Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
306 KB
Nội dung
Ngày soạn: 26/07/2011 Phần I: công dân với kinh tế Tiết 1 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: - Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. 2) Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học. 3) Về thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất. - Biết quý trọng ngời lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. II- ph ơng tiện dạy học : Sử dụng các dụng cụ trực quan nh: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản ĐIềU CHỉNH, Bổ SUNG GV đặt vấn đề: Trong công cuộc đổi mới hôm nay, học sinh thanh niên là sức trẻ của dân tộc, có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh sự phát triển kinh tế . Vậy trớc hết chúng ta phải hiểu đợc vai trò và ý 1) Vai trò của sản xuất của cải vật chất: - Khái niệm: Sản xuất của cải vật chất ? 1 nghĩa của việc phát triển kinh tế. Nh vậy ta cần nắm đ- ợc một số khái niệm cơ bản: Sản xuất vật chất ? Sức lao động, lao động, đối tợng lao động, t liệu lao động ? GV dẫn dắt: Để hiểu đợc vai trò sản xuất của cải vật chất trong sự phát triển kinh tế trớc hết ta phân tích xem: Sản xuất của cải vật chất là gì ? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về khái niệm sản xuất vật chất? - Đại diện nhóm trình bày - Đề nghị nhóm khác nhận xét, đánh giá, nếu thấy thiếu thì bổ xung theo ý kiến của nhóm mình. => Giáo viên kết luận Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy thêm 1 vài VD khác. Sau khi HS lấy đợc 1 vài VD GV phân tích tiếp. Trong đời sống xã hội, loài ngời có nhiều mặt hoạt động nh kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật, khoa học để tiến hành đợc các hoạt động đó trớc hết con ngời phải tồn tại. Muốn tồn tại đợc con ngời phải ăn, mặc, ở, đi lại để có ăn, mặc thì con ngời phải tạo ra của cải vật chất (SX) . Nh vậy vai trò của sản xuất của cải vật chất đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Theo em có vai trò quan trọng nh thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ? Gọi 1 - 2 học sinh trả lời GV dẫn dắt chuyển ý: Trong quá trình SX có rất nhiều yếu tố ảnh hởng. Song chúng ta tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con ngờu vào tự nhiên, biến đổi các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. VD: Nhu cầu của HS đến lớp có bàn ghế để phục vụ cho học tập tốt hơn thì ngời thợ mộc phải tác động vào cây gỗ biến nó thành bộ bàn ghế - Vai trò của sản xuất của cải vật chất: + Là cơ sở tồn tại và phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. + Thông qua lao động sản xuất, con ngời đợc cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần. + Hoạt động sản xuất là trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển. + Lịch sử XH loài ngời là 1 quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục các phơng thức SX, là quá trình thay thế phơng thức SX cũ, lạc hậu bằng phơng thức SX mới, tiến bộ hơn. 2) Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất . Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX (sơ đồ 01) Sức lao động -> T liệu lao động -> đối tợng lao động => SP. * Sức lao động: Sơ đồ 02: Các yếu tố hợp thành sức lao động. Thể lực 2 Trớc hết, GV trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình SX. Sau đó đi sâu phân tích từng yếu tố. GV nêu sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động. HS chứng minh rằng: Thiếu một trong hai yếu tố thì con ngời không thể có sức lao động. Hoạt động 2: Cá nhân. GV yêu cầu 1 HS đọc KN lao động trong SGK. Sau đó phân tích. GV đặt câu hỏi: Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động ? Gọi HS trả lời. GV kết luận: Yêu cầu 1HS đọc KN đối tợng LĐ GV đa ra sơ đồ 03. Đối tợng LĐ phân tích sơ đồ và KN. Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tợng LĐ của một số ngành, nghề khác nhau trong XH. Độc KN về TLLĐ (SGK). Đa sơ đồ các bộ phận hợp thành t liệu lao động. Gọi HS phát biểu ý kiến phân biệt các bộ phận của TLLĐ ở 1 số ngành trong XH. GV kết luận: Sức lao động Trí lực - Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu cho đời sống con ngời. Lao động của con ngời có kế hoạch, tự giác, sáng tạo, có kỷ luật, có trách nhiệm. Vì vậy LĐ là hoạt động bản chất nhất của con ngời, nhờ đó để phân bịêt với hoạt động bản năng của con vật. Vì: Chỉ khi sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất thì mới có quá trình lao động. * Đối tợng lao động: Sơ đồ 03. Có sắn trong TN Đối tợng lao động: Đã trải qua t/đ của LĐ * T liệu lao động: Sơ đồ 04. Công cụ LĐ T liệu lao động: Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng => Nhìn vào kết quả SX, có 2 yếu tố kết tinh trong sản phẩm đó là: T liệu LĐ + đối tợng LĐ = t liệu SX. => Sức LĐ + T liệu SX = Sản phẩm 4) Củng cố. Bài tập 1: Hãy phân tích đối tợng với t liệu LĐ của một số ngành SX mà em biết ? 5) H ớng dẫn về nhà: Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3. Đọc trớc phần 3 - Bài 1. 3 Tiết 2. Ngày soạn: 01/08/2011 Công dân với sự phát triển kinh tế (Tiếp) I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2) Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3) Về thái độ: - Thấy đợc trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nớc. - Xác định nhiệm vụ của cả dân tộc là tập trung phát triển kinh tế theo XHCN. II- ph ơng tiện dạy học : Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 1. Sản xuất của cải vật chất là gì ? 2. Theo em sản xuất của cải vật chất có vai trò quan trọng nh thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Yêu cầu HS đọc KN tăng trởng kinh tế, 3) Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế 4 phát triển kinh tế (SGK) Treo sơ đồ 05: Phát triển kinh tế. Sau đó phân tích từng nội dung. Theo em tăng trởng kinh tế là gì ? Phân biệt tăng trởng kinh tế với phát triển kinh tế ? Dự kiến HS trả lời: Có sự khác nhau giữa phát triển kinh tế và tăng trởng kinh tế. Em hiểu thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý ? Là mqh hữu cơ , phụ thuộc, quy định lẫn nhau về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. Tỷ trọng trong các ngành dịch vụ và CM trong GNP tăng dần, còn ngành nông nghiệp giảm dần. ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với mỗi cá nhân ? Gọi HS trả lời. đối với cá nhân, gia đình và xã hội : a) Phát triển kinh tế là gì ? - KN: SGK. - Sơ đồ 05: Nội dung của phát triển kinh tế. (Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải đạt 3 nội dung). Tăng trởng k.tế Phát triển kinh tế Cơ cấu KT hợp lý Công bằng XH - Tăng trởng kinh tế: Là sự gia tăng của GDP và GNP tính theo đầu ngời. Tăng trởng kinh tế có sự tác động của mức tăng dân số. Vì vậy phải có c/s phù hợp. - Sự tăng trởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu hợp lý, tiến bộ. - Sự tăng trởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội. => Phát triển kinh tế có quan hệ biện chứng với tăng tr- ởng kinh tế và công bằng XH. Vì khi tăng trởng kinh tế cao tạo điều kiện giải quyết công bằng XH, khi công bằng XH đợc đảm bảo sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. b) Phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện cho mỗi ngời có việc làm, thu nhập ổn định, c/s ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, tăng tuổi thọ - Đối với gia đình: Là tiền đề , cơ sở để gia đình thực hiện tốt các chức năng của gia đình, đó là các chức năng: + Chức năng kinh tế + Chức năng sinh sản 5 Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình em và em làm gì để phát triển kinh tế gia đình ? 1, 2 HS trả lời. Gia đình có mấy chức năng cơ bản ? Theo em sự phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào đối với xã hội ? + Chức năng chăm sóc và giáo dục + Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. - Đối với xã hội: + Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lợng cuộc sống của nhân dân đợc cải thiện, giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ em. + Giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội. + Là tiền đề phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. + Củng cố an ninh quốc phòng. + Là điều kiện để khắc phục sự tụt hậu xã hội về kinh tế so với các nớc tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hớng XHCN. 4) Củng cố. Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động, t liệu SX, t liệu LĐ, đối tợng LĐ, quá trình LĐSX, phát triển kinh tế. Đồng thời tất cả cùng tham gia đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên. 5) H ớng dẫn về nhà: Đọc lại bài, trình bày bài bằng sơ đồ. Soạn trớc bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trờng. 6 Tiết 3 Ngày soạn: 7/08/2011 Bài 2: hàng hoá - tiền tệ - thị trờng I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: Học song bài này HS cần hiểu đợc: - Khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. 2) Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài học. - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải quyết đợc 1 số vấn đề liên quan đến bài học. 3) Về thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội hiện nay. - Coi trọng việc sản xuất hàng hoá, nhng không sùng bái hàng hoá, không sùng bái tiền tệ. II- ph ơng tiện dạy học : Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 1. Phát triển kinh tế là gì ? 2. Phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? 3) Bài mới: Nếu nh trớc đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã tạo cho con ngời ta sự trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, thì ngày nay cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi ngời phải thực sự tích cực, năng động, tính toán đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác để thích ứng với kinh tế thị trờng mỗi ngời phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành nền kinh tế thị tr- ờng đó là: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng. Vậy các yếu tố đó là gì ? Có thể vận dụng chúng nh thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống ? 7 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết lịch sử phát triển của nền SX xã hội đã từng tồn tại 2 tổ chức kinh tế rõ rệt là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. GV treo sơ đồ giới thiệu và so sánh 2 hình thức t/c kinh tế. (TN và hàng hoá). Trên cơ sở đó HS rút ra kết: Kinh tế hàng hoá ở trình độ cao hơn, u việt hơn so với kinh tế tự nhiên. Vì vậy các nớc muốn phát triển kinh tế phải thực hiện kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao của nó là kinh tế thị trờng. Vậy khi nào thì sản phẩm trở thành hàng hoá ? GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để SP trở thành hàng hoá để nói lên, phân tích KN hàng hoá. Yêu cầu HS nêu những VD thực tiễn để chứng minh rằng: Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì SP không trở thành hàng hoá. VD: Ngời nông dân SX ra lúa gạo 1 phần để tiêu dùng, còn lại 1 phần đem đổi lấy quần áo, và các SP tiêu dùng khác. Vậy phần lúa nào của ngời nông dân là hàng hoá ? Dự kiến HS trả lời: Đó phải là phần đem trao Sơ đồ 1 Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Nội dung Kinh tế Kinh tế so sánh tự nhiên hàng hoá - Mục đích SX Thoả mãn nhu Thoả cầu của ngờ SX cầu của ngời mua, ngời bán - PT và công cụ SX SX nhỏ, phân SX lớn, tập trung tán cc thủ công cc LĐ hiện đại lạc hậu T/c mt SX Tự cung, tự cấp SX để bán Không có có cạnh tranh cạnh tranh Phạm vi của SX Khép kín nội bộ Ktế mở thị r- ờng trong nớc và quốc tế 8 đổi. GV dẫn dắt: Hàng hoá có 2 dạng vật thể và phi vật thể. Treo sơ đồ 2 dạng của hàng hoá. Yêu cầu HS lấy VD chứng minh. GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi hàng hoá đều có 1 hoặc 1 số công dụng nhất định có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời về vật chất và tinh thần. Vậy theo em giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? Lấy VD minh hoạ ? Dự kiến HS trả lời: Đó là công dụng của hàng hoá, dùng để làm gì VD: Lơng thực, thực phẩm, quần , áo hoặc nhu cầu cho SX nhu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu. - Quần, áo ngoài công dụng là che thân thì nó còn làm cho con ngời đẹp hơn. - Các cụ có câu: "Ngời đẹp vì lụa Lúa tốt vì phần". GV chuyển ý: Giá trị sử dụng của SP không phải cho ngời SX ra vật phẩm mà đó là cho ngời mua, cho XH, vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là mang giá trị. GV treo sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị 1) Hàng hoá: a) Hàng hoá là gì ? Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. Sản phẩm do lao động tạo ra Có công dụng nhất định Thông qua trao đổi mua, bán. => Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ 3 điều kiện trên. - Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá. Hàng hoá có 2 dạng là: Hàng hoá vật thể và hàng hoá phi vật thể (hàng hoá dịch vụ). VD: - Hàng hoá vật thể: Cái áo, bàn ghế, lơng thực, thực phẩm - Hàng hoá phi vật thể: Dịch vụ du lịch, giới thiệu về Quê Bác, về nhà của Bác b) Thuộc tính của hàng hoá: - Giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm làm cho hàng hoá có giá trị sử dụng có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. VD: Con ngời khi đói có nhu cầu vật chất là ăn thì phải sử dụng lơng thực thực phẩm ở đây là giúp cho con ngời không còn bị đói, hoặc con ngời mệt mỏi, căng thẳng có nhu cầu là xem ca nhạc để giải trí. + Giá trị sử dụng của hàng hoá đợc phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và lực lợng sản xuất. 9 trao đổi với giá trị. Nêu VD, phân tích VD. HS phân tích xem qua VD đó thì giá trị của hàng hoá là gì ?Bằng cách nào xác định đợc giá trị của hàng hoá ? GV kết luận: Vải và thóc là 2 hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau nhng có thể trao đổi với nhau vì: Đều là SP do LĐ tạo ra đều có hao phí lao động bằng nhau là 2 giờ. Nh vậy trên thị trờng thực chất là trao đổi những lợng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các hàng háo đó. Lao động hao phí để tạo ra hàng hoá làm cơ sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị. Theo em hiểu lợng giá trị của hàng hoá là gì ? 1, 2 HS trả lời Vậy theo em thời gian lao động cá biệt là gì ? Thời gian lao động xã hội cần thiếy là gì ? Lấy VD thực tiễn ? Gọi 1 - 2 HS trả lời. Nếu HS cần hiểu về cách tính (t) LĐ XHCT thì GV có thể đa ra các tính sau: Giả sử có 3 nhóm A,B,C SX ra 100 triệu m vải để đáp ứng nhu cầu của thị trờng và các nhóm SX với số lợng không đều A 10 tr 1 giờ B 5 tr 2 giờ VD: Than đá, dầu mỏ lúc đầu con ngời chỉ dùng làm chất đốt , sau đó nhờ sự phát triển của KHKT và lực lợng sản xuất con ngời đã dùng nó làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp để chế biến ra nhiều loại SP khác phục vụ cho đời sống. + Trong nền kinh tế hàng hoá, vật mang giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi cũng tc là phải thực hiện đợc giá trị của nó. - Giá trị của hàng hoá: + Giá trị của hàng hoá đợc thông qua giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi 1m vải =5kg 1mvải = 10kg 2mvải (tỉ lệ trao đổi) thóc = 5kgthóc Giá trị 2giờ = 2 giờ 2giờ = 2 giờ 2giờ = 2 giờ (Hao phí LĐ) * Tóm lại: Giá trị của hàng hoá là LĐ của ngời SX hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. + Lợng giá trị của hàng hoá: Lợng giá trị của hàng hoá đợc đo bằng số lợng thời gian LĐ hao phí để SX ra hàng hoá nh: Giây, phút, giò, ngày, tháng, quý, năm Lợng giá trị của hàng hoá phải đợc tính bằng thời gian LĐ cá biệt, mà tính bằng thời gian LĐ XH cần thiết. 10 [...]... VD: 3) Tính 2 mặt của cạnh tranh: Cạnh tranh giữa hai đại lý bán hàng tạp a) Mặt tích cực: hoá - Kích thích lực lợng SX phát triển - Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nYêu cầu HS phân tích tính 2 mặt của cạnh ớc tranh 33 - Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế b) Mặt hạn chế: - Chạy theo lợi nhuận mù quáng - Giành giật khách hàng Cạnh tranh sẽ hạn chế nh thế nào đến sự -. .. cung - cầu hàng hoá, dịch vụ trong sản xuất và lu thông hàng hoá 2) Về kỹ năng: - Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trờng - Vận dụng vào phân tích các hiện tợng thực tiễn 3) Về thái độ: - Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc trong việc hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN II- phơng tiện dạy học: - SGK, SGV, sơ đồ minh hoạ, tài liệu tham khảo, giáo trình. .. pháp luật, các chính sách kinh tế - Bằng thực lực kinh tế điều tiết thị trờng nhằm hạn chế sự phân hoá giàu - nghèo và những tiêu cực XH khác b) Về phía công dân: - Phấn đấu giảm chi phí trong SX và lu thông hàng hoá, nâng sức cạnh tranh - Thông qua sự biến động của giá cả điều tiết, chuyển dịch cơ cấu SX - Cải tiến kỹ thuật - công nghệ, hợp lý hoá SX 4) Củng cố Nêu khái quát 3 tác động của quy luật... xuất và lu thông hàng hoá I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: - Hiểu đợc cơ sở khách quan của quy luật giá trị - Nội dung của quy luật giá trị 2) Về kỹ năng: - Biết cách phân tích nội dung của quy luật giá trị - Biết vận dụng quy luật giá trị 3) Về thái độ: - Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta II- phơng tiện dạy học: Biểu... và lu thông hàng hoá - Biết vận dụng vào thực tiễn 3) Về thái độ: - Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị II- phơng tiện dạy học: Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ biểu hiện nội dung quy luật giá trị - Làm bài tập 1 (SGK) 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ... của quy luật giá trị luôn có 2 mặt: - Tích cực: Thúc đẩy lực lợng SX phát triển, nâng cao năng suất LĐ -> Kinh tế hàng hoá phát triển - Hạn chế: Có sự phân hoá giàu nghèo -> Kìm hãm, cản trở sự phát triển của kinh tế hàng hoá 4) Vận dụng giá trị quy luật: a) Về phía Nhà nớc: - Đổi mới nền kinh tế nớc ta thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Ban hành và sử dụng... nhân dân phát triển kinh tế ? 4) Củng cố Yêu cầu HS trình bày lại sơ đồ cạnh tranh, mục đích cạnh tranh 5) Hớng dẫn về nhà: - Về đọc SGK, làm bài tập - Soạn trớc bài 5 34 Tiết 9 Ngày soạn: 15/09/2011 Bài 5: cung - cầu trong sản xuất và lu thông hàng hoá I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc - Nắm đợc khái niệm cung - cầu hàng hoá, dịch vụ và những nhân tố ảnh hởng đến chúng - Hiểu... tiền tệ - Các chức năng của tiền tệ - Quy luật lu thông tiền tệ 2) Về kỹ năng: Giải thích đợc các hiện tợng thực tiễn, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống của bản thân 3) Về thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá - Coi trọng việc sản xuất hàng hoá, nhng không sùng bái hàng hoá, tiền tệ II- phơng tiện dạy học: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, phiếu học tập III- tiến trình bài... - Biết cách quan sát thị trờng, qua đó thấy đợc ảnh hởng của chúng - Phân tích đợc mục đích, các loại cạnh tranh và tính 2 mặt của cạnh tranh - Nhận thức đợc giải pháp của Nhà nớc về cạnh tranh 3) Về thái độ: - ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, đấu tranh với nhng trờng hợp cạnh tranh không lành mạnh II- phơng tiện dạy học: - Biểu đồ, sơ đồ, bảng trong, bút dạ, máy chiếu - Bảng phụ, nam châm III- tiến trình. .. dẫn về nhà: Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi 1,2 ,3, 4,5,6,7 Đọc trớc bài 2 phần 3 và soạn bài trớc khi đến lớp 16 Ngày soạn: 25/08/2011 Tiết 5 hàng hoá - tiền tệ - thị trờng ( tiếp) I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: - Nắm đợc khái niệm thị trờng, các chức năng của thị trờng - Thấy đợc vai trò của SX hàng hoá và thị trờng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay 2) Về kỹ năng: Vận . tính bằng thời gian LĐ cá biệt, mà tính bằng thời gian LĐ XH cần thiết. 10 C 85 tr 3 giờ Thời gian LĐ cá biệt là thời gian LĐ hao phí để SX ra hàng hoá của từng ngời. VD: Anh A mất 2giờ. CHỉNH, Bổ SUNG GV đặt vấn đề: Trong công cuộc đổi mới hôm nay, học sinh thanh niên là sức trẻ của dân tộc, có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh sự phát triển kinh tế (SX) . Nh vậy vai trò của sản xuất của cải vật chất đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Theo em có vai trò quan trọng nh thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục