1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn 3 cột.docx

98 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 815 KB

Nội dung

Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và các loại cây đặc sản để xuất khẩu ?+ Kể tên các loại cây đặc sản mà em biết ?* - Gi

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn :15/8/2014 -

PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT - KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤTTRỒNG I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta

- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay

- Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt

- Hiểu được đất trồng là gì

- Hiểu được vai trò của đất trồng đối với cây trồng

- Biết được các thành phần của đất trồng

2.Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

- Quan sát và nhìn nhận, trao đổi nhóm các vấn đề

- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn

3.Thái độ:

- Coi trọng việc sản xuất trồng trọt

- Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Hình 1 SGK phóng to trang 5

- Bảng phụ lục về nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt

- Chuẩn bị 2 khay trồng thí nghiệm và phiếu học tập cho học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh

2.Học sinh: Xem trước bài 1+2.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Nghiên cứu kiến thức mới: 44 phút

Các hoạt động/ nội dung

*Hoạt động 1 :I Vai trò

của trồng trọt:

Trồng trọt cung cấp

lương thực, thực phẩm cho

con người, thức ăn cho

chăn nuôi, nguyên liệu cho

công nghiệp và nông sản

xuất khẩu.

- Giáo viên giới thiệu hình 1 SGK và nêu câu hỏi:

+ Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và nền kinh tế quốc dân? Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp

và các loại cây đặc sản để xuất khẩu ?+ Kể tên các loại cây đặc sản mà em biết ?(*)

- Giáo viên giải thích hình để học sinh rõ thêm về từng vai trò của trồng trọt

- Giáo viên giảng giải cho Học sinh hiểu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp:

- Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương ?

- Giáo viên nhận xét, ghi bảng

*Hoạt động 2 : II Nhiệm

vụ của trồng trọt:

Nhiệm vụ của trồng trọt

- Yêu cầu học sinh chia nhóm tham khảo thông tin sgk vàtiến hành thảo luận để xác định các nhiệm vụ quan trọng của trồng trọt của nước ta hiện nay?

Trang 2

là đảm bảo lương thực,

thực phẩm cho tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu.

+ Tại sao nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ trồng trọt? (*)

- Giáo viên giảng rõ thêm về từng nhiệm vụ của trồng trọt

biện pháp kĩ thuật tiên tiến.

- Giáo viên yêu cầu học sinh theo nhóm cũ, quan sát bảng và hoàn thành bảng sau :

- Khai hoang, lấn biển

- Tăng vụ trên đơn vị diện tích

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

* Hoạt động 4:IV Khái

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

+ Qua đó cho biết đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?

+ Nhìn vào 2 hình trong sgk và cho biết trong 2 cây đó thì cây nào sẽ lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao?

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

nước cho cây.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng và hỏi :

+ Đất trồng gồm những thành phần gì? Kể ra

+ Hãy cho biết trong không khí có những chất khí nào?+ Oxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng?

+ Cho biết phần rắn có chứa những chất gì?

+ Chất khoáng và chất mùn có vai trò gì đối với cây trồng?

+ Phần lỏng có những chất gì?

+ Nước có vai trò gì đối với đời sống cây trồng?

- Theo nhóm cũ thảo luận và điền vào bảng thành phần của đất trg

Các thành phần của đất

Phần khíPhần rắnPhần lỏng

Trang 3

- Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế của nước ta?

-Trồng trọt có những nhiệm vụ nào?Và cách sử dụng các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, Đất trồng là gì?

- Thành phần của đất trồng gồm có các thành phần nào? Vai trò của các thành phần đó đồi với cây trồng?

* Dặn dò : - về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 3

Tuần 2 : Tiết 2 Ngày soạn:25/8/2014-Ngày dạy: 27/08/2014 (lớp 7.4+7.3) 31/8/2014 ( lớp 7.2+7.3)

Trang 4

BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH

CỦA ĐẤT TRỒNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được thành phần cơ giới của đất trồng

- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính

- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng

- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất

Xem trước bài 3

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định tố chức lớp : (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

- Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?

- Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao?

3 Bài mới: 40 phút

*Hoạt dộng 1 I Thành phần

cơ giới của đất là gì?

Thành phần cơ giới của đất là

+ Thành phần cơ giới của đất là gì?

+ Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất ra mấy loại?

- Giáo viên giảng thêm:

Giữa các loại đất đó còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,…

+ Trị số pH dao động trong phạm vi nào?

+ Với giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?

+ Em hãy cho biết tại sao người ta xác định độ chua,

độ kiềm của đất nhằm mục đích gì?(*)

- Giáo viên sửa, bổ sung và giảng:

Biện pháp làm giảm độ chua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôi với canh tác hợp lí

-Tiểu kết, ghi bảng

*Hoạt động 3 : III Khả năng

giữ nước và chất dinh dưỡng

Trang 5

thước bé và càng chứa nhiều

mùn khả năng giữ nước và chất

dinh dưỡng càng cao.

-Yêu cầu 1 học sinh đọc to thông tin mục III SGK

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thànhbảng sau:

- Giáo viên nhận xét và hỏi:

+ Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?(*)

+ Sau khi hoàn thành bảng các em có nhận xét gì về đất?

- Giáo viên giảng thêm:

Để giúp tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng người ta bón phân nhưng tốt nhất là bón nhiều phân hữu cơ

- Tiểu kết, ghi bảng

*Hoạt động 4.IV Độ phì

nhiêu của đất là gì?

Độ phì nhiêu của đất là khả

năng của đất cung cấp đủ nước,

oxi, chất dinh dưỡng cho cây

trồng bảo đảm được năng suất

cao, đồng thời không chứa các

chất độc hại cho cây.

- Giáo viên giảng thêm cho học sinh:

Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải: làm đất đúng kỹ thuật, cải tạo và sử dụng đất hợp lí, thực hiện chế độ canh tác tiên tiến

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

*Dặn dò :Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 4

Tuần 3 NS :03/9/2014 - ND : 07/09/2014 (lớp7.1+7.2) 10/9/2014 (7.4+7.3)

chất dinh dưỡng

Đất cátĐất thịtĐất sét

Trang 6

Tiết 3 : BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ

VÀ ĐẤT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí

- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích

Xem trước bài 6

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: ( không có)

3 Bài mới: (44 phut)

* Hoạt động 1: I.Vì sao phải

sử dụng đất hợp lí?

Do dân số tăng nhanh dẫn

đến nhu cầu lương thực, thực

phẩm tăng theo, trong khi đó

- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn thành bảng phụ sau:

- Thâm canh tăng vụ

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Vừa sử dụng, vừa cải tạo

- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành,nhóm khác nhận xét

- Giáo viên giảng giải thêm:

Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng đối với những vùng đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển Đối với những vùng đất này, không nên chờ đến khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử dụng ngay để sớm thu hoạch

- Tiểu kết, ghi bảng

* Hoạt động 2:II.Biện pháp

cải tạo và bảo vệ đất.

Những biện pháp thường

dùng để cải tạo và bảo vệ đất

là canh tác, thuỷ lợi và bón

phân.

- Giáo viên hỏi:

+ Tại sao ta phải cải tạo đất?( *)

- Giáo viên giới thiệu cho Học sinh một số loại đất cần cảitạo ở nước ta:

+ Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua

+ Đất mặn: có nồng độ muối tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu mặn (đước, sú, vẹt,

Trang 7

+ Đất phèn: Đất rất chua chứa nhiều muối phèn gây độc hại cho cây trồng - Yêu cầu theo nhóm cũ thảo luận theo bảng và kết hợp quan sát hình 3,4,5 tổng hợp các ý kiến và đưa ra đáp án, đại diện nhóm lên hoàn thành bảng phụ sau : _ Tổng hợp Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ - Làm ruộng bậc thang -Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh - Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên - Bón vôi ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

- Giáo viên hỏi:

+ Qua đó cho biết, những biện pháp nào thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất ?(*)

- Giáo viên giải thích hình thêm

_ Tiểu kết, ghi - tiểu bảng

IV củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Trình bày các biện pháp bảo vệ đất?

- Hãy cho biết những biện pháp dùng để cải tạo và bảo vệ đất

* Dặn dò :

Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 7

Tuần 4 : NS : 8/9/2014 - ND : 14/9/2014 (7.2+7.1)

17/9/2014 (7.4+7.3)

Trang 8

Tiết 4 : BÀI 4: Thực hành : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( vê tay) BÀI 5: Thực hành : XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO

MÀU I.MỤC TIÊU:

- Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?

- Khi bón phân vào đất cần đảm bảo những điều kiện gì?(*)

- Để giảm độ chua của đất người ta làm gì?

- Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải làm gì?(*)

3 Bài mới: (39 phút )

* Hoạt động 1: Xác định thành phần cơ

giới của đất:

1.Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Lấy 3 mẫu đất đựng trong túi nilông hoặc

dùng giấy sạch gói lại, bên ngoài có ghi :

Mẫu đất số…, Ngày lấy mẫu…, Nơi lấy

mẫu…, Người lấy mẫu…

- 1 lọ nhỏ đựng nước và 1 ống hút lấy nước

+ Mẫu đất số

+ Ngày lấy mẫu+ Nơi lấy mẫu+ Người lấy mẫu

- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thựchành

2.Quy trình thực hành :

- Bước 1: lấy một ít đất bằng viên bi cho vào

lòng bàn tay

- Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (khi

cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là được)

- Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi

có đường kính khoảng 3mm

- Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có

- Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn bị đặt lên bàn

- Giáo viên hướng dẫn làm thực hành Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinhlàm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem

- Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩnphân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó hãy

Trang 9

đường kính khoảng 3cm.

Sau đó quan sát đối chiếu với chuẩn phân

cấp ở bảng 1

xác định loại đất mà mình vê được là loại đất gì

định mẫu của nhóm mình đem theo

- Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình

- Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch

Mẫu

Số 1

Số 2

Số 3

………

………

………

………

………

………

*Hoạt động 2 II Quy trình thực hành xác định độ pH của đất : - Bước 1: lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa - Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt - Bước 3: Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ màu chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu nào thì đất có độ pH tương đương với độ pH của màu đó - Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành SGK trang 12, 13 - Giáo viên thực hành mẫu cho học sinh xem - Yêu cầu 1 học sinh làm lại cho các bạn khác xem - Yêu cầu học sinh viết vào - Giáo viên giảng thêm: So màu với thang màu pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy Lần 1 để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác định loại đất Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính Mẫu số 1 -So màu lần 1 - So màu lần 2 - So màu lần 3

Trung bình Mẫu số 2. - So màu lần 1 - So màu lần 2 - So màu lần 3 Trung bình ………

… ………

………

………

… ………

… ………

… ………

… ………

… ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 10

- Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ thực hành của học sinh.

- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, xem trước bài 7

Tuần 5 NS : 19/9/2014 - ND :21/9/2014(7.4+7.3)

24/9/2014(7.1+7.2) Tiết 5 : BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

Trang 11

1.GV: - Hình 6 trang 17 SGK phóng to.- Bảng phụ, phiếu học tập.

2 HS: - Xem trước bài 7.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Vì sao phải cải tạo đất? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?

3 Bài mới: (39 phút)

* Hoạt động I Phân bón là

gì?

Phân bón là thức ăn do con

người bổ sung cho cây trồng.

+ Vì sao người ta bón phân cho cây?

+ Các chất dinh dưỡng chính trong cây là những chất nào?( * )

+ Giáo viên giải thích thêm ngoài các chất trên , còn có nhóm các nguyên tố vi lượng như: Cu, Fe, Zn,…

+ Người ta chia phân bón ra làm mấy nhóm chính?

+ Phân hữu cơ gồm những loại nào?

+ Phân hóa học gồm những loại nào?

+ Phân vi sinh gồm những loại nào?(*)-Yêu cầu học sinh chia nhóm và thảo luận để hoàn thànhbảng

Phân hữu cơPhân hóa họcPhân vi sinh

nhiều của đất, tăng năng suất

cây trồng và tăng chất lượng

nông sản

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi :+ Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên giải thích thêm thông qua hình 6 : Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao và chất lượng nông sản cũng cao hơn

Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải không? Vì sao?

- Bón phân ntn là hợp lí?(*)

- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung

Trang 12

- Tiểu kết, ghi bảng.

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố : - Thế nào là phân bón? Có mấy nhóm chính? Kể ra

- Phân bón có tác dụng như thế nào trong trồng trọt?

Dặn dò : Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 8

Tuần 6 : NS : 23/9/2014 - ND: 29/9/2014 ( 7.1+7.2)

01/10/2014 (7.4+7.3)

Tiết 6 BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN

THÔNG THƯỜNG

Trang 13

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được cách bón phân

- Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường

- Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.

Xem trước bài 9

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Em hãy cho biết tên và đặc điểm của một số phân bón thông thường hiện nay vàcách sử dụng các loại phân đó ?

3 Bài mới: (39 phút)

* Hoạt động 1:I Cách bón phân.

- Phân bón có thể được bón trước

khi gieo trồng (bón lót) hoặc trong

thời gian sinh trưởng của cây (bón

thúc).

- Có nhiều cách bón: Có thể bón

vãi, bón theo hàng, bón theo hốc

hoặc phun trên lá.

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và hỏi:+ Căn cứ vào thời điểm bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân?

+ Thế nào là bón lót? Bón lót nhằm mục đích gì?

+ Thế nào là bón thúc? Nhằm mục đích gì?

- Loại phân nào dùng để bón lót, bón thúc?vì sao? (*)+ Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân? Là những cách nào?

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK

- Yêu cầu nêu lên các ưu, nhược điểm của từng cách bónphân ?

- Giáo viên nhận xét và ghi bảng

* Hoạt động 2: II.Cách sử dụng

các loại phân bón thông thường.

Khi sử dụng phân bón phải chú ý

tới các đặc điểm của từng nhóm.

- Phân hữu cơ: bón lót.

- Phân vô cơ: bón thúc.

- Phân lân:bón lót hoặc bón thúc

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành

bảng sau:

Phân hữu cơPhân N,P,KPhân lân

- Giáo viên nhận xét

+ Vậy cho biết khi sử dụng phân bón cần chú ý đến điều

gì?(*)

- Tiểu kết, ghi bảng

* Hoạt động 3: III.Bảo quản các

loại phân bón thông thường.

Khi chưa sử dụng để đảm bảo chất

lượng phân bón cần phải có biện

pháp bảo quản chu đáo như:

+ Đựng trong chum, vại, sành đậy

kín hoặc bọc kín bằng bao nilông.

-Yêu cầu học sinh đọc mục III và trả lời các câu hỏi :+ Đối với phân hóa học ta phải bảo quản như thế nào?+ Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau?(*)

+ Đối với phân chuồng ta phải bảo quản như thế nào?+ Tại sao lại dùng bùn ao để trét kín đóng phân ủ?( **)

- Giáo viên giảng thêm: Qua đó ta thấy rằng tùy vào

Trang 14

+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

+ Không để lẫn lộn các loại phân

- Có mấy cách bón phân? Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Hãy cho biết các cách sử dụng phân bón thông thường

- Người ta bảo quản các loại phân bón thông thường bằng cách nào?

Dặn dò :Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 10

Tuần 7 NS :30/9/2014 – ND : 05/10/2014 ( 7.2+7.1)

08/10/2014 (7.4+7.3) Tiết 7 : ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 15

Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học Trên cơ sở đó họcsinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

- Giáo viên hỏi:

+ Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào trong đời sống và kinh tế ?

- HS trả lời, Giáo viên nhận xét cho điểm

* Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật

+ Trình bày các biện pháp sử, cải tạo và bảo

I Mục đích yêu cầu :

Trang 16

- Để đánh giá kết quả học tập của HS trong nội dung chương trồng trọt Thơng qua đĩ rút ra được kinh nghiệm trong quá trình dạy học.

II Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Biết được vai trị, nhiệm cụ của trồng trọt, khái niệm đất trồng, các thành phần của đất trồng

- Biết được thành phần cơ giới của đất trồng

- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính

- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng

- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất

- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí

- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất

- Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và tác dụng củaphân bón

- Biết được cách bón phân

- Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường

- Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường

2 Kĩ năng :

- Có khả năng phân biệt được các loại đất

- Có các biện pháp canh tác thích hợp

- Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp

- Phân biệt được các loại phân bón và biết cách sử dụng từng loại phân bón phù hợpvới từng loại đất và từng loại cây

- Vận dụng đựơc kiến thức đã học vào trong việc trồng trọt ở gia đình

3 Thái độ :

- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón

- Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất

III Tiến trình kiểm tra :

- GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, phát đề cho HS

Đề 1: Gồm 2 phần:

I/- Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm )

Câu 1( 2 điểm ): Điền dấu X vào ơ câu nào đúng nhất:

1/ Vai trị của trồng trọt:

liệu cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu

2/ Đất trồng là:

 (a).Lớp đá trên bề mặt của vỏ trái đất

 (b).Lớp bề mặt tơi xốp trên vỏ trái đất, trên đĩ thực vật sinh sống và tạo ra sản phẩm

Trang 17

 (c).pH < 6.5

4/ Biện pháp sử dụng đất hợp lý là:

a Thâm canh tăng vụ

b Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ

c Không bỏ đất hoang

d Bón vôi

e Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất

g Làm ruộng bật thang

h Chọn cây trồng phù hợp với loại dất

i Cày nông, bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

1 – …………

2 - …………

Phần II: Tự luận (7 điểm):

Câu 1( 3 điểm ) Thế nào là bón lót, Bón thúc ? loại phân nào thường dùng để bón lót, bón thúc ? Vì sao?

Câu 2 ( 3 điểm) : Em hãy cho biết đất trồng được tạo nên bởi những thành phần nào ? Nêu vai trò của các thành phần đó đối với cây trồng ?

Câu 3 ( 1 điểm) : Độ phì nhiêu của đất là gì ? làm thế nào để đảm bảo đất luôn phì

 (a) Trồng các loại cây đặc sản như : chè, cao su, cà phê,

 (b) Sản xuất nhiều lúa, bắp, khoai, sắn,

Trang 18

Câu 3 :(0,5 điểm) Ghép các câu ở cột B vào cột A sau cho đúng :

1.Phân hữu cơ gồm :

2 Phân hóa học gồm : a Phân đạm, kali, NPKb Phân trâu, bò

c Phân supe lân, DAP

d Thân, lá cây các loại

1 -

………

2 -

………

Phần II: Tự luận (7 điểm):

Câu 1: ( 4 điểm) Thành phần cơ giới của đất là gì? đất trồng gồm cómấy loại chính, đó

là loại nào?Cho biết khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất đó?

Câu 2 ( 3 điểm) Tại sao phải cải tạo đất, những loại đất nào cần được cải tạo?

Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất mà em biết ?

(1) Tăng độ phì nhiêu của đất ( 0,25 đ)

(2) Tăng năng suất và chất lượng nông sản (0,25đ)

- Bón lót : + Là bón phân trước khi gieo trồng ( 0,5 điểm)

+ Loại phân thường dùng để bón lót là : phân hữu cơ, phân lân (0,5đ)

vì nó khó tan trong nước.( 0,5điểm)

- Bón thúc : + Là bón trong thời gian cây đang sinh trưởng ( 0,5 điểm)

+ Loại phân thường dùng để bón thúc : phân đạm, kali, lân, các loại phân hỗnhợp(0,5đ) vì nó dễ tan ( 0,5đ) điểm)

Câu 2 : (3 điểm)

- Đất trồng gồm 3 thành phần chính (0,5đ)

+ Phần rắn, phần lỏng và phần khí ( 0,5 điểm)

- Vai trò của các thành phần :

Trang 19

+ Phần rắn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng ( 0,5 điểm)

+ Phần lỏng cung cấp nước, hịa tan các chất dinh dưỡng cho cây ( 1 điểm)

+ Phần khí giúp cho cây quan hợp ( 0,5 điểm)

(1) Thức ăn của cây trồng do con người bổ sung ( 0,5 điểm)

(2) Phân hĩa học, phân hữu cơ , phân vi sinh ( 0,5điểm)

+ phần khí giúp cây quan hợp (0,5 đ)

+ phần lỏng hịa tan các chất dinh dưỡng (0,5đ)

+ phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng và giúp cho cây đứng vững ( 1 đ)

Câu 2 (3 điểm)

- Tại sao phải cải tạo đất ? Vì : Đất khơng cịn màu mỡ, bị nhiễm các chất độc hại cho cây trồng như : bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm chua,…( 0,5 điểm)

- Các loại đất cần phải cải tạo như : đất đồi, đất bạc màu, đất mặn, đất chua ( 0,5 điểm)

- Các biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất :

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ ( 0,5 điểm)

+ Làm ruộng bậc thang.( 0,25 điểm)

+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh.( 0,5 điểm)

+ Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.( 0,5 điểm)

+ Bón vôi.( 0,25 điểm)

IV Củng cố và dặn dị :

- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới

Trang 20

Tuần 9 Ngày soạn:8/10/ 2014

- Hiểu được vai trò của giống cây trồng

- Nắm được một số tiêu chí của giống cây trồng tốt

- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng

- Xem trước bài 10

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Nghiên cứu kiến thức mới: 44 phút

Các hoạt động/ nội dung kiến

dụng làm tăng năng suất, tăng

chất lượng nông sản, tăng vụ và

làm thay đổi cơ cấu cây trồng

trong năm.

- Giáo viên treo tranh và hỏi:

+ Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt?

+ Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?

+ Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng

gì đối với các vụ gieo trồng trong năm?

+ Nhìn hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?

- HS quan sát, thảo luận nhóm đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét sau đó chốt lại kiến thức, ghi bảng

-Sinh trưởng tốt trong điều kiện

khí hậu, đất đai và trình độ canh

tác của địa phương.

-Yêu cầu học sinh chia nhóm thao luận bài tập sgk, cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Giáo viên hỏi:

+ Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống

Trang 21

- Có chất lượng tốt.

- Có năng suất cao và ổn định.

- Chống chịu được sâu bệnh.

cây trồng tốt?

- Giáo viên giảng giải từng tiêu chí và hỏi:

+ Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịusâu bệnh? (*)

giống khởi đầu (1) và giống địa

phương (3) Nếu tốt hơn thì cho

sản xuất đại trà.

2 Phương pháp lai:

Lấy phấn hoa của cây dùng làm

bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây

dùng làm mẹ Sau đó lấy hạt của

cây mẹ gieo trồng ta được cây lai.

của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt

phấn…) gây ra đột biến Gieo hạt

của các cây đã được xử lí đột

biến, chọn những dòng có đột

biến có lợi để làm giống.

4 Phương pháp nuôi cấy mô:

( Đọc thêm)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 và kết hợp đọc thông tin, thảo luận nhóm về 4 phương pháp đó và trả lời theo câu hỏi:

+ Thế nào là phương pháp chọn lọc?

- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Giáo viên nhận xét, ghi bảng

- Học sinh lắng nghe, ghi bài

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết:

+ Cây dùng làm bố có chứa gì?

+ Cây dùng làm mẹ có chứa gì?

+ Thế nào là phương pháp lai?

- Học sinh quan sát và trả lời:

- Giáo viên giải thích hình và ghi bảng

- Yêu cầu 1 học sinh đọc to và hỏi:

+ Thế nào là phương pháp gây đột biến?

- HS trả lời

- Giáo viên giải thích rõ thêm, ghi bảng

- Học sinh lắng nghe, ghi bài

- GV Yêu cầu HS về nhà đọc thêm SGK/ trang 25

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

- Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Hãy cho biết đặc điểm của phương phápnuôi cấy mô

* Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 11.

29/10/2014(7.1+7.2)

BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

Trang 22

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng

- Biết cách bảo quản hạt giống

2 Kỹ năng:

- Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành

- Biết cách bảo quản hạt giống

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm

Xem trước bài 11

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút

1 Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

2 Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạogiống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phươngpháp gây đột biến?

ĐÁP ÁN :

1 Giống cây trồng tốt có tác dụng làm : tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ

và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm (4 điểm).

2 - Có 4 phương pháp chọn tạo giống cây trồng : Phương pháp chọn lọc,Phương pháp

lai,Phương pháp gây đột biến,Phương pháp nuôi cấy mô ( 2 điểm)

- Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3) Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà ( 2 điểm)

- Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô ( hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới ( 2 điểm)

.3 Nghiên cứu kiến thức mới :( 30 phút )

Các hoạt động/nội dung kiến

thành giống siêu nguyên chủng

rồi nhân lên thành giống

nguyên chủng Sau đó đem

giống nguyên chủng ra sản

xuất đại trà.

- Giáo viên hỏi:

+ Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?

- Học sinh trả lời:

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và cho biết:

+ Tại sao phải phục tráng giống?(*)+ Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì?

- HS quan sát và trả lời

- Giáo viên giảng giải cho học sinh thế nào là giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng

- HS lắng nghe + Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được

Trang 23

2 Sản xuất giống cây trồng

bằng nhân giống vơ tính:

- Giâm cành: là từ 1 đoạn cành

cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm

vào đất cát, sau một thời gian

Nuơi cấy mơ

nhân ra từ giống siêu nguyên chủng

+ Giống siêu nguyên chủng cĩ số lượng ít nhưng chất lượng cao

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

- HS lắng nghe và ghi bài

- Yêu cầu học sinh chia nhĩm, quan sát hình 15,16,17 và thảo luận câu hỏi:

+ Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành,chiết cành, ghép mắt

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và hỏi:

+ Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt lại? (*)+ Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilơng bĩ kín bầu đất lại?

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

- HS ghi bài

- GV nêu ví dụ cho HS biết thêm

*VD : Muốn nhân giống một loại cây ăn quả hay cây cảnh nào đĩ người ta cĩ thể tách lấy mơ ( tế bào ) sống của nĩ, nuơi cấy trong mơi trường đặc biệt ( cĩ chất dinh dưỡng + chất điều hịa sinh trưởng + vitamin ,…) Sau một thời gian, từ mơ ( tế bào) sống đĩ sẽ hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc ta được giống mới

* Hoạt động 2 Bảo quản

Yêu cầu dụng cụđựng hạt giốngđem cất giữ

Yêu cầu khochứa hạt giống

- Sau khi hs hồn thành bài tập, gv nhận xét và rút ra kl ghi bảng

IV Củng cố và dặn dị :

* Củng cố :

- Cho biết quy trình sản xuất giống bằng hạt

- Cĩ những phương pháp nhân giống vơ tính nào?

- Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống

* Dặn dị : Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 12.

Tuần 11 Ngày soạn:22/10/ 2011 Tiết 11 Ngày dạy: 31/10/ 2011

BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

Trang 24

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng

- Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây

- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại

2 Kỹ năng:

- Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm

Xem trước bài 12

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?

- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?

- Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống

3 nghiên cứu bài mới: (39 phút)

* Hoạt động 1: I.Tác hại của sâu

bệnh.

Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến

sinh sự trưởng phát triển của cây

trồng và làm giảm năng suất,

chất lượng nông sản.

- Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi:+ Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?

- Học sinh đọc và trả lời:

+ Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy

ở địa phương

- HS cho ví dụ

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Giáo viên giảng thêm:

- Học sinh lắng nghe+ Sâu bệnh hại có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển củacây: cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc biến đổi

+ Khi bị sâu bệnh phá hại, năng suất cây trồng giảm mạnh.+ Khi bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản giảm

- Tiểu kết, ghi bảng

- HS ghi bài

* Hoạt động 2: II Khái niệm về

côn trùng và bệnh cây.

1 Khái niệm về côn trùng:

* Côn trùng là lớp động vật thuộc

ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3

phần: đầu, ngực, bụng Ngực mang 3

đôi chân và thường có 2 đôi cánh,

Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi:

+ Côn trùng là gì?

+ Vòng đời của côn trùng được tính như thế nào?

+ Trong vòng đời , côn trùng trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào?

Trang 25

đầu có 1 đôi râu.

* Biến thái của côn trùng là sự thay

đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng

trong vòng đời.

* Có 2 loại biến thái:

+ Biến thái hoàn toàn.

+ Biến thái không hoàn toàn.

2 Khái niệm về bệnh cây:

Bệnh cây là trạng thái không bình

thường của cây do VSV gây hại hoặc

điều kiện sống bất lợi gây nên.

3 Một số dấu hiệu của cây trồng bị

sâu, bệnh phá hại:

Khi bị sâu bệnh phá hại màu sắc,

cấu tạo, hình thái các bộ phận của

cây bị thay đổi.

+ Biến thái của côn trùng là gì?

- HS đọc thông tin trả lời

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát kĩ hình 18,19 và nêunhững điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến tháikhông hoàn toàn?

* Lòng ghép GDBVMT: Giáo viên giảng giải thêm khái niệm về côn trùng Qua đó lồng ghép nội dung tích hợp bảo vệ môi trường : cần có ý thức bảo vệ côn trùng có ích; phòng trừ côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màn, cân bằng sinh thái môi trường.

+ yêu cầu HS lấy ví dụ về một số côn trùng có ích bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái môi trường

+ Côn trùng gây hại cho cây trồng cần có biện pháp phòng trừ hợp lý, không gây ô nhiễm môi trường

* Chú ý : khi tiến hành phịng trừ sâu bệnh hại cần sử dụng một số loại thuốc BVTV cĩ nguồn gốc từ thảo dược, thuốc sinh học để hạn chế ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe của con người

- HS lắng nghe-GV tiểu kết, ghi bảng

- HS ghi bài

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2 và hỏi:

+ Thế nào là bệnh cây?

+ Hãy cho một số ví dụ về bệnh cây

- HS đọc thông tin trả lời

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi bảng

- HS lắng nghe, ghi bài

- Giáo viên treo tranh, đem những mẫu cây bị bệnh cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm và hỏi:

+ Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì?

+ Nhìn vào hình cho biết hình nào cây bị sâu và hình nào cây bị bệnh

+ Khi cây bị sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi về màu sắc, cấu tạo, trạng thái như thế nào?

- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung

- Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh

- Tiểu kết, ghi bảng

- HS lắng nghe, ghi bài

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh

- Trình bày khái niệm về côn trùng và bệnh cây

- Dấu hiệu nào chứng tỏ cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?

* Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 13.

Trang 26

Tuần 12 Ngày soạn:29/10/ 2011

Tiết 12 Ngày dạy:07/11/ 2011

BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BÊNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh

- Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh

2 Kỹ năng:

- Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất

- Phát triển kĩ năng quan sát và trao đổi nhóm

Xem trước bài 13

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: 5 phút

1 Thế nào là biến thái của côn trùng? Phân biệt 2 loại biến thái

2 Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại

3 Nghiên cứu kiến thức mới: 39 phút

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh

chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp

phòng trừ.

- Yêu cầu học sinh đọc mục I và trả lời các câu hỏi:

+ Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc nào? ( chung cho các lớp)

+ Nguyên tắc “ phòng là chính” có những lợi ích gì? ( lớp 7.3)+ Em hiểu thế nào là phòng bệnh còn hơn chữa bệnh ? ( 7.1)+ Em hãy kể một số biện pháp phòng mà em biết ( 7.2)+ Trừ sớm, trừ kịp thời là như thế nào? ( 7.4)

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là như thế nào?( 7.2)

- HS đọc và trả lời

- Giáo viên giảng giải thêm cho học sinh hiểu rõ hơn về các nguyêntắc đó

- HS lắng nghe

- GV tiểu kết, ghi bảng, HS ghi bài

* Hoạt động 2: II Các biện pháp

phòng trừ sâu,bệnh hại:

1 Biện pháp canh tác và sử dụng

giống chống chịu sâu, bệnh hại:

Có thể sử dụng các biện pháp

phòng trừ như:

- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất.

- Gieo trồng đúng kỹ thuật.

- Luân canh.

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp

- Giáo viên hỏi:

+ Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? ( dành chung cho các lớp)

- HS trả lời

- GV chia nhóm học sinh, yêu cầu thảo luận và hoàn thành bảng.( dành chung cho các lớp )

Trang 27

- Sử dụng giống chống chịu sâu

bệnh.

2 Biện pháp thủ công:

Dùng tay bắt sâu hay vợt, bẩy

đèn, bả độc để diệt sâu hại.

3 Biện pháp hóa học:

Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu

bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc

thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt

giống.

4 Biện pháp sinh học:

Dùng các loài sinh vật như: ong

mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế

phẩm sinh học để diệt sâu hại.

5 Biện pháp kiểm dịch thực vật:

Là sử dụng hệ thống các biện

pháp kiểm tra, xử lí những sản

phẩm nông lâm nghiệp nhằm ngăn

chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại

nguy hiểm.

Biện pháp phòng trừ Tác dung của từng biện pháp

- Giáo viên tổng hợp ý kiến các nhóm và đưa ra đáp án:

- Giáo viên nhận xét, ghi bảng

- HS lắng nghe, ghi bài

- GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời:

+ Thế nào là biện pháp thủ công? ( chung cho các lớp)+ Em hãy nêu các ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công trong phòng trừ sâu, bệnh.( lớp 7.2)

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét

- Giáo viên nhận xét, ghi bảng, HS ghi bài vào vở

- Nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+ Nêu lên các ưu và nhược điểm của biện pháp hoá học trong công tác phòng trừ sâu, bệnh.( lớp 7.1)

- Giáo viên nhận xét và hỏi tiếp:

+ Khi sử dụng biện pháp hóa học cần thực hiện các yêu cầu gì? ( 7.3, 7.2, 7.1)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 23 và trả lời:

+ Thuốc hóa học được sử dụng trừ sâu, bệnh bằng những cách nào?(7.4)

- Giáo viên giảng giải thêm:

Khi sử dụng thuốc hóa học phải thực hiện nghiêm ngặt các qui định về an toàn lao động (đeo khẩu trang, mang găng tay, đi giày ủng, đeo kính, đội mũ…) và không được đi ngược hướng gió

- Giáo viên tiểu kết, ghi bảng

-Yêu cầu 1 học sinh đọc to mục 4 và hỏi:

+ Thế nào là biện pháp sinh học? ( chung cho các lớp)+ Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp sinh học? ( 7.2 )

- HS trả lời

- Giáo viên sửa chữa, bổ sung, ghi bảng

- HS ghi bài

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 5 và hỏi:

+ Thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật?

+ Nêu ưu , nhược điểm của biện pháp kiểm dịch thực vật

- HS trả lời, nhận xét

- Giáo viên bổ sung và cho biết:

Những năm gần nay, người ta áp dụng chương trình phòng trừ tổnghợp dịch hại cây trồng nông nghiệp, đó là sự kết hợp một cách hợp

lí các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh Lấy biện pháp canh tác làm

cơ sở

- Gviên tiểu kết, ghi bảng

- HS lắng nghe ghi bài

*Lịng ghép GDBVMT : Sau khi HS phân tích được những ưu, nhược điểm của từng biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại, GV yêucầu HS chỉ ra biện pháp nào cần ưu tiên trong phòng, trừ sâu,

Trang 28

bệnh hại.

- Đối với biện pháp hóa học, chúng ta cần chú ý nhũng yêu cầu

gì khi sử dụng thuốc hóa học để tránh gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, sức khỏe con người,…

- Lấy ví dụ về các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm do dư lượng thuốc BVTV trong thức ăn

-GV nhấn mạnh : Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh hại, cần ưu tiên biện pháp : sinh học, thủ công, canh tác Vì không gây ô nhiễm môi trường

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

_ Hãy nêu lên các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

_ Nêu lên đặc điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh

* Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 14

Tuần 13 Ngày soạn:30/ 11/ 2011

Trang 29

Tiết 13 Ngày dạy : 7/ 11/ 2011

BÀI 8: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG

- Mẫu phân hóa học, ống nghiệm

- Đèn cồn, than củi

- Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ

- Diêm, nước sạch

2 Học sinh: Xem trước bài 8

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút

1 Hãy nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ?

2 Nêu đặc điểm của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại Đáp án :

1 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại: ( 3 đ)

Cần phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Phòng là chính.

- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

2 Đặc điểm của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại, biện pháp hóa

học :

a Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại :(5đ)

Có thể sử dụng các biện pháp phòng trừ như:

- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất.

- Gieo trồng đúng kỹ thuật.

- Luân canh.

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

- Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.

b Biện pháp hóa học: ( 2 đ )

Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh bằng cách: phun thuốc, rắc thuốc vào đất, trộn thuốc vào hạt giống.

3 Nghiên cứu kiến thức mới : 29 phút

Các hoạt động/nội dung kiến thức Phương pháp dạy – học

Trang 30

* Hoạt động 1: I Vật liệu và dụng cụ

cần thiết:

- Mẫu phân hóa học, ống nghiệm.

- Đèn cồn, than củi.

- Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ.

- Diêm, nước sạch

- Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I trang 18 SGK

- Giáo viên đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu

- Giáo viên chia nhóm thực hành cho học sinh

- Học sinh lắng nghe giáo viên giải thích

- Học sinh chia nhóm thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên

* Hoạt động 2 : II Quy trình thực

hành:

1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và

nhóm ít hoặc không hòa tan:

_ Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng

hạt ngô cho vào ống nghiệm.

_ Bước 2: Cho 10- 15 ml nước sạch vào

và lắc mạnh trong vòng 1 phút.

_ Bước 3: Để lắng 1-2 phút Quan sát

mức độ hòa tan.

+ Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và

- Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn

đến khi nóng đỏ.

- Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc

lên cục than củi đã nóng đỏ.

+ Nếu có mùi khai: đó là đạm.

+ Nếu không có mùi khai đó là phân

kali.

3 Phân biệt trong nhóm phân bón ít

hoặc không hòa tan:

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm

hoặc trắng xám như ximăng, đó là phân

lân.

- Nếu phân bón có màu trắng đó là vôi.

-Yêu cầu học sinh đọc 3 bước phần 1 SGK trang 18

- Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem sau đó yêu cầu các nhóm làm

-Học sinh quan sát và tiến hành thực hành

- Yêu cầu học sinh xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan

-Học sinh xác định

- Yêu cầu học sinh đọc 2 bước ở mục 2 SGK trang 19

- Giáo viên làm mẫu Sau đó yêu cầu các nhóm xác định phân nào là phân đạm và phân nào là phân kali

-Học sinh quan sát và tiến hành thực hành-Học sinh xác định

- Yêu cầu học sinh đọc to phần 3 trang 19

- Yêu cầu học sinh xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi

- Yêu cầu học sinh viết vào tập

-Học sinh xác định

- Học sinh ghi bài

* Hoạt động 3 III Thực hành: - Yêu cầu nhóm thực hành và xác định

- Sau đó yêu cầu học sinh kẻ bảng mẫu vào vở và nộp bài thu hoạch cho giáo viên

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

Cho học sinh nêu lại cách thực hành và nhận dạng từng loại phân

* Dặn dò : về nhà chuẩn bị các mẫu thuốc phòng trừ sâu, bệnh Mỗi tổ 2 mẫu

Trang 31

Tuần 14 Ngày soạn:12/11./ 2011

Tiết 14 Ngày dạy: 21/11/ 2011

BÀI 14: Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA

THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa

- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc….)

- Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa

- Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc

2 Học sinh:

Xem trước bài 14

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

- Nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu bệnh

- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh bằng cách nào? Cần đảm bảo các yêu cầu gì?

3 Nghiên cứu kiến thức mới: 39 phút

Các hoạt động/nội dung kiến thức Phương pháp dạy - học

* Hoạt động 1:

.I Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- Các mẫu thuốc: dạng bột, bột không thấm

nước, dạng hạt và sữa.

- Một số nhãn thuốc của 3 nhóm độc.

-Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK

- Giáo viên đưa ra một số mẫu và giới thiệu cho học sinh

- Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu

* Hoạt động 2 :

II Quy trình thực hành:

1 Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:

a Phân biệt độ độc:

- Nhóm độc 1: “ Rất độc”, “ Nguy hiểm” kèm

- Giáo viên phân chia nhóm thực hành

- Học sinh chia nhóm

-Yêu cầu 3 học sinh đọc nhóm độc 1,2,3

Trang 32

theo đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt

lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng Có

vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.

- Nhóm độc 2: “ Độc cao” kèm theo chữ thập

màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng

màu đen trên nền trắng Có vạch màu vàng ở

dưới cùng nhãn.

- Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” kèm theo hình vuông

đặt lệch có vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở

dưới nhãn.

b Tên thuốc:

Bao gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác

dụng, dạng thuốc, công dụng, cách sử

dụng….Ngoài ra còn quy định về an toàn lao

động.

2 Quan sát một số dạng thuốc:

( SGK)

-Ba học sinh đọc to 3 nhóm độc

- Qua 3 hình SGK yêu cầu các nhóm phân biệt mẫu đang cầm trên tay thuốc nhóm nào?

- Nhóm quan sát và xác định

- Giáo viên giảng:

Mẫu các em cầm trên tay gồm có tên sản phẩm, hàm lượng chất, tác dụng của thuốc và dạng thuốc

Ví dụ: SGK trang 34

-Học sinh lắng nghe

- Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần II.2

- GV giới thiệu một số mẫu thuốc cho HS thấy, không yêu cầu HS quan sát

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

Yêu cầu học sinh nộp bài thực hành ( chấm điểm học sinh)

* Dặn dò : về nhà học bài chuẩn bị bài mới

Trang 33

Tuần 15 Ngày soạn:19/11/ 2011 Tiết 15 Ngày dạy29/11/ 2011

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt

- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất

- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng: - Quan sát, phân tích,hoạt động nhóm

3 Thái độ:- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :- Hình 25, 26 SGK phóng to ,- Phiếu học tập

2 Học sinh : Xem trước bài 15

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)

2 Kiểm tra bài cũ: ( không có)

3 Nghiên cứu kiến thức mới:(44 phút)

I Làm đất nhằm mục đích gì?

Mục đích của việc làm đất là

làm cho đất tơi xốp, tăng khả

năng giữ nước, giữ chất dinh

dưỡng, đồng thời còn diệt được

cỏ dại và mầm mống sâu bệnh,

tạo điều kiện cho cây trồng sinh

trưởng, phát triển tốt.

- Cho 1 học sinh đọc to phần I SGK

- HS đọc

- Giáo viên nêu ví dụ:

Có 2 thửa ruộng , một thửa ruộng đã được cày bừa và thửa ruộng chưa cày bừa

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

 Hãy so sánh giữa 2 thửa ruộng đó về:( chung cả khối)

 Tình hình cỏ dại

 Tình trạng đất

 Sâu, bệnh

 Mức độ phát triển

+ Hãy cho biết làm đất nhằm mục đích gì?( chung cả khối)

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhận xét-GV tiểu kết, ghi bảng

- HS ghi bài

II Các công việc làm đất:

Trang 34

1 Cày đất:

Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ

sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất

tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ

dại.

2 Bừa và đập đất:

Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại

trong ruộng, trộn đều phân và

san bằng mặt ruộng.

3 Lên luống:

Để dễ chăm sóc, chống ngập

úng và tạo tầng đất dày cho cây

sinh trưởng, phát triển.

Được tiến hành theo quy trình:

- Xác định hướng luống.

- Xác định kích thước luống.

- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.

- Làm phẳng mặt luống.

- Giáo viên hỏi:

+ Công việc làm đất bao gồm những công việc gì? ( chung cả khối)

+ Cày đất có tác dụng gì? ( lớp 7.2)

- HS trả lời

- GV yêu cầu HS :+ Quan sát hình 25 và cho biết cày đất bằng những công cụ gì? ( chung cả khối)

+ Cày đất là làm gì? Và độ sâu như thế nào là thích hợp? ( Lớp 7.1)

- HS trả lời

- Giáo viên giảng thêm:

Độ cày sâu phụ thuộc vào từng loại đất, loại cây vd:

+ Đất cát không cày sâu

+ Đất sét cày sâu dần

+ Đất bạc màu cày sâu dần do tầng canh tác mỏng…

- Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng

- HS ghi bài + Bừa và đập đất có tác dụng gì? ( chung cả khối)+ Em hãy cho biết người ta bừa và đập đất bằng công cụ

gì Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào? ( lớp 7.3+ HS trả lời

- GV tiểu kết, ghi bảng

- HS ghi bài

+ Lên luống có tác dụng gì? ( chung cả khối)+ Em cho biết lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào?( lớp 7.4)

- HS trả lời

- Giáo viên giảng giải:

Tùy thuộc vào loại đất, loại cây mà lên luống cao hay thấp

Vd như:

+ Đất cao lên luống thấp

+ Đất trũng lên luống cao

+ Khoai lang lên luống cao nhưng rau, đỗ lên luống thấp hơn

- Giáo viên hỏi:

+ Khi lên luống tiến hành theo quy trình nào? ( chung cả khối)

- HS trả lời, GV nhận xét

- Giáo viên giải thích các bước lên luống theo quy trình

- HS lắng nghe

- Gv tiểu kết, ghi bảng, HS ghi bài

* Hoạt động 3 :

III Bón phân lót:

Sử dụng phân hữu cơ và phân

lân theo quy trình sau:

- Rải phân lên mặt ruộng hay

theo hàng, hốc cây.

- Cày, bừa hay lấp đất để vùi

phân bón xuống dư

Yêu cầu học sinh đọc phần III và trả lời các câu hỏi:

+ Bón phân lót thường dùng những loại phân gì? (chung cả khối)

+ Tiến hành bón lót theo quy trình nào? ( chung cả khối)

- HS trả lời, GV nhận xét

- Giáo viên giảng thêm các bước trong quy trình

+ Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết.( 7.1)

- HS trả lời, GV nhận xét, tiểu kết, ghi bảng

Trang 35

- HS ghi bài

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Cho biết các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc

- Nêu quy trình bón phân lót

* Dặn dò : Về nhà chuẩn bị trước các câu hỏi cuối bài “từ bài 1 – 15” tuần sau ôn tập HKI

Tuần 16 Ngày soạn:27/11/ 2011 Tiết 16 Ngày dạy: 7/12/ 2011

GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

_ Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ

_ Hiểu được các phương pháp gieo trồng

_ Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng Cácvụ gieo trồng chính ở nước ta

2 Kỹ năng:

_ Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống

_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm

3 Thái độ:

Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng

II.CHUẨN BỊ:

_ Hình 27, 28 SGK phóng to

_ Bảng con, phiếu học tập

III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp : ( 1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)

Nối các câu cột B vào cột A cho đúng :

Công việc(A)

Tác dụng (B)

1.Làm đất2.Cày đất

3 Bừa đất

4.Lên luống

a.Làm đất nhỏ, thu gom cỏ dạib.Dễ thốt nước, dễ chăm sĩcc.Lật đất sâu lên bề mặt, diệt cỏ dại và mầm mốngbệnh

d.Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm mống bệnhtạo điều kiện cây trồng phát triển

3 Nghiên cứu kiến thức mới : ( 40 phút )

* Hoạt động 1 : I Tìm hiểu

thời vụ gieo trồng:

1 Căn cứ để xác định thời vụ

gieo trồng :

* Muốn xác đình thời vụ gieo

trồng cần dựa vào các yếu tố

sau:

+ Khí hậu

+ Loại cây trồng

- GV giới thiệu khái quát về thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian nhất định để gieo trồng loại cây trồng nào đó, gọi làthời vụ Tuỳ loại cây trồng mà khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau

- GV nêu vấn đề, HS liên hệ thực tế ở địa phương trả lời :+ Ở địa phương em thường gieo trồng các loại cây trồng gì? Hãy nhớ xem các loại cây đĩ được trồng vào thời gian nào? ( cả khối)

+ Trong các yếu tố sau : khí hậu, loại cây trồng, tình hình sâu,

Trang 36

+ Tình hình phát sinh sâu bệnh

ở địa phương

2 Các vụ gieo trồng trong

năm :

* KL : Trong một năm gồm có

các vụ gieo trồng sau :

+ Vụ đông xuân : từ tháng 11 –

4

+ Vụ hè thu : từ tháng 4 – 7

+ Vụ mùa : từ tháng 7 – 11

- Ngoài ra ở các tỉnh phía Bắc

còn có thêm vụ đông : từ tháng :

9 – 12

.

bệnh, yếu tố nào quyết định nhất đến thời vụ, vì sao?.( cả khối)

- GV nêu vấn đề : ở địa phương em có những vụ gieo trồng nào trong năm ? ( lớp 7.2)

- Sau khi HS trả lời , GV đưa ra bài tập sau cho các nhóm thảo luận :(chung cả khối)

Thời vụ gieotrồng

Thời gian củatừng vụ

Loại cây trồngphù hợp

1 Vụ đông xuân

2 Vụ hè thu

3 Vụ mùa

- Sau khi hs thảo luận xong, GV mời đại diện lên bảng trình bày vào bảng trên

- GV nhận xét và rút ra kết luận ghi bảng :

- GV nêu vấn đề tiếp :+ Dựa vào cơ sở nào mà xác định và quy định được thời vụ gieo trồng như trên ?( lớp 7.1)

- Sau khi hs trả lời, GV giải thích thêm, lấy ví dụ từng yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cây trồng

- GV chốt lại ghi bảng, HS ghi bài

* Hoạt động 2 :II.Tìm hiểu pp

kiểm tra và xử lí hạt giống

* KL :

1 Kiểm tra hạt giống :

- Mục đích : loaị bỏ những hạt

giống xấu và chọn hạt tốt sử

dụng - pp kiểm tra : ( sgk )

2 xử lí hạt giống :

- Mục đích : kích thích hạt nảy

mầm nhanh và diệt trừ sâu

pp kiểm tra và xử

lí hạt giống mục đích phương pháp1.pp kiểm tra

* Hoạt động 3 :III Tìm hiểu

về các pp gieo trồng cây nông

nghiệp

1 Yêu cầu kĩ thuật :

- Khi tiến hành gieo trồng cần

đảm bảo các yêu cầu sau : thời

vụ , khoảng cách , mật độ , độ

nông , sâu

2 pp gieo trồng :

+ Gieo bằng hạt

+ Trồng bằng cây con

- Khi tiến hành gieo trồng cần đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật

- Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bài tập sau :

pp gieo trồng Loại cây thích hợp

Trang 37

+ Ngoài ra còn có pp trồng

bằng củ và giâm cành 1 Gieo bằng hạt2 Trồng bằng cây con

3 Ngoài ra còn có pp trồng bằng củ và giâm cành

- HS nhận xét, bổ sung GV KL ghi bảng, HS ghi bài

IV Củng cố và dặn dò :

Trang 38

Tuần 17 Ngày soạn: 4/12/2011

Tiết 17 Ngày dạy: 7/12/ 2011

ÔN TẬP HỌC KÌ I

- Các tài liệu có liên quan

- Sơ đồ 4 SGK trang 52

2 Học sinh:

- Học lại các bài từ 1 đến 15

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

1 Oån định tổ chức lớp: ( 1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: ( không có)

3 Nghiên cứu kiến thức mới :(44 phút)

Các hoạt động/ nội dung kiến thức Phương pháp dạy - học

* Hoạt động 1 :

I Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:

1 Vai trò:

2 Nhiệm vụ:

Giáo viên hỏi:

+ Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào đối với nền kinh tế ?

+ HS trả lời+ GV sửa cho hoàn chỉnh

* Hoạt động 2 :

II Đại cương về kỹ thuật trồng trọt:

1 Đất trồng:

- Thành phần của đất trồng

- Tính chất của đất trồng

- Biện pháp sử dụng và cải tạo đất

2 Phân bón:

- Giáo viên hỏi:

+ Đất trồng là gì?

+ Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?

- HS trả lời-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hỏi tiếp:

Trang 39

_ Tác dụng của phân bón.

_ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón

3 Giống cây trồng:

- Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo

giống cây trồng

- Sản xuất và bảo quản hạt giống

4 Sâu, bệnh hại:

- Tác hại của sâu, bệnh hại

- Khái niệm về sâu, bệnh hại

- Các phương pháp phòng trừ

- GV hỏi :+ Phân bón là gì?

+ Nêu tác dụng của phân bón

+ Nêu cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

- Giáo viên gợi ý Học sinh không nhớ và hoàn thiện,

sau đó hỏi tiếp:

+ Giống cây trồng có vai trò như thế nào? Và kể tên các phương pháp chọn tạo giống

( cho điểm học sinh)

- Gviên chốt lại và hỏi sang phần sâu, bệnh hại.+ Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biệnpháp phòng trừ phòng trừ

( cho điểm học sinh)

- Giáo viên chốt lại kiến thức của phần chương I

* Hoạt động 3 :

III Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường

trong trồng trọt:

1 Làm đất và bón phân lót:

- Cày

- Bừa và đập đất

- Lên luống

- Bón phân lót

_ Giáo viên hỏi:

+ Làm đất gồm có các công việc gì, nêu tác dụng của từng công việc ?

+ Bón phân lót có tác dụng gì đối với cây trồng?+ Nêu quy trình bón phân lót ?

IV Củng cố và dặn dò :

* Củng cố :

- Cho HS xem lại các câu hỏi cuối bài từ bài 1 đến bài 15

* Dặn dò : Về nhà soạn đề cương và học bài để tiết sau thi kiểm tra HKI

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK I MƠN CƠNG NGHỆ NĂM 2011 -2014

1.Nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay là gì?Em hãy cho biết các biện pháp để thực hiện nhiệm

vụ của trồng trọt?

2.Đất trồng cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?

3.Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trị của từng thành phần đĩ đối với cây trồng?4.Thế nào là đất chua, đất kiềm,đất trung tính?

5.Độ phì nhiêu của đất là gì?Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

6.Vì sao phải cải tạo đất? Đĩ là những loại đất nào?Người ta dùng những biện pháp nào đểcải tạo đất?

7.Phân bĩn là gì? Phân hữu cơ gồm những loại nào? Phân hố học gồm những loại nào?8.Phân bĩn vào đất cĩ tác dụng gì? Cĩ ảnh hưởng như thế nào đối với mơi trường sinh thái9.Thế nào là bĩn lĩt?bĩn thúc?Phân hữu cơ, Phân lân dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc?Vì sao?Phân đạm, phân kali dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc? Vì sao?

10 Hãy nêu tác hại của thuốc hố học trừ sâu, bệnh đối với mơi trường,con người và cácsinh vật khác?

11.Giống cây trồng cĩ vai trị như thế nào trong trồng trọt?Cho biết các phương pháp chọntạo giống cây trồng?

Trang 40

12.Sản xuất giống cây trồng cĩ mục đích gì?Cho biết các phương pháp sản xuất giống câytrồng ?

13.Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

14.Em hãy nêu tác dụng phịng trừ sâu, bệnh của biện pháp canh tác ?

15.Thế nào là biến thái của cơn trùng?

16.Thế nào là bệnh cây?Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh hại?

17.Em hãy nêu những nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại?

18.Trình bày biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

19.Hãy nêu tác dụng của việc làm đất và bĩn phân lĩt đối với cây trồng

Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/ 2011

1 Giáo viên:- Hệ thống các câu hỏi đã ôn tập theo hình thức trắc nghiêm và tự luận

2 Học sinh: - Học lại các bài từ 1 đến 15.

III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA :

Đề 1 :

Đề 1 :

I Trắc nghiệm khách quan : 3 điểm

Câu 1( 2 diểm): Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà em cho là đúng?

1) Đất trồng là gì?

A Là kho dự trữ thức ăn của cây

B Là lớp đá xốp trên bề mặt của trái đất

C Do đá núi vụn ra, cây nào cũng sống được

D Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đĩ cây trồng sinh sống và tạo ra sản phẩm 2) Thành phần của đất trồng gồm:

A Các chất khí, chất dinh dưỡng, chất rắn B Các chất Nitơ, phĩtpho, nước, ơxi

C Chất rắn, khí, lỏng D Các chất mùn, chất vơ cơ, chất hữu cơ3) Đặc điểm của phân đạm :

A Chứa nhiều chất dinh dưỡng B Dễ hồ tan trong nước

C Khơng hồ tan trong nước D Khĩ vận chuyển, bảo quản

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sơ đồ 3, hình 15, 16, 17 SGK phóng to. - trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn 3 cột.docx
Sơ đồ 3 hình 15, 16, 17 SGK phóng to (Trang 22)
Bảng báo cáo thực hành : - trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn 3 cột.docx
Bảng b áo cáo thực hành : (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w