sâu kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế địa phương cụ thể giai đoạn Bên cạnh đề tài cịn tài liệu tham khảo hữu ích cho cấp lãnh đạo địa phương nghiên cứu đề giải pháp, chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung kinh tế thị trường, vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường Chương 2: Biểu kinh tế thị trường tác động kinh tế thị trường tới phát triển kinh tế xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu Chương 3: Định hướng giải pháp phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu Kết luận CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, q trình thay phương thức sản xuất xã hội từ phương thức sản xuất trình độ thấp đến phương thức sản xuất với trình độ cao Trong xã hội sản xuất, xã hội phải giải ba vấn đề là: sản xuất gì? với số lượng bao nhiêu? sản xuất nào? Giải vấn đề có hai kiểu tổ chức kinh tế xã hội kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hố (giai đoạn cao kinh tế thị trường) Kiểu tổ chức kinh tế tự nhiên hình thức kinh tế xã hội loài người, q trình sản xuất sản phẩm khơng phải để bán, trao đổi, mà sản phẩm sản xuất nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất nội đơn vị kinh tế định Người sản xuất định sản xuất bao nhiêu, theo u cầu mình, gắn với điều kiện tự nhiên phong tục tập quán cổ truyền, mang tính chất tự cấp, tự túc, trình độ phân cơng lao động xã hội cịn thấp giản đơn, sản xuất có tính khép kín theo vùng, địa phương theo lãnh thổ Nền kinh tế tự nhiên trì phát triển phổ biến xã hội công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nơ lệ, phong kiến Kinh tế hàng hố kiểu tổ chức kinh tế cao đời từ kinh tế tự nhiên sở hai điều kiện: Sự phân công lao động xã hội tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất với Phân công lao động xã hội chun mơn hố sản xuất, phân chia lao động xã hội vào ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tức người sản xuất sản xuất loại sản phẩm định Phân công lao động xã hội, làm cho người sản xuất hàng hoá phụ thuộc tạo sở trao đổi hàng hố với phân cơng lao động xã hội cịn đánh dấu phát triển lực lượng sản xuất Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất thực chất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất hay nói cách khác tách biệt sở hữu Quyền sở hữu hay tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng sản phẩm Đó hình thức kinh tế người sản xuất khơng phải nhu cầu trực tiếp mà nhằm phục vụ nhu cầu người khác thông qua trao đổi, bn bán thị trường Vì số lượng đa dạng sản phẩm suy cho người mua định, việc phân phối sản phẩm thực thông qua quan hệ trao đổi, mua bán thị trường Kinh tế hàng hoá đời từ sớm tồn nhiều phương thức sản xuất Hình thức kinh tế hàng hố giản đơn Đó kiểu sản xuất người nông dân, thợ thủ công tiến hành dựa sở tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất sức lao động thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với thị trường Quan hệ hàng hoá - tiền tệ phát triển mạnh thời kỳ tan rã phương thức sản xuất phong kiến độ sang chủ nghĩa tư Đồng thời điểm xuất phát q trình chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Kinh tế hàng hố tư chủ nghĩa hình thức sản xuất hàng hoá cao nhất, phổ biến lịch sử dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động Hay nói cách khác, đặc điểm sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa dựa sở chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Nền kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa trải qua giai đoạn: Kinh tế thị trường tự (cổ điển) kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Giai đoạn kinh tế thị trường tự (cổ điển) dựa sở kĩ thuật điện gắn liền với văn minh cơng nghiệp, tồn hình thức sở hữu nhỏ tư hữu lớn tư liệu sản xuất Cơ cấu kinh tế nông - công - thương nghiệp tiến tới công - nông nghiệp dịch vụ vận động chế thị trường tự điều chỉnh Giai đoạn kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) dựa kỹ thuật điện tử tin học gắn liền với văn minh hậu công nghiệp, hay văn minh trí tuệ, tồn hình thức sở hữu Nhà nước, sở hữu cổ phần, sở hữu quốc tế, dựa cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp vận động theo chế thị trường quản lý vĩ mô nhà nước (bàn tay hữu hình) Như với phát triển chủ nghĩa tư kinh tế giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hoá phát triển hay kinh tế thị trường Nói khơng có nghĩa đồng kinh tế thị trường với sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Khi nói sản xuất hàng hố tư chủ nghĩa muốn nhấn mạnh mặt xã hội sản xuất tính chất sản xuất Cịn nói đến kinh tế thị trường muốn nhấn mạnh mặt tự nhiên sản xuất dựa trình độ phát triển lực lượng sản xuất 2.3 Biểu kinh tế thị trường tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 2.3.1 Biểu tích cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Trong năm gần thị trường trong Xã có thay đổi to lớn, thị trường bn bán hàng hóa giao lưu kinh tế phát triển tốt hình thành nên mối quan hệ buôn bán, liên kết chặt chẽ xã Phiêng Khoài với xã khác huyện với tỉnh biên giới Lào, nơi trung tâm có nhiều lợi điều kiện tự nhiên giao thông thuận tiện, nơi tiếp giáp, chuyển kinh tế xã khác hoạt động kinh tế diễn sơi động, khối lượng hàng hóa lưu thơng tăng liên tục hàng năm với tốc độ nhanh, mặt hàng buôn bán ngày đa dạng đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất dân cư vùng Hình thành nên thị trường thống thông suốt xã với xã khác huyện toàn tỉnh đưa xã Phiêng Khoài trở thành thị trường hấp dẫn đầu tư hứa hẹn nhiều phát triển Với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường làm thay đổi rõ rệt mặt kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỉ trọng nghành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, với nâng cao hiệu kinh tế ngành sử dụng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có hiệu Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tốc độ GDP năm 2012 đạt 18% GDP khu vực Nông – Lâm nghiệp chiếm 49,41%; công nghiệp – xây dựng 24.62%; dịch vụ 25,97% tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Kinh tế đựơc trọng phát triển tạo chuyển dịch đồng nghành kinh tế vùng không ngừng phát triển để theo kịp kinh tế toàn huyện Trong sản xuất nông – lâm nghiệp lợi vùng, thị trường nơng sản mạnh vùng giai đoạn quan tâm mở rộng phát triển ổn định thúc đẩy nghành sản xuất nông – lâm nghiệp phát triển theo hướng tập trung thâm canh, nâng cao suất, chất lượng hiệu 26 gắn với thị trường sở ứng dụng khoa học kỹ thuật giống vào sản xuất, hình thành hệ thống sản phẩm chủ lực với lợi vùng, giá trị sản xuất bình quân đạt 15 – 16 triệu đồng đất canh tác Nhân rộng mơ hình sản xuất vụ thu đông ruộng, đất vụ sản xuất loại trồng, vật ni có lợi Tăng cường chất lượng hiệu mở rộng vùng sản xuất hàng hóa theo lợi vùng như: Thanh Yên,Kim Chung phát triển cơng nghiệp, ăn quả, mía… Liên Ái có lợi thổ nhưỡng phù hợp với phá triển Ngơ, sắn, mía đặc biệt phát triển lúa nước… ( Một góc nhỏ cánh đồng mơ hình trồng xen canh mận cà phê) Trong vùng tăng cường xây dựng khu chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Xưởng chè, xưởng, kho ngô,sắn…Mở rộng thương mại liên kết xã vùng Về lâm nghiệp vùng mạnh trọng khai thác hợp lý phục vụ lợi ích nhân dân vùng giữ vững vùng đầu nguồn, rừng trồng vùng đến tuổi khai thác gỗ thông, lát, bạch đàn….Tạo giá trị kinh tế cao cho vùng giải việc làm 27 ( Rừng thơng Phiêng Khồi) Trong cơng nghiệp – xây dựng có chuyển biến tích cực, tiếp tục tì mở rộng như: Khai thác đá Kim chung, mỏ đá xã không cung cấp vật liệu cho xây dựng vùng cung cấp cho khu vực xã khác huyện huyện khác tỉnh Tuy nhiên hạn chế mặt kỹ thuật nên phần lớn sản phẩm khai thác bán theo dạng thô, tương lai tới với quan tâm mức, đánh giá xác trữ lượng khống sản nghành có tiềm Nhiều sản phẩm cơng nghiệp vùng đáp ứng nhu cầu không vùng chè Thanh yên, Đội mà tiêu thụ nhiều thị trường khác huyện tỉnh, bên cạnh chè cịn có nhiều loại sản phẩm hoa khác như: Mận, đào, cà phê 28 ( Một đồi chè xã Phiêng Khoài) Về hoạt động thương mại – du lịch phát triển nhiều loại hình quy mơ.trong vùng nhờ có ưu đại tự nhiên kiến tạo tạo nên vẻ đẹp kỳ thú hấp dẫn du khách tỉnh tỉnh là: quần thể động Hang Chi Đảy, hay khu rừng nguyên sinh, đường quanh co xếp tầng tạo cho vùng kỳ bí hấp dẫn du khách….Dịch vụ kinh doanh thương mại vùng khơng ngừng mở rộng, bên cạnh vùng tháng cịn có hội chợ thương mại Việt – Lào tạo điều kiện cho giao lưu hội quảng bá lưu thơng hàng hóa vùng * Trong lĩnh vực xã hội Kinh tế thị trường tất yếu phát triển, kinh tế thị trường không tác động tới kinh tế mà tác động, thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội Với đặc điểm đặc thù vùng biên giới, đời sống xã hội nhân dân vùng bước phát triển tiến bộ, tương xứng với tiến xã hội phù hợp với xu chung thời đại điều khẳng định phát triển kinh tế thị trường đắn Kinh tế thị trường kích thích phát triển sức sản xuất, huy động sử dụng hiệu nguồn lực vùng Từ nâng cao đời sống nhân dân Kinh tế thị trường thúc đẩy lĩnh vực đời sống xã hội không ngừng phát triển, làm thay đổi mặt đời sống xã hội xã Phiêng Khồi, n Châu Nhưng địi hỏi kinh tế thị trường trình phát 29 triển trước hết phát triển nguồn nhân lực Kinh tế thị trường thúc đẩy giáo dục đào tạo không ngừng tăng cường mở rộng đầu tư Nhờ thực biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tất cấp, đến 83% thiếu niên độ tuổi học đến trường, 100% có lớp học đầu tư xây dựng trường tiểu học THCS, xã có Trường THPT Phiêng Khồi, Tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp năm 2012 – 2013 THPT 176 Sau tốt nghiệp THPT có 91% học sinh hướng nghiệp học tập nghề học trường trung cấp, chuyên nghiệp ( Trường tiểu học trương THPT Phiêng Khoài) Kinh tế thị trường phát triển tạo cho vùng có điều kiện phát triển hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Bằng việc không ngừng tăng cường sở vật chất đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với y học đại, chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân nâng cao trọng Đến năm 2011 trạm y tế xã Phiêng Khoài đầu tư nâng cấp lên thành phịng khám đa khoa Phiêng khồi 100% cháu độ tuổi tiêm phòng địa phương định kỳ, tỉ lệ khám chữa bệnh đạt 1,05 lần/người/năm (tăng 0,05 lần/người/năm so với năm 2010), tỉ lệ sử dụng giường bệnh đạt 138%, khám chữa bệnh cho người Lào 114 ca 30 (Phịng khám đa khoa khu vực Phiêng Khồi) Về vấn đề xóa giảm nghèo giải việc làm có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực tranh thủ nguồn lực lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo chương trình 135, chương trình hỗ trợ cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh hộ nghèo, hướng dẫn bà chuyển đổi nghành nghề, chuyển đổi giống trồng vật ni cho thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu vùng Bên cạnh việc hỗ trợ vốn kĩ thuật sản xuất vấn đề giải việc làm có hệ kéo theo giải nguồn lao động nhàn rỗi nhân dân Trong năm 2012 có 96 hộ nghèo tổng số 112 hộ nghèo năm 2011 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dân chúng xã quan tâm thực hiệu quả, thực tốt công tác kiểm tra giải khúc mắc nhân dân, tạo trật tự, ổn định xã hội để nhân dân yên tâm lao động sản xuất * Trong lĩnh vực bảo đảm trật tự an ninh biên giới giao lưu kinh tế văn hoá Việt – Lào Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, bên cạnh vấn đề nhạy cảm diễn biến hịa bình giới có ảnh hưởng mạnh mẽ tới quốc gia có Việt Nam Với đặc điểm vùng biên giới có nhiều diễn biến phức tạp, xã Phiêng Khồi, huyện n 31 Châu ln cố gắng thực mục tiêu Đảng nhà nước ổn định để phát triển phát triển để ổn định, năm qua tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội ln ổn định, đường biên cột mốc giữ vững, vụ việc liên quan đến đường biên giới giải kịp thời, phối hợp thực kiểm tra, tuần tra mốc giới thành công, hiệu Mối quan hệ kinh tế - văn hóa xã với xã nước bạn Lào củng cố ngày phát triển Bằng việc thường xuyên tổ chức thành công hội chợ biên giới tháng có tham gia đông đảo nhân dân xã biên giới nước bạn Lào đem lại hiệu kinh tế giao lưu văn hóa cao từ nâng cao khắc sâu tinh thần đoàn kết giúp đỡ hai vùng Hiện cấp quyền nhân dân hai vùng cố gắng nỗ lực xây dựng tượng đài nhà cách mạng Việt Nam Tráng Lao Khơ cố Tổng bí thư nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, Bản Lao Khô, Phiêng Khoài 2.3.2 Biểu tiêu cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường tác động đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh vùng kinh tế thị trường biểu tác động tiêu cực rõ nét cụ thể: Những yêu cầu phát triển kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi, đặc biệt lĩnh vực kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn Trong điều kiện kinh tế phát triển chưa ổn định, GDP thấp so với vùng khác huyện, nhận thức phương thức canh tác nhân dân nhiều hạn chế lạc hậu lại phải chịu tác động trực tiếp quy luật kinh tế hiệu sản xuất kinh tế chưa cao, quy mơ thị trường hàng hóa dịch vụ bị bó hẹp, thị trường tiêu thụ chưa thể tương xứng với tiềm năng, sản xuất chế biến sản phẩm nông sản chủ yếu sơ chế dạng thô thiếu tính cạnh tranh bị chèn ép mặt giá Trên lĩnh vực dịch vụ, chưa thể phát triển đầy đủ chưa thể khai thác triệt để tiềm có vùng, thiếu nguồn vốn đầu tư vào khai thác gây nên khó khăn trở ngại cho phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế chưa thể thích ứng với u cầu sản xuất hàng hóa, trình độ phát triển cịn thơ sơ thủ cơng, chưa có quy hoạch rõ ràng Nơng nghiệp cịn lạc hậu chậm phát triển, chưa có vùng sản xuất hàng hóa vùng chun canh nơng phẩm Nguồn nhân lực trình độ quản lí cịn non 32 Đây ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường làm giảm tốc độ phát triển kinh tế yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đặt mà thực tế điều kiện xã Phiêng Khồi chưa thể đáp ứng khó khăn cho q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu 2.4 Kết luận Với điều kiện tự nhiên – xã hội thuận lợi, kinh tế thị trường ảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển mặt đời sống kinh tế -xã hội xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu, bộc lộ ảnh hưởng tích cực mặt tiêu cực đặt yêu cầu cần phải nhận thức đưa giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm khắc phục hạn chế đồng thời khai thác, phát huy tối đa mạnh vùng 33 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển kinh tế thị trường xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Để tiếp tục đưa kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng, khắc phục khó khăn từ kinh tế thị trường Đồng thời bước cụ thể hóa đường lối, sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước vào xây dựng kinh tế cần phải có định hướng cụ thể: Phải đảm bảo an ninh lương thực, tập trung thâm canh, tăng vụ, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, giảm diện tích loại trồng mang lại lợi ích kinh tế thấp Chuyển diện tích trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng có giá trị kinh tế cao như: ăn quả, công nghiệp lâu năm, hoa mở rộng khu vực nông nghiệp sản xuất hàng hóa như: ngơ, sắn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chủ lực theo hướng thâm canh, ứng dụng giống nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đồng thời mở rộng quy mô cách hợp lí Phát triển chăn ni tồn diện, trọng tâm phát triển chăn nuôi gia súc lớn, tận dụng đất mở rộng đồng cỏ chăn nuôi Tăng cường khai thác, phát huy hiệu sở cơng nghiệp có, đồng thời ưu tiên đẩy mạnh phát triển ngành lĩnh vực có lợi so sánh phát triển công nghiệp chế biến nơng sản cụ thể như: Chế biến chè, mận, mía Nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực dịch vụ Tập trung phát triển ngành dịch vụ chủ yếu như: thương mại, du lịch, vận tải Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng để nâng cao chất lượng phát triển dịch vụ bưu viễn thơng dịch vụ Internet, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng 34 3.1.2 Định hướng phát triển xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn Để xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu bước thay đổi lĩnh vực xã hội, phát triển đồng với trình phát triển kinh tế, quan tâm cấp cần phải cụ thể hóa định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động xã hội Tiếp tục tăng cường hoạt động nâng cao dân trí biện pháp : phổ cập giáo dục độ tuổi, phổ cập trung học sở, đồng thời tích cực phổ cập trung học phổ thông, tập trung định hướng ngành nghề có nhu cầu lớn: đào tạo cán y tế, giáo viên mầm non, cán nơng nghiệp có hiểu biết khoa học, đào tạo nghề ngắn như: khí, điện lạnh Khắc phục khó khăn đẩy mạnh hoạt động ứng dụng khoa hoc kỹ thuật mới, trọng kỹ thuật ngành sản xuất nông - lâm nghiệp, nghành lợi vùng như: Chè, ngô, mận, mơ, đào, cà phê Ứng dụng đưa giống có xuất giá trị kinh tế cao phục vụ yều cầu chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nông nghiệp, ưu tiên lĩnh vực tuyển chọn tập trung công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp, chăn ni, bị thịt, sản xuất rau an toàn, cấu giống trồng, vật ni như: lợn, trâu, bị, dê Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thơng tin, phát truyền hình, đẩy mạnh phát triển văn hóa cách sâu rộng, bền vững toàn diện đảm bảo kết hợp hài hịa giá trị văn hóa truyền thống nhân dân vùng với phát triển nếp sống sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, chọn lọc giữ lại phát huy tinh hoa, loại trừ dần hủ tục lạc hậu, thói quen khơng phù hợp với sống cụ thể như: cúng bái, ma chay tốn kinh tế, ăn tết, tiệc tùng kéo dài 3.1.3 Định hướng phát triển quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu với nước bạn Lào Là khu vực vùng biên giới có điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ giao lưu kinh tế với tỉnh biên giới Lào giai đoạn khu vực chưa khai thác hết tiềm vùng nhiều yếu tố tác động phải kể tới trước hết khó khăn giao thơng lại hai vùng cịn nhiều khó khăn vân đường đất nên mùa mưa khơng thể lại Vì vậy, thời gian tới cần tranh thủ quan tâm Đảng nhà nước tập trung đầu tư đường giao thông, thông xã biên 35 giới huyện Yên Châu với huyện biên giới Lào để tạo điều kiện thuận lợi cho vùng khai thác mạnh Thứ hai điạ hình dốc đồi núi cao, chưa có nhiều thị trường mặt hàng để đáp ứng nhu cầu mua bán hai bên cần khuyến khích thành lập chợ biên giới, mau chóng hoàn tất hồ sơ thành lập cửa Phiêng Khồi tích cực triển khai thực thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua lại, có sách giảm thuế 50% cho hàng hóa có xuất xứ nước Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, kéo theo phát triển đa dạng mặt hàng kinh doanh, tập trung xây dựng khu trung tâm vùng tạo mối luân chuyển thường xuyên chủng loại để thị trường ngày mở rộng phong phú 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã Phiêng Khoài, huyên Yên Châu giai đoạn Một là, Tiếp tục thúc đẩy, đổi phát triển loại hình kinh tế tập, có sách cụ thể khuyến khích phát triển mạnh hơn, đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, cụ thể hợp tác xã Phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể việc mở rộng đại lý như: Phân bón, vật tư nơng nghiệp, vật tư xây dưng có xã Tiếp tục phát triển mạnh mẽ xí nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu xí nghiệp chè Thanh Yên, xí nghiệp chè Đội II… Hai là, Tiếp tục đẩy mạnh thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thực phát triển mạnh mẽ đầu tư cho nông nghiệp lĩnh vực giống, kỹ thuật canh tác đất dốc, tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông giảm nhẹ thiên tai Chuyển dịch mạnh mẽ cấu trồng, vật ni có chất lượng cao ngắn ngày Thực giải pháp, sách để thu hút đầu tư, tham gia vào dự án cơng nghiệp, nơng nghiệp, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân vùng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương Khuyến khích hỗ trợ xí nghiệp chế biến đẩy mạnh việc đầu tư đổi công nghệ, tăng cường lực quản lí nâng cao suất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường liên kết hợp tác ngành thành phần kinh tế nhằm khai thác tiềm sẵn có địa phương liên kết với địa phương khác tỉnh Thường 36 xuyên nắm bắt, đánh giá tình hình cung - cầu hàng hoá thị trường vùng tỉnh, hỗ trợ xí nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất hàng hố có khả cạnh tranh như: chè loại ăn như: Mận, Mơ, gỗ Thực tốt mạng lưới dịch vụ thương mại đảm bảo cung cấp hàng hoá cho thị trường ổn định Ba là, tăng cường vốn đầu tư Đẩy mạnh thực sách thu hút vốn đầu tư huyện tỉnh, nhằm đẩy mạnh khai thác tiềm sẵn có, nâng cao đời sống nhân dân vùng Bốn là, Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh q trình ứng dụng nhanh phổ biến thành tựu khoa học - công nghệ đại, thực việc đổi thiết bị công nghệ sở sản xuất, bước chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh đời sống để nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh Năm là, phát triển loại thị trường, phát triển loại thị trường tiêu thụ sản phẩm, trọng thị trường nông phẩm, đồng thời mở rộng thị trường loại hình khác Thực cơng tác dự báo thông tin thị trường cho nông dân Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng cáo, xây dựng chợ bán buôn, bán lẻ vùng nông sản hàng hoá lớn để quảng cáo mạnh xã Phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông phương tiện vận tải để mở rộng thị trường Đầu tư tạo tiền đề cho đời kích thích phát triển loại thị trường Đối với bản, thôn kinh tế chậm phát triển, kinh tế tự cấp tự túc cịn phổ biến phải đầu tư xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lưu hàng hoá trung tâm xã, xây dựng chợ để có nơi trao đổi, mua bán hàng hóa Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lí, kinh doanh Thực đa phương hoá quan hệ đối ngoại, đa dạng hoá hình thức kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực có kinh tế thị trường phát triển Sáu là, giữ vững ổn định trị, An ninh quốc phịng Sự ổn định trị nhân tố để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước yên tâm đầu tư Muốn giữ vững ổn định trị cần tăng cường thực đường lối sách cùa Đảng pháp luật Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Tăng cường cảnh giác 37 trước âm mưu chống phá xúi giục dân chúng Giữ vững đường biên giới quốc gia 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội xã Phiêng Khoài huyên Yên Châu giai đoạn Đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục, tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Giải việc làm cho người lao động Tăng cường công tác hướng nghiệp đào tạo nghề mạnh Đẩy mạnh hoạt động văn hoá, thể thao, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hố, thơng tin, thể dục - thể thao, thực có hiệu chương trình mục tiêu phát triển văn hố Hình thành nếp sống văn hố đơn vị, làng, đồng thời tích cực tham gia phòng chống đẩy lùi tệ nạn xã hội Giữ gìn, bảo tồn giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp, di sản văn hoá vật thể phi vật thể nhân dân dân tộc vùng Tổ chức ngày hội liên hoan văn hóa dân tộc xã Nâng cao hiệu cơng tác quản lí Nhà nước lĩnh vực văn hoá, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, ngăn chặn phòng ngừa sai phạm hoạt động mê tín dị đoan, lưu hành sản phẩm văn hố có nội dung xấu, nội dung tuyên truyền phản động, ngăn chặn hành vi vi phạm di tích lịch sử, thắng cảnh, di sản văn hoá Tăng nguồn vốn tín dụng trợ giúp người nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, giải việc làm thực sách khuyến khích sản xuất, tạo việc làm mới, trọng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động vùng Khuyến khích người nghèo vươn lên làm giàu giúp đỡ người nghèo khác 3.2.3 Giải pháp phát triển quan hệ giao lưu kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu – Lào Giải pháp để phát triển hợp tác xã Phiêng Khoài giai đoạn 2012 – 2015 cần xác định vai trò quan trọng việc hợp tác thương mại xã Phiêng Khồi, huyện n châu cần tích cực việc hợp tác khai thác tiềm kinh tế, tiềm buôn bán, xuất mặt hàng sang huyện biên giới Lào thường xuyên tổ chức hoạt động hội chợ, giao thương bên để tìm kiếm hội phát triển quan hệ thương mại, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới nước Tăng cường vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đường giao thông xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu với huyện biên giới nước bạn Lào 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyên Yên Châu nay, cho thấy kinh tế thị trường hình thành phát triển thời gian dài thơng qua q trình vận động mạnh mẽ quy luật kinh tế hình thành tác động ngày tới đời sống kinh tế - xã hội dân tộc biên giới Yên châu Kinh tế thị trường nước mang đặc điểm riêng khơng có mơ hình kinh tế thị trường cố định phù hợp cho tất quốc gia trôn giới Vì Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội lựa chọn cho hướng phát triển kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện hồn cảnh đất nước Đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta thấy tác dụng to lớn việc phát triển kinh tế thị trường nước ta thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh q trình phân cơng lao động xã hội, nâng cao trình độ người lao động khắc phục ảnh hưởng tiêu cực kinh tế cũ lạc hậu đổi chế quản lý kinh tế, tác động thúc đẩy tới lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Từng bước đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng cách phát triển vùng miền dân tộc Kinh tế thị trường ngày phát triển phổ biến tác động mạnh mẽ đến trình phát triển kinh tế - xã hội hầu hết tỉnh toàn quốc Yên Châu trình xây dựng kinh tế theo xu hướng chung chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Vì vậy, năm qua huyện Yên Châu tiếp thu, chọn lọc lưạ chọn cho hướng phù hợp với điều kiện tình hình phát triển, đặc biệt với đặc thù xã Phiêng Khồi, huyên Yên Châu không ngừng củng cố, học hỏi hoàn thiện phù hợp với chế thị trường Hiện kinh tế xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu chuyển biến mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp Các khâu kinh tế dần hồn thiện, hình thành hệ thống thị trường, tăng cường đầu tư phát triển, mở rộng xí nghiệp sản xuất đa dạng, đẩy mạnh hoạt động vay vốn ngân hàng, đổi công tác quản lý, ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Tạo q trình xã hội hố lĩnh vực xã hội, thúc đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo văn hoá phát triển, trở thành động lực quan trọng 39 trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh Bên cạnh q trình phát triển cịn đan xen cũ lạc hậu chưa kịp thích ứng nên kinh tế thị trường để lại tác động tiêu cực làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu 40 ... cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 26 2.3.2 Biểu tiêu cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội xã hội. .. tế thị trường tác động kinh tế thị trường đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phiêng khoài, huyện Yên Châu giai đoạn 2.3.1 Biểu tích cực kinh tế thị trường tác động đến phát triển kinh tế - xã hội. .. hợp phát triển kinh tế thị trường có định hướng nhà nước 20 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN