3 cột - Chương trình chuẩn - HKII

50 165 0
3 cột - Chương trình chuẩn - HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"#$%&'() *+#," /0#$% )1#2*+3+4 567895 a. V kin thc Biết được cấu tạo của điôt bán dẫn & giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó. Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn thông qua việc khảo sát & vẽ đồ thị ( ) I f U= biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua điôt bán dẫn vào độ lớn và chiều của hiệu điện thế U đặt vào hai cực của điôt. Từ đó đánh giá được tác dụng chỉnh lưu của điôt bán dẫn. Biết được cấu tạo của tranzito & giải thích được tác dụng khuếch đại dòng của nó. Biết cách khảo sát đặc tính khuếch địa dòng của tranzito thông qua việc khảo sát & vẽ đồ thị ( ) C B I f I= biểu diễn sự phụ thuộc của dòng colecto I C vào dòng bazo I B Từ đó đánh giá được tác dụng khuếch đại của tranzito. b. V k năng Biết các lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện (nguồn điện, đồng hồ đa năng,…), các linh kiện điện (điện trở, biến trở,…) thích hợp và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn & đặc tính khuếch đại của tranzito. Biết cách đo & ghi kết quả đo để lập bảng số liệu hoặc vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn & đặc tính khuếch đại của tranzito. c. Thái độ Cẩn thận, kiên trì trong khi sử dụng thiết bị và khi tiến hành thí nghiệm 59:;<5 GV: Kiểm tra dụng cụ TN, làm trước TN rồi sau đó khắc phục về mặt kĩ thuật cũng như về dụng cụ… HS: Đọc kĩ nội dung bài thực hành;chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. 5=>?@A5 5B?<CDE F5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - GV gọi HS nêu tính chất đặc biệt lớp tiếp xúc p-n của chất bán dẫn và nêu nhận xét. - Một HS khác nhận xét mối quan hệ giữa U và I khi sử dụng điốt thuận và điốt ngược và dự đoán đồ thị U (I) trong hai trường hợp đó. - Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số. - Kết hợp hình vẽ 18.3, 18.4, 18.7 và 18.8 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu. + GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 18.1. Chỉ rõ từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. LM+5NJ?OPQ CR9HI?S;JT5 ?@5UVCW95 - Đọc SGK. - Nhận xét… ?@F5XDY977 ?5 - Chú ý các dụng cụ cần thiết, công dụng của từng dụng cụ để tiến hành TN. 65 5LRUEJE?)KZG[ ?S9\5 - Bước 1: GV hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 18.3 SGK (chú ý cách đặt các thang đo của Ampe kế và Vôn kế trong 2 cách mắc. (R 0 =680 Ω ) - Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên A và V rồi ghi vào bảng thực hành 18.1 SGK (Điều chỉnh biến trở cho V=0, sau đó thay đổi biến trở để U tăng) - Làm lại 3 lần F5LRUEJE?)KZG[ R]?S5 - Mắc sơ đồ hình 18.4 SGK - Tiến hành tương tự và ghi kết quả vào bảng 18.1 SGK - Gọi HS trả lời câu hỏi số 3 SGK - GV gọi HS nêu tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc n-p-n của chất bán dẫn và nêu nhận xét. - Một HS khác nhận xét về cách phân cực của tranzito (hình 18.7) - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 18.1. Chỉ rõ từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. - Kết hợp hình vẽ 18.7, 18.8 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu. - Mắc sơ đồ mạch điện - GV hướng dẫn cho HS cách mắc tranzito và các thiết bị khác theo hình 18.8 Lưu ý một số vấn đề cho HS + Cách mắc + Nguồn + Biến trở + Tranzito Hướng dẫn trả lời câu C5 Tiến hành các bước thí nghiệm + Hướng dẫn tiến hành 4 bước như SGK Mỗi HS làm một bản báo cáo ghi đầy đủ các mục: + Họ, tên, lớp + Mục tiêu thí nghiệm + Cơ sở lí thuyết + Cách tiến hành + Kết quả TN + Nhận xét   ?@  5      P YG - HS theo dõi các động tác, phương pháp lắp ráp các thí nghiệm của GV. - Trả lời các câu hỏi do GV đề ra - Thử lắp lại thí niệm theo nhóm - GV cùng HS nhận xét câu trả lời và mạch lắp xong của các nhóm, ý kiến bổ sung. - HS tiếp nhận thông tin. - HS theo dõi các động tác, phương pháp lắp ráp thí nghiệm của GV - Mỗi tổ nhận một bộ thí nghiệm. Dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng tiến hành lấy số liệu. - Theo dõi và cùng làm theo GV để lấy số liệu ghi chép vào vỡ về nhà tính toán. - Trả lời câu hỏi do GV đề ra. LM  5  N  J  ?O  P Z9?HI^I_ ?@`5UVCP9 - Hs nêu tính chất rồi sau đó nhận xét ?@a5XDY977 ?PYG5 - Mắc sơ đồ 18.8 theo sự hướng dẫn của GV. Chú ý: + Vị trí của bộ nguồn 6 V một chiều + Mắc biến trở R theo kiểu phân áp + Mắc microampe kế A1, ở vị trí DCA 200 µ nối tiếo với R = 300 (220) k Ω và cực B của tranzito. + Mắc microampe kế A 2 ở vị trí DCA 20m nối tiếp với R = 820 (680) Ω và cực C của tranzito - Thực hành các bước thí nghiệm theo SGK và hướng dẫn của GV. - Thực hành các bước lấy số liệu ghi vào bảng số liệu 18.2. ?@b5RDT;JJ PYG5 Trình bày kết quả: Ghi đầy đủ số liệu và tính toán vào các bản ở trang 113 SGK - Nhận xét: + Độ chính xác + Nguyên nhân + Cách khắc phục + Trả lời phần nhận xét và kết luận ?@HScOd /53eZYG5 66  fFg'hi6jXi 567895 a. V kin thc - Nêu được khái niệm từ trường đều. - Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. - Trình bày được khái niệm cảm ứng từ. b. V k năng - Xác định quan hệ về chiều giữa dòng điện, vectơ cảm ứng từ và véctơ lực từ - Giải các bài tập liên quan đến nội dung của bài. c. Thái độ 59:;<5 - Thí nghiệm xác định lực từ. 5=>?@A5 5B?<CDE F5kG^I;l - Từ trường là gì? Tương tác từ là gì? 5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - Cho hs đọc sgk, và trả lời câu hỏi: Từ trường đều là gì? - Xác nhận kiến thức. - Tiến hành thí nghiệm hình 20.2 và nêu câu hỏi: Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ. - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. - Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm và trả lời từng ý của bài. - Nêu câu hỏi C1, C2. - Xác định kiến thức cần ghi nhớ. - Nêu các đặc điểm của lực từ đặt trong dây dẫn đặt trong từ truờng đều. - Hướng dẫn hs trả lời từng ý. ?@ mGk9Kno ^Rp?n95 - Đọc sgk mục I.1, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.   ?@  F  mG  k9Kn  ?O ?kGHICoJ7C8q TGId?Yc?O^ o^Rp?n95 - Trả lời câu hỏi. - Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm đưa ra nhận xét. - Trả lời câu hỏi C1, C2.  ?@mGk9KnNG >o5 - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của gv. 5'o 5o^Rp?n9 Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. F5rJ?<Coo^Rp ?n9J7C8G@?q Tsd?Y5 SGK 5NG>o 5#<tI F B Il = (1) B là cảm ứng từ tại điểm đang xét; F lực từ tác dụng lên đoạn dây (N) I cường độ dòng điện (A) l chiều dài của dây (m) F5#UK< Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla, kí hiệu T 1 1 1 .1 N T A m = 5/uUNG>o B ur Vectơ cảm ứng từ tại một điểm: - Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó; - Có độ lớn như biểu thức (1) `5k9>=v9JHICo Lực từ F ur có điểm đặt tại trugn 67 điểm của đoạn dây dẫn có phương vuông góc với l r và B ur c có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: sinF BIl α = Với ( ) ,l B α = r ur ?@`HScOd - Các em trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, cả lớp cùng nhận xét. - Về nhà học bài, làm BT trong SGK, SBT và chuẩn bị bài tiếp theo. /53eZYG5 68  `g               Fi3(wX*+-xX#y2z 3 X "-{z |}-2X#$y 567895 a. V kin thc  Nêu được đặc điểm chung của từ trường. - Vẽ được hình dạng các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. - Nêu được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. b. V k năng - Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng dặc biệt. - Giải các bài tập liên quan. c. Thái độ 59:;<5 - Các thí nghiệm về đường sức của từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt. 5=>?@A5 5B?<CDE F5kG^I;l 5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - Các em đọc SGK phần I. - Từ hình 21.1 SGK chúng ta đã biết xung quanh dòng điện thì có từ trường, đối với dòng điện thẳng dài thì đường sức từ là những đường tròn đồng tâm. - Ta đi xác định C.Ư.T gây ra tại 1 điểm bất kỳ trong từ trường của dòng điện thẳng dài. - Mặt khác chúng ta cũng dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của B ur . - Độ lớn của B ur ? - Chúng ta thấy cảm ứng từ phụ thuộc vào cường độ dòng điện & khoảng cách đến điểm ta xét… - Từ đó các em vận dụng để hoàn thành C1. - Các em giải bài ví vụ trong SGK (đóng sách lại), 2 bạn cùng lên bảng giải. - Các em đọc SGK phần II, chú ý hình 21.3 - Đường sức của dòng điện tròn có chiều ntn?   ?@    o  ^Rp  HI d  ?Y    ^  q  T ~ - Cảm ứng từ B ur có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó, phương tiếp tuyến với đường sức từ. - Độ lớn: 7 2.10 I B r − = Trong đó: I là cường độ dòng điện (A); r: là khoảng cách từ dòng điện đến điểm ta xét (m); B: cảm ứng từ (T) - Từng cá nhân vận dụng để hoàn thành C1. (chiều dòng điện từ phải sang trái)   ?@  F o  ^Rp  HI d  ?Y    ^  q  T 9SKd^d - Đọc SGK - Chiều của đường sức là vào nam – ra bắc, dòng điện chạy cùng chiều KĐH là mặt nam, ngược 5o^RpHId?Y ^qT~ - Cảm ứng từ B ur có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó, phương tiếp tuyến với đường sức từ. - Độ lớn: 7 2.10 I B r − = Trong đó: I là cường độ dòng điện (A); r: là khoảng cách từ dòng điện đến điểm ta xét (m); B: cảm ứng từ (T) 5o^RpHId?Y ^ q  T  9S   Kd ^d - Đặt tại tâm, phương vuông góc với dòng điện (tiếp tuyến với đường sức). - Chiều theo qui tắc mặt nam – bắc. - Độ lớn: 7 2 .10 I B N R π − = Trong đó: N là số vòng dây. R: là bán kính của vòng dây. 5  o  ^Rp  HI  d  ?Y ^qTm^7 69 - Vậy cảm ứng từ B ur tại tâm của vòng tròn ntn? - Tương tự như trên chúng ta cũng đi xác định B ur cho một điểm bất kỳ trong ống dây dẫn hình trụ. - Tương tự như ở học kỳ I trong phần điện trường. - Đối với nhiều dòng điện cùng gây ra cảm ứng từ tại một điểm thì chúng ta phải áp dụng nguyên lý chồng chất để tìm cảm ứng từ tại điểm đó. chiều KĐH là mặt bắc. - Đặt tại tâm, phương vuông góc với dòng điện (tiếp tuyến với đường sức). - Chiều theo qui tắc mặt nam – bắc. - Độ lớn: 7 2 .10 I B N R π − = Trong đó: N là số vòng dây. R: là bán kính của vòng dây.   ?@   o  ^Rp  HI d  ?Y    ^  q  T m^7 - Phương chiều giống như dòng điện tròn. - Độ lớn: 7 7 4 .10 4 .10 N B I nI l π π − − = = - Trong đó: n là số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài. N là số vòng dây l là chiều dài của ống dây (m)   ?@   o  ^Rp  HI n9d?Y - Theo dõi gv nhấn mạnh để áp dụng khi làm bài tập. - Phương chiều giống như dòng điện tròn. - Độ lớn: 7 7 4 .10 4 .10 N B I nI l π π − − = = - Trong đó: n là số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài. N là số vòng dây l là chiều dài của ống dây (m) /5 o  ^Rp  HI  n9  d ?Y Vectơ cảm ứng từ tại 1 điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy. ?@aHScOd - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK, SBT tiết sau chúng ta sửa /53eZYG5  70 `0•L 567895 a. V kin thc Ôn lại kiến thức về vectơ cảm ứng từ đối với dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình trụ. b. V k năng Vận dụng được nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài toán đơn giản. c. Thái độ 59:;<5 5=>?@A5 5B?<CDE F5kG^I;l 5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - Các em hãy cho biết vectơ cảm ứng từ của: + Một điểm bất kỳ đối với dây dẫn thẳng dài. + Tại tâm của dây dẫn uốn thành vòng tròn. + Tại một điểm bất kỳ bên trong ống dây hình trụ. Bài 6, 7 trang 133 SGK - Các em đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - Gợi ý: Đây là bài toán về cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài và dòng điện tròn + Tính độ lớn CƯT của từng dòng điện. + Áp dụng nguyên lý chồng chất để xác định CƯT tại một điểm Bài 7: Đọc đề sau đó tóm tắt bài. Gợi ý: Đây là bài toán về 2 dòng điện thẳng dài đặt song song. + Chúng ta áp dụng công thức đính độ lớn của cảm ứng từ, quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của cảm ứng từ. + Dựa vào nguyên lý chồng chất để xác định điểm cần tìm. - ?@,CZ>l - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của gv.   ?@  F  XN  G@  S  ; J5 - Đọc đề, tóm tắt 1 2 2 ; 40 ; 20 I I A r cm R cm = = = = Cảm ứng từ do I 1 gây ra tại O 2 7 6 1 1 2.10 10 I B T r − − = = Cảm ứng từ do I 2 gây ra tại O 2 7 6 2 2 2 .10 6,28.10 I B T R π − − = = Cảm ứng từ tổng hợp tại O 2 Do không xác định được chiều dòng điện nên ta không thể xác định được cụ thể cảm ứng từ tổng hợp tại O 2 2 1 B B B= ± Bài 7: Tóm tắt 1 2 3 ; 2 ; 50I A I A l cm= = = Để cảm ứng từ tại một điểm bằng 0 khi 1 2 1 2 0B B B B B= + = ↔ = − ur ur ur r ur ur Vậy 1 2 B B↑↓ ur ur ; độ lớn 1 2 B B= Vì 2 dòng điện cùng chiều, đặt tại 2 điểm A, C. Để thỏa mãn các điều kiện trên thì điểm cần xét phải ở trong khoảng A, C 71 Gọi x = AM và CM = 50 – x Cảm ứng từ B 1 ; B 2 do I 1 & I 2 gây ra tại M 7 1 1 7 2 2 2.10 2.10 50 I B x I B x − − = = − Vì 1 2 B B= ( ) 1 2 1 2 50 50 150 5 30 I I x x x I I x x x cm ↔ = − ↔ − = ↔ = → = Vậy quỹ tích các điểm cách dòng điện I 1 một khoảng x = 30cm và cách dòng điện I 2 một khoảng 20cm thì từ trường tổng hợp bằng 0 ?@aHScOd - Về nhà làm thêm các BT trong SBT và chuẩn bị bài tiếp theo. /53eZYG5  72 `FFF'h' 3€r• 567895 a. V kin thc Phát biểu được đặc trưng về mặt phương, chiều, điểm đặt và viết được biểu thức tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Nêu được đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, viết được biểu thức bán kính của vòng tròn quỹ đạo b. V k năng Vận dụng các vấn đề lý thuyết vào bài tập… c. Thái độ 59:;<5 5=>?@A5 5B?<CDE F5kG^I;l 5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì? - Khi dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường thì nth? - Vậy nếu hiểu theo phương diện hạt tải điện thì bản chất của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện là tổng hợp các lực từ tác dụng lên các e chuyển động. - Vậy lực lorentz được định nghĩa ntn? - Các em đọc SGK chú ý hình 22.1 Từ đó hãy tìm ra độ lớn của lực lorentz - Vậy em hãy xác định đầy đủ các thành phần của lực lorentz. - Đây là một ứng dụng quan trọng của lực lorentz. - Khi hạt chuyển động chỉ chịu tác dụng của duy nhất lực lorentz vì f luôn vuông góc với v nên khi vận tốc không đổi thì hạt chuyển động tròn đều. - Phương trình chuyển động của hạt (theo ĐL II) - Lập luận để đi đến kết luận về chuyển động của hạt điện tích. - Dựa vào chuyển động tròn của hạt và độ lớn của lực lorentz để rút ra ?@''^u_ - Là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do. - Chịu tác dụng của lực từ. - Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. - Đọc SGK rút ra biểu thức độ lớn của lực lorentz: 0 sinf Bvq α = (1) Trong đó: q 0 độ lớn điện tích (C) v: vận tốc chuyển động của hạt điện tích (m/s) α = ( ) &B v ur r - Phương vuông góc với &B v ur r - Chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái. (chú ý điện tích + và điện tích -) - Độ lớn như (1) ?@F9k?@HI ?YP^?Y^Rp?n9 - Ghi nhận chú ý quan trọng của lưc lorentz khi hạt chuyển động trong từ trường đều. f ma= ur r KL: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. 5''^u_ 5#<tIC'^u_ Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lorentz. F5rJ?<''^u_ Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q 0 chuyển động với vận tốc v Biểu thức độ lớn của lực lorentz: 0 sinf Bvq α = (1) Trong đó: q 0 độ lớn điện tích (C) v: vận tốc chuyển động của hạt điện tích (m/s) α = ( ) &B v ur r - Phương vuông góc với &B v ur r - Chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái. “Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng ban tay, chiu từ cổ tay đn ngón tay giữa là chiu của v khi q 0 >0 và ngược chiu v khi q 0 <0. Lúc đó chiu của lực Lorentz là chiu ngón cái choãi ra” - Độ lớn như (1) 5  9k  ?@  HI  ?Y  P ^?Y^Rp?n9 5eW Khi hạt chuyển động chỉ chịu tác dụng của duy nhất lực lorentz vì f luôn vuông góc với v nên khi vận tốc không đổi thì hạt chuyển động tròn đều. 73 bán kính quĩ đạo. - Các em hãy hoàn thành C4. Lực lorentz là lực hướng tâm 2 0 mv f Bv q R = Suy ra: 0 mv R q B = C4: Chu kỳ chuyển động tròn đều của hạt. 0 2 2R m T v B q π π = = F5  9k  ?@  HI  ?Y  P ^?Y^Rp?n9 Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Lực lorentz là lực hướng tâm 2 0 mv f Bv q R = Suy ra: 0 mv R q B = (2) Quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều, với đk vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mp vuông góc với từ trường, có bán kính cho bởi biểu thức (2) ?@aHScOd - Về nhà học bài làm các bài tập trong SGK, SBT tiết sau chúng ta sửa. /53eZYG5  74 [...]... IV Dong in Fu-Cụ SGK chng li s bin thiờn ca t - Cỏc em tr li cõu C3 (tho lun) thụng ban u qua mch kớn - T ú rỳt ra cỏch phỏt biu khỏc - Tr li C3 ca nh lut Lentz - Cỏch pb khỏc ca L Lentz: Khi t thụng qua mch kớn bin thiờn do kt qu ca mt chuyn ng nm ú thỡ t trng cm ng cú tỏc dng chng li chuyn ng núi trờn Hoat ụng 2: Dong in Fu-Cụ - Cỏc em c SGK phn IV - c SGK - Cỏc em hóy cho bit dng c TN, - Nờu mc ớch... dn do - Cỏc em v nh hc bi v chun b tip phn cũn li ca bi IV Rut kinh nghim 78 + Hin tng cm ng in t ch tn ti trong khong thi gian t thụng bin thiờn Ngay soan: Ngay day: Tiờt 45 Bai 23: I Chuõn bi Dng c TN hỡnh 23. 3 v 23. 7 II Tụ chc hoat ụng day hoc 1 ễn inh lp 2 Kim tra bai c 3 Bai mi Hoat ụng cua giao viờn - Chỳng ta tr li TN hỡnh 23. 3a, b - Hin tng cm ng in t l gỡ? iu kin xut hin dũng in cm ng? - Chỳng... Lentz - Du (-) trong biu thc (1) l phự hp vi L Lentz T ú chỳng ta 81 s cm ng cú quan h ntn vi L Lentz? - Chỳ ý biu thc (1) cú du (-) , cho chỳng ta bit iu gỡ? - Vy khi t thụng tng thỡ sao? - Khi t thụng gim thỡ ntn? - Lm vic theo nhúm hon thnh C3 phi chn chiu phỏp tuyn (+) - Khi tng thỡ ec < 0 chiu ca s cm ng ngc vi chiu ca mch - Khi gim thỡ ec > 0 chiu ca s cm ng cựng vi chiu ca mch Hoat ụng 3: S... ) = cosi sin i n2 1 3 = = = Suy ra: cosi n1 4 4 3 3 - Cỏc em c bi 9 trang 167 tan i = i 37 0 4 SGK - Chỳng ta c k bi, v hỡnh, t - c , túm tt ú vn dng kin thc hỡnh hc Xột t giỏc SEIH l hỡnh vuụng Vy SI l ng chộo hỡnh vuụng, tớnh do ú gúc ti i = 450 p dng nh lut khỳc x ỏnh sỏng n1 sin i = n2 s inr 91 N E I sin r = S sin r = i H r R N n1 3 sin i = sin i n2 4 3 2 = 0, 53 r = 32 0 4 2 Xột tam giỏc... trong 4 tia sau: - Tia ti qua quang tõm -Tia lú i thng - Tia ti song song trc chớnh -Tia lú qua tiờu im nh chớnh F - Tia ti qua tiờu im vt chớnh F -Tia lú song song trc chớnh - Tia ti song song trc ph -Tia lú qua tiờu im nh ph Fn 3 Cỏc trng hp nh to bi thu kớnh Xột vt tht vi d l khong cỏch t vt n thu kớnh: a) Thu kớnh hi t + d > 2f: nh tht, nh hn vt - Gii thiu cỏch s dng cỏc tia c - Ghi nhn cỏch v... TN - Quan sỏt TN, rỳt ra nhn xột - Biu din TN - Khi lỏ nhụm chuyn ng trong - T cỏc Tn trờn cỏc em hóy da vo t trng trong nú xut hin nh lut Lentz gii thớch hin dũng in cm ng nhng dũng tng ú Fu-cụ Theo LL nhng dũng in ny cú chiu chng li s chuyn - Dũng in Fu-cụ cú mt s tớnh di cht v cỏc ng dng nh th no? - Hs c SGK tr li - Cho thờm mt s vd thc t hs tr li khc sõu kin thc Hoat ụng 5: Cung c, dn do -. .. c Cú my loi thu kớnh ? Nờu s khỏc nhau gia chỳng 3 Bai mi Hoat ụng cua giao viờn - Gii thiu nh ngha thu kớnh - Nờu cỏch phõn loi thu kớnh - Yờu cu hc sinh thc hin C1 V hỡnh 29 .3 - Gii thiu quang tõm, trc chớnh, trc ph ca thu kớnh - Yờu cu hc sinh cho bit cú bao nhiờu trc chớnh v bao nhiờu trc ph - V hinh 29.4 - Gii thiu cỏc tiờu im chớnh ca thu kớnh - Yờu cu hc sinh thc hin C2 Hoat ụng cua hoc sinh... TN - Biu din TN cho c lp quan sỏt - Cỏc em hóy rỳt ra kt lun - Chỳ ý tr li cỏc cõu hi C1, C2 - Qua 4 TN cỏc em hóy rỳt ra kt lun cui cựng - Hng dn hs rỳt ra kt lun ) = BS cos u r r = B, n ( ) = 00 cos = 1 = B.S = 00 cos = 1 = B.S - Trong h SI, n v t thụng l vờbe (Wb): 1Wb = 1m 2 1T Hoat ụng 2: Hin tng cm ng in t - c SGK, tr li cõu hi ca gv - Quan sỏt TN rỳt ra kt lun - Tr li C1, C2 - KL:... kớnh qua thu kớnh - V hỡnh minh ha V hỡnh - Yờu cu hc sinh thc hin C4 - Thc hin C4 - Gii thiu tranh v nh ca vt - Quan sỏt, rỳt ra cỏc kt lun trong tng trng hp cho hc sinh quan sỏt v rỳt ra cỏc kt lun - Gi thiu cỏc cụng thc ca thu kớnh - Gii thớch cỏc i lng trong cỏc cụng thc - Gii thiu qui c du cho cỏc Hoat ụng 2: Tỡm hiu cac cụng thc cua thu kớnh - Ghi nhn cỏc cụng thc ca thu kớnh - Nm vng cỏc i lng... quang tõm ca thu kớnh + ng thng i qua quang tõm O - V hỡnh - Ghi nhn cỏc khỏi nim - Thc hin C2 97 - V hỡnh 29.5 - Gii thiu cỏc tiờu im ph - V hỡnh - Ghi nhn khỏi nim v vuụng gúc vi mt thu kớnh l trc chớnh ca thu kớnh + Cỏc ng thng qua quang tõm O l trc ph ca thu kớnh b) Tiờu im Tiờu din + Chựm tia sỏng song song vi trc - Gii thiu khỏi nim tiờu din ca - Ghi nhn khỏi nim chớnh sau khi qua thu kớnh s hi . ĐL Lentz? - Chú ý biểu thức (1) có dấu (-) , cho chúng ta biết điều gì? - Vậy khi từ thông tăng thì sao? - Khi từ thông giảm thì ntn? - Làm việc theo nhóm để hoàn thành C3. - Các em đọc SGK phần II. -. @9 - Các em đọc SGK phần 1 SGK - Trình bày các giả thiết và dán hình 23. 1 lên bảng. - Từ đó đưa ra định nghĩa từ thông - Các em hãy nhận xét các trường hợp đặc biệt của từ thông. - Từ thông. hình 23. 3 và 23. 7 5=>?@A5 5B?<CDE F5kG^I;l 5GD5 ?@HIJK8 ?@HIA @9 - Chúng ta trờ lại TN hình 23. 3a, b -

Ngày đăng: 02/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.

  • Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan