Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: : Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . - Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải . 2. Về kỹ năng : Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luuyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải . 3. Về thái độ - Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải vvà không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày . - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải . B. Phương pháp: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại , giản giãi. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 8. - Câu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan. D.Các hoạt động dạy học . 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Sống trung thực dám bảo vệ những điều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm những điều sai trái đó là những nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải .Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó . Hoạt động 2 : Tìm hiểu phần đặt vấn đề . GV : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề Chia học sinh thành 3 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 trường hợp trong phần đặt vấn đề. Nhóm 1: Em có nhận xét gì việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trongn câu chuyện trên ? Nhóm 2: Tong các cuộc tranh luận ,có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số bị các bạn khác phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì ? I. Đặt vấn đề N1 : Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ,chứng tỏ ông là một người dũng cảm ,trung thực ,dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý ,lẽ phải ,không chấp nhận những điều sai trái . N2: Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điểm em cho là đúng , hợp lý . N3: Em phải thể hiện thái độ không đồng tình của em đối với hành vi đó .Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy . 1 HS : Các nhóm cử đại diện trình bày HS : nhóm khác bổ sung GV : Nhận xét : Để có cách ứng xửphù hợp tỷtong những trường hợp trên đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức mà còn phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải, phê phán những hành vi sai trái Hoạt động 3 Tìm hiểu những hành vi biết hoặc không biết tôn trọng lẽ phải mà HS thường gặp trong cuộc sống Gv yêu cầu HS nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải mà em thường gặp trong các lĩnh vực của cuộc sống *Gv nêu kết luận: Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: qua cử chỉ, thái độ, lời nói… Tôn trọng lẽ phải là phẩm chất cần thiết của mỗi người, chúng ta cần phải rèn luyện trở thành người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi ứng xử cho phù hợp Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học Gv nêu câu hỏi: - Theo em lẽ phải là gì ? Tôn trọng lẽ phải là gì? - tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? -HS trả lời. Hoạt động 3 Hướng dẫn họ sinh luyện tập Bài 1 : GV : Treo bảng phụ bài tập HS : Lựa chọn và giải thích Bài 2 : Tiến hành như bài tập 1 Bài 3: GV Treo bảng phụ bài tập HS Theo dõi làm bài tập * HS thảo luận và nêu: - Việc chấp hành luật lệ giao thông - Việc chấp hành nội qui của trường , lớp, của cơ quan đơn vị - Việc thực hiện pháp luật. - Cách ứng xử trong các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày. II. Nội dung bài học ( Xem SGK ) III. Bài tập : Bài 1: Lựa chọn ý kiến c Lắng nghe ý kiến của bạn , tự phân tích đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo . Bài 2: Lựa chọn cách ứng xử c Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn ,giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa . Bài 3: Hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải: a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống ,làm việc và học tập . c. Phê phán nhữnh việc làm sai trái . e. Lắng nghe ý kiến của mọi người ,nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải . 4. Củng cố – Dặn dò GV : Đọc cho hs nghe truỵen “Vụ án trái đất quay” để củng cố bài HS :làm bài tập 4,5, Chuẩn bị bài : Liêm khiết 2 Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 LIÊM KHIẾT A. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết ;phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao cần phải sống liêm khiết . - Muốn sốngliêm khiết thì cần phải làm gì . 2. Về kỹ năng : Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiêt . 3. Về thái độ : Có thái độ đồng tình ,ủng hộ và học tập tấm gương cả những người liêm khiết đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống . B. Phương pháp: - Giảng giãi. - Đàm thoại. - Nêu gương, kể chuyện. - Thảo luận nhóm C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 8 - Câu chuyện , ca dao, tục ngữ… có nội dung liên quan. D. Các hoạt động dạy học . 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu một vài hành vi tôn trọng lẽ phải của bản thân em ?Ý nghĩa . của những hành vi đó ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV Đọc truyện Lưỡng Quốc trạng nguyên ( T26-sgv ) gợi dẫn học sinh vào bài Hoạt động 2 Tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : Gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi phần gợi ý . Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn,và của Bác Hồ trong những câu truyện trên ? Nhóm 2 : Những cách xử sự đó có điểm gì chung ? vì sao ? I. Đặt vấn đề . *N1 : Trong những câu truyện trên ,cách xử sự của Ma-ri Quy-ri , Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng để chúng ta học tập noi theo và kính phục * N2 : Những cách xử sự đó đều có điểm chung giống nhau : sống thanh cao ,không hám danh,làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà khônng đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào . Vì thề người sống liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng của mọi người ,làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn . * N3 : Trong điều kiện hiện nay lối sống thực 3 Nhom 3: Trong iờu kiờn hiờn nay , theo em ,viờc hoc tõp nhng tõm gng o co con phu hp na khụng ? Vi sao ? Hs : Cac nhom c ai diờn trinh bay/bang Hs : Nhom khac bụ sung Gv : Bụ sung hoan thiờn . Hot ng 3 : Tim hiờu nụi dung bai hoc . -Gv : Yờu cõu hs lõy VD nhng biờu hiờn trai vi lụi sụng liờm khiờt . -Hs : Lõy Vd Gv liờn h vớ d trong thc t hin nay v nhng hnh vi, vic lm c mt s ngi cú chc, cú quyn trỏi vi liờm khit.T ú nờu cõu hi: + Liờm khiờt la gi? + Y nghia cua sụng liờm khiờt ? -HS tr li -Gv nhn xột v nờu ni dung bi hc Hot ng 4 Hớng dẫn học sinh luyện tp Gv : treo bảng phụ bài tập 1: Hs : quan sát , làm bài tập trên bảng . Hs : nhận xét , bổ sung . Tiến hành bài tập 2 nh bài tập 1 . dung chay theo ụng tiờn co xu hng ngay cang gia tng thi viờc hoc tõp nhng tõm gng o cang tr nờn va co y nghia thiờt thc Vi : + Giup moi ngi phõn biờt c nhng hanh vi thờ hiờn s liờm khiờt hoc khụng liờm khiờt trong cuục sụng hng ngay . + ụng tinh ,ung hụ ,quy trong ngi liờm khiờt ,phờ phõn nhng hanh vi thiờu liờm khiờt : Tham ụ ,tham nhung .ham li + Giup moi ngi co thoi quen va biờt t kiờm tra hanh vi cua minh ờ ren luyờn ban thõn co lụi sụng liờm khiờt . II. Nụi dung bai hoc 1, Liờm khiờt la mụt phõm chõt cua con ngi thể hiện lối sống trong sạch , không hám danh , hám lợi , không bạn tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ . 2, Sống liêm khiết sẽ làm cho con ngời thanh thản , nhận đợc sự quý trọng tin cậy của mọi ngời , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn . III. Bài tập . Bài 1: Hành vi b,d,e thể hiện tính không liêm khiết . Bài 2: Không tán thành với việc làm trong phàn avà c vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của không liêm khiết . 4. Cng c - dn dũ - GV đọc cho hs nghe chuyện Chon đằng nào trang 27-sgv để củng cố bài học . -HS học bài , làm bài tập 3,4,5 . - Chuẩn bị bài 3 ___________________________________________________________________________________ Tun 3 Ngy son: Tit 3 Ngy dy: Bi 3 TễN TRNG NGI KHC A Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hằng ngày . Vì sao trong quan hệ xã hội , mọi ngời đều phải tôn trọng lẫn nhau . 2.Về kỹ năng : 4 -Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và khôn tôn trọngngời khác trong cuộc sống hằng ngày . -Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp , thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc . 3. Về thái độ : - Có thái độ đồng tình ủng hộ và hcọ tập những nét ứng xử đẹp tronghành vi của những ngời biết tông trọng ngời khác , đồng thời phê phán những hành vi thiếu tôn trọng mọi ngời . B. phơng pháp: - Giảng gii - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Nêu gơng. - Thảo luận nhóm. C. Tài liệu phơng tiện: - SGK, SGV GDCD 7 . - Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung nói về sự tôn trọng ngời khác. D. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức:. 2 Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là liêm khiết? nêu một số hành vi thể niện tính liêm khiêt trong cuộc sống hàng ngày. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV đọc cho học sinh nghe truyện đọc : Chuyện lớp tôi gợi dẫn học sinh vào bài Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Gv : chi ahs thành 3 nhóm . Hs : mỗi nhóm sẽ đóng kịch để thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm mình . Hs : nhóm khác theo dõi nhận xét , bổ sung ý kiến . Gv : Chốt lại các ý chính : -Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác , kính trọng ngời trên , nhờng nhịn trẻ nhỏ , không công kích chê bai ngời khác khi họ có sở thích không giống mình là biểu hiện hành vi của những ngời biết c xử có văn hoá , đàng hoàng đúng mực khiến ngời khác cảm thấy hài lòng dễ chịu và vì thế sẽ nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời . -Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là điều kiện , là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp , lành mạnh giữa mọi ngời với nhau . Vì vậy tôn trọng ngời khác là cách c sử cần thiết đối với tất cả mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc. Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Gv :yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác . Hs : lấy ví dụ . Gv nêu câu hỏi: 1. Thế nào là tôn trọng ngời khác ? Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự thiếu tôn Nội dung cần đạt I . Đặt vấn đề . -Trờng hợp 1: Mai là HS ngoan, cởi mở, chan hòa, tự giác và biết tôn trọng ngời khác. - Trờng hợp 2: các bạn của Hải cha biết tôn trọng Hải. - Trờng hợp 3: Quân và Hùng cha biết tôn trọng thầy giáo và các bạn gây mất trật tự trong giờ học. II. Nội dung bài học . 1, Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mực , coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của ngời khác , thể hiện lối sống có 5 trọng ngời khác . Hs : lấy ví dụ : - trờng, lớp. - Trong bệnh viện, nơI công cộng. - Lúc đI dự đám tang. - Đói xử với ngời già, ngời tàn tật Gv : tôn trọng ngời khác không có nghĩa là đồng tình ủng hộ , lắng nghe mà không có sự phê phán , đấu tranh với những việc làm không đúng . Tôn trọng ngời khác phảI đ- ợc thể hiện bằng hành vi có văn hoá, không xúc phạm, miệt thị mà cần phảI chỉ rõ cái đúng cái sai cho họ đẻ giúp họ biết điều chỉnh hánh vi của mính theo đúng chuẩn mực 2. ý nghĩa của tôn trọng ngời khác là gì ? Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập . Bài 1 : -GV treo bảng phụ trên bảng . -HS quan sát làm bài tập -HS nhận xét , bổ sung -GV kết luận bài tập đúng . Bài 2 : -HS trao đổi , thực hiện yêu cầu của bài tập Bài 3: Gv nêu các tình huống, Hs nêu cách ứng xử. văn hóa của mỗi ngời . 2, Có tôn trọng ngời khác thì mới nhận đ- ợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình . Tôn trọng lẫn nhau để xã hội trở nên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn . Cần phải tôn trọng mọi ngời ở mọi nơI mọi lúc , cả trong cử chỉ hành động và lời nói . III. Bài tập Bài 1: Hành vi a,g ,i thể hiện sự tôn trọng ngời khác Bài 2: Tán thành với ý kiến b,c Bài 3: HS tự nêu cách ứng xử của mình 4. Củng cố - dặn dò . - GV khái quát nội dung bài học - HS học bài , làm bài tập v chuẩn bị bài mới . ___________________________________________________________________________________ Tun 4 Ngy son: Tit 4 Ngy dy: Bi 4 GI CH TN A Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín . trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao trong các mối quan hệ xã hội , mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín . 2 . Về kỹ năng : - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc 3. Về thái độ : Học sinh học tập và có mong muốn rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ tín . B. Phơng pháp: - Đàm thoại. - Giảng giải - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Tài liệu phơng tiện: - SGK, SGV GDCD 8. - Câu chuyện , ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giữ chữ tín Bài tập tình huống. D. Các hoạt động dạy học . 6 1. Ôn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng ngời khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn . trọng ngời khác của bản thân . Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh . 1. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong cuộc sống xã hội , một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con ngời với nhau đó là lòng tin . Nhng làm thế nào để có đợc lòng tin của mọi ngời ? Tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu đợc điều đó . Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc . Gv nêu câu hỏi: 1. Nhận xét về hành vi của vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ của mình. 2. Nhận xét về việc làm của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của mình . 3. Bác Hồ đã hứa gì với một em bé và Bác đã làm gì? 4. Vì sao ngời sản suất kinh doanh lại phảI làm tốt việc giữ long tin đối với khách hành? 5. Khi kí kết hợp đồng vì sao không đợc làm trai những qui định đã kí kết? Hs trình bày . Gv nêu câu hỏi: 1. Muốn giữ lòng tin của mọi ngời đối với mình thì phảI làm gì? 2. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng ý không? Vì sao? Hs thảo luận nhóm và trình bày Gv : bổ sung , kết luận. Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: ? Giữ chữ tín là gì ? Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín ( trong gia đình , nhà trờng , xh ). Lu ý cho học sinh : Có những trờng hợp không thực hiện đúng lời hứa , song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đa con đI chơI công viên ) ? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ? ? Rèn luyện bản thân nh thế nào để trở thành ngời biết giữ chữ tín ? Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập . Bài 1 : Gv : gọi học sinh làm bài tập Hs : làm bài tập . I . Đặt vấn đề . Nhóm 1: Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì moõi ngời cần làm tốt chức trách , nhiệm vụ của mình , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi ngời xung quanh , nói và làm phải đI đôi với nhau . -Nhóm 2: Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín , song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa . II. Nội dung bài học . 1. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tởng nhau 2. Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình , giúp mọi ngời đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau 3. Để trở thành ngời biết giữ chữ tín thì mỗi ngời cần làm tốt chức trách nhiệm vụ , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi ngời xung quanh . III. Bài tập Bài 1: 7 Hs : nhận xét , bổ sung Gv kết luận bài tập đúng . Bài 2 : Gv : chi ahs thành 2 nhóm Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của hành vi giữ chữ tín Nhóm 2 : tìm ví dụ biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín . . - Tình huống b: Bố Trung không phảI là ngời không biết giữ chữ tín . - Các tình huống còn lại đều biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín , Vì đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay vô tình ) - Tình huống a : hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa Bài 2: HS tự liên hệ một số hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. 4. Củng cố - dặn dò . - Gv yêu cầu hs bình luận câu : Nói chín thì nên làm mời Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê . -Gv khái quát nội dung bài học - Hs học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________________________________ Tun 5 Ngy son: Tit 5 Ngy dy: Bi 5 PHP LUT V K LUT A. Mc tiờu bi hc 1. Kin thc Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật lợi ích và sự cần thiết phảI tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ luật . 2. K nng Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập , trong sinh hoạt ở trờng , ở nhà , ngoài đờng phố . Thờng xuyên vận động , nhắc nhở mọi ngời , nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trờng và xã hội . 3. Về thái độ : Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật , trân trọng những ngời có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật . B. Phng phỏp - Tho lun nhúm. - Thuyt trỡnh. - Gii quyt tỡnh hung. C. Ti liu phng tin: - SGK, SGV GDCD 8. - Cỏc vn bn phỏp lut. - Ni qui ca trng. - T liu v mt s v ỏn D. Cỏc hot ng dy hc. 1. n nh t chc 2. Kim tra bi c :- Em hãy kể một vài ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc kông giữ . chữ tín ) mà em biết . - Theo em , học sinh muốn giữ chữ tín cần phảI làm gì ? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv : Đa các ví dụ : - Vứt rác nơI công cộng . 8 - ăn trộm xe máy . - Đi học muôn . - Vợt đèn đỏ khi tham gia giao thông . Hs Nhận xét các ví dụ trên? - Vi phạm pháp luật nhà nớc và kỷ luật của tổ chức . Gv : Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh thế nào ? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Gv : chia hs thành 3nhóm thảo luận các câu hỏi . Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn có những hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào? Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trờng và đồng bọn đã gây ra hậu quả nh thế nào ? chúng đã bị trừng phạt nh thế nào? Nhóm 3 : Để chống lại những âm mu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ? Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày . Hs : nhận xét , bổ sung . Gv : bổ sung , kết luận. Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: Gv : Treo bảng phụ ghi một số hành vi vi phạm kỷ luật , vi phạm pháp luật , yêu cầu hs phân biệt . ? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? ? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh thế nào ? ? Tuân theo pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nh thế nào ? ? Ngời học sinh cần có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật không ? Vì sao ?Ví dụ ? Gv phân tích cái lợi của pháp luật và kỉ luật và cáI hại nếu thiếu kỉ luật , pháp luật. Từ đó rút ra kết luận và sự cần thiết của pháp luật và kỉ luật. Hoạt động 4 Thảo luận các biện pháp Rèn luyện tính kỉ luật đối với HS -Gv nêu câu hỏi: 1. Tính kỉ luật của HS đợc thể hiện nh thế nào I . Đặt vấn đề . N1 : Vũ Xuân Trờng và đòng bọn buôn bán , vận chuyển hàng tạ thuốc phiện mang vào Việt Nam hàng trăm kg hê- rô-in để tiêu thụ . Mua chuộc cán bộ nhà nớc N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cáI chết trắng . LôI kéo ngời phạm tội , gây hậu quả nghiêm trọng , che giấu tội phạm , vi phạm kỷ luật . N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó khăn trở ngại , triệt phá và đa ra xét xử vụ án trớc pháp luật .Trong quá trình điều tra các chiến sĩ tuân thủ tính kỷ luật của lực lợng công an và những ngời điều hành pháp luật . II. Nội dung bài học . 1 . Pháp luật là những quy tắc sử xự chung có tính bắt buộc , do nhà nớc ban hành , đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cỡng chế. 2 . Kỷ luật là những quy định , quy ớc của một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bào sự phối hợp hành động thống nhất . 3 . Những quy định của tập thể phải tuân theo những quuy định của pháp luật , không đợc trái với pháp luật . 4 . Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi ngời có chuẩn mực chung dể rèn luyện và thống nhất trong hoạt động . 5 . Học sinh cần thờng xuyên và tự giác thực hiện đúng kỷ luật cuả nhà trờng , tôn trọng pháp luật . Nhóm 1: Biểu hiện của tính kỉ luật: - Tự giác vợt khó vơn lên trong học tập, đi học đúng giò, không bỏ tiết, không quay cóp trong giờ kiểm tra, biết tự lập kế hoạch trèn luyện , không sa ngã tr- ớc cám dỗ - Nhóm 2: Những biện pháp rèn luyện: 9 trong học tập và trong sinh hoạt ở nhà và nơI c trú? 2. Nêu các biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của HS. Hs thảo luận nhom và trình bày Gv nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập . Gv yêu cầu Hs làm bàitập :Bài 1, bài 2 Hs : làm bài tập và trình bày. Gv cho Hs nhận xét , bổ sung Gv kết luận bài tập đúng . . - biết tự kiềm chế bản thân, cầu thị , vợt khó. -Làm việc có kế hoạch. - Biết tự kiểm tera đánh giá hành vi, biết lắng nghe ý kiến của ngời khác. - biết theo giỏi tình hình thới sự đang diễn ra xung quanh, biết làm theo những gơng tốt III. Bài tập Bài 1: Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi ngời , kể cả ngời có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật , vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động , tạo ra hiệu quả , chất lợng của hoạt động xã hội . Bài 2: Nội quy của nhà trờng cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do Nhà nớc ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát Nhà nớc . 1. Củng cố - dặn dò . - Gv khái quát nội dung bài học - Hs học bài , làm bài tập chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________________________________ Tuần 6 Ngy soan: Tiết 6 Ngy y: Bi 6 XY DNG TèNH BN TRONG SNG LNH MNH A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : Kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh . Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh . 2 . Về kỹ năng : Biết đánh giá thái độ , hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn bè . Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh . 3. Về thái độ : Có tháI độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh B. Phơng pháp - Thảo luận nhóm. - Giảng giải. - Dóng vai. C. Tài liệu phơng tiện - SGK, SGV GDCD 8. - Mộu chuyện , ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn. Bản phụ, bài tập tình huống D. Các hoạt động dạy học . 1 ổn định tổ chức . 2 .Kiểm tra bài cũ : - Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ? - Em phảI làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật ? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV vào bài: Ca dao xa có câu : 10 [...]... nhiƠm HIV lªn ®Õn 336 triƯu ngêi trong ®ã cã 12,9 triƯu ngêi ®· chÕt v× AIDS ëViƯt Nam 19 98 ®· ph¸t hiƯn ngêi nhiƠm HIV trªn 61 tØnh thµnh , tÝnh ®Õn th¸ng 16-12-1999 ph¸t hiƯn 16. 688 ngêi nhiƠm N¨m 2002 ph¸t hiƯn 86 .81 7 ngêi nhiƠm 30-9-2006 c¶ níc cã 111.1 48 ngêi nhiƠm HIV , trong ®ã chun sang AIDS 18. 8 48 trêng hỵp trong ®ã 10.940 ngêi ®· chÕt Gv nªu c©u hái: Em cã suy nghÜ g× tríc nh÷ng con sè... th©n ngêi m¾c tƯ n¹n + Sa sót tinh thÇn , hủ ho¹i ®¹o ®øc con ngêi 2, T¸c h¹i ®èi víi gia ®×nh ? + Vi ph¹m ph¸p lt 3, T¸c h¹i ®èi víi céng ®ång vµ toµn x· héi ? - §èi víi gia ®×nh : -Hs suy nghÜ vµ tr×nh bµy + kinh tÕ c¹n kiƯt ,¶nh hëng ®Õn ®êi sèng vËt chÊt Gv : Cung cÊp cho hs mét sè th«ng tin vỊ c¸c tƯ tinh th©n cđa gia ®×nh n¹n x· héi trªn b¸o an ninh thÕ giíi , An ninh + Gia ®×nh bÞ tan vì thđ... CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A.Mục tiêu bài học 1 VỊ kiÕn thøc : Hs hiĨu néi dung ý nghÜa vµ nh÷ng yªu cÇu cđa viƯc gãp phÇn x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c 2 VỊ kü n¨ng : Häc sinh biÕt ph©n biƯt nh÷ng biĨu hiƯn ®óng vµ kh«ng ®óng theo yªu cÇu cđa viƯc x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c ; thêng xuyªn tham gia ho¹t ®éng x©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ t¹i céng ®ång d©n c 3 VỊ th¸i ®é : Häc sinh cã... đó cho cơng an hoạc những người lớn mà em tin cậy để họ báo vời những người có trách nhiệm xử lí và em sẽ về xin lỗi bố mẹ và hứa khơng mắc khuyết điểm đó nữa Bài 4: Em phải tìm cách từ chối tất cả những sự việc nói trên Bài 6: Em đồng ý với các ý kiến sau: a, c, g, i, k 2 Nội dung bài học - Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp... 2 X©y dùng nÕp sèng v¨n ho¸ ë céng ®ång d©n c 18 céng ®ång d©n c ? - ý nghÜa cđa viƯc xd nÕp sèng vh ë céng ®ång d©n c ? - Häc sinh cã tr¸ch nhiƯm g× ®èi víi vÊn ®Ị nµy ? Ho¹t ®éng 4 : Híng dÉn hs lun tËp Hs : thùc hiƯn yªu cÇu bµi tËp 1 Bµi 2 : Gv : Ttreo b¶ng phơ bµi tËp 2 Gv : gäi hs ®äc yªu cÇu bµi tËp Hs : Lµm bµi tËp vµ tr×nh bµy Gv : KÕt ln bµi tËp ®óng lµ lµm cho ®êi sèng v¨n ho¸ tinh thÇn... cµng lµnh m¹nh phong phó nh : gi÷ g×n an ninh trËt tù ,vƯ sinh n¬i ë , b¶o vƯ c¶nh quan m«i trêng s¹ch ®Đp , x©y dùng t×nh ®oµn kÕt xãm giỊng , bµi trõ phong tơc tËp qu¸n l¹c hËu , mª tÝn dÞ ®oan vµ tÝch cùc phßng chèng c¸c tƯ n¹n x· héi 3 ý nghÜa : Gãp phÇn lµm cho cc sèng b×nh yªn , h¹nh phóc , b¶o vƯ vµ ph¸t huy trun thèng cđa d©n téc 4 Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh : Hs cÇn tr¸nh nh÷ng viƯc lµm xÊu ,... th©n , gia ®×nh vµ x· héi 2 VỊ kü n¨ng : - Häc sinh biÕt tù lËp trong häc tËp , lao ®éng vµ trong sinh ho¹t c¸ nh©n 3 VỊ th¸i ®é : - Häc sinh thÝch sèng ®éc lËp , kh«ng ®ång t×nh víi lèi sèng dùa dÉm , û l¹i , phơ thc vµo ngêi kh¸c B Ph¬ng ph¸p - Th¶o ln nhãm - Ho¹t ®éng c¸ nh©n - Liªn hƯ thùc tÕ - LËp kÕ ho¹ch C Tµi liƯu ph¬ng tiƯn: - SGK, SGV GDCD 8 - MÉu chun, ca doa, tơc ng÷, danh ng«n nãi vỊ... thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao thơng ở thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động Tìm hiểu thơng tin, tình huống -GV đọc thơng tin, tình huống ( Tài liệu giáo dục về TTATGT) GV nêu câu hỏi: a Neu ngun nhân tai nạn của H và của những người cùng đi b H có những vi phạm gì về trật tự ATGT? c Theo em khi muốn vượt xe khác thì phải... lun tËp 29 Thêi gian cßn l¹i gv yªu cÇu häc sinh xem l¹i c¸c bµi tËp sau mçi bµi häc Bµi tËp nµo cßn v íng m¾c hs trao ®ỉi víi nhau Gv : gi¶i ®¸p th¾c m¾c khi häc sinh yªu cÇu 4 Cđng cè - dỈn dß - Gv kh¸i qu¸t néi dung chÝnh - Hs häc bµi , hoµn thµnh c¸c bµi tËp chn bÞ kiĨm tra häc kú I Tn 18 Ngµy so¹n: TiÕt 18 Ngµy d¹y: KIỂM TRA HỌC KỲ I Tuần 20, 21 Tiết... t×nh c¶m , niỊm tin trong s¸ng , rÌn lun n¨ng lùc giao tiÕp , øng xư , n¨ng lùc tỉ chøc qu¶n lý , n¨ng lùc hỵp t¸c III Bµi tËp Bµi 1: C¸c ho¹t ®éng thc lo¹i ho¹t ®éng chÝnh trÞ x· héi : a,c,d.e.g.h.i.k,l,m.n Bµi 2: BiĨu hiƯn cđa sù tÝch cùc : a,e.g.i.k.l BiĨu hiƯn thĨ hiƯn sù kh«ng tÝch cùc : b,c,d,®,h _ Tu©n 8 Ngµy so¹n: Tiªt 8 Ngµy d¹y: Bài 8 14 TƠN TRỌNG . đến cuộc sống của ngời dân ? ? Vì sao làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá ? ? Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống của mỗi ngời dân và cả cộng đồng ? Hs : Trả. góp trí tuệ , công suắc của mình vào công việc chung của xã hội . 3.Hs Cần tham gia các hoạt động chính trị xã hội để hình thành , phát triển thái độ , tình cảm , niềm tin trong sáng , rèn luyện. học 1. Về kiến thức : Kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh . Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh . 2 . Về kỹ năng : Biết đánh giá thái