- Vốn chủ sở hữu còn quá bé Cơ sở vật chất kỹ thuật
T- Các yếu tố cạnh tranh
2.2.2. Theo các tiêu chí, các yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả. Trong năm 2004 có đến: 07 doanh nghiệp không có lãi và có đến 14 doanh nghiệp lỗ, trong đó có 3 doanh nghiệp có số lỗ từ 300-700 triệu đồng, có 06 doanh nghiệp có số lỗ > 1 tỷ đồng và một số doanh nghiệp có số lỗ luỹ kế lớn hơn nguồn vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp ở thời điểm báo cáo [33].
2.2.2. Theo các tiêu chí, các yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh quả kinh doanh
+ Theo các tiêu chí tại Quyết định số 271/TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Thủ tớng Chính phủ.
Đây là những tiêu chí đợc hiểu là hiệu quả kinh tế thuần tuý thông qua các chỉ số nh là: tốc độ tăng trởng kinh tế biểu hiện qua doanh thu, tỉ suất lợi nhuận so với doanh thu cũng nh vốn của chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, nợ đến hạn, thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc...
Cùng với tiến trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, trong giai đoạn 2001-2005, thực tế doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam mặc dù đã giảm dần về số lợng, nhng tổng doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của ngời lao động vẫn đạt ở mức tăng trởng đều qua các năm, đồng thời thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc kịp thời theo qui định của pháp luật. Chấp hành tốt các chế độ báo cáo tài chính kế toán, các chính sách về vấn đề lao động tiền lơng và bảo hiểm. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp đều có khả năng sinh lời thấp, bình quân trong 5 năm, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ đạt: 131 % nghĩa là 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra 1,31 đồng lợi nhuận; 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra 3,36 đồng lợi nhuận (tỉ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu). Đặc biệt có số
doanh nghiệp kinh doanh trong ngành xây dựng nhiều năm liền đạt đợc hiệu suất kinh tế cao nhng do nợ xây dựng cơ bản tồn đọng kéo dài, lãi suất ngân hàng thơng mại ngày càng tăng, khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp dẫn đến thua lỗ, dần dần mất đi khả năng bảo toàn vốn, tích luỹ đầu t mở rộng kinh doanh. Nhìn chung, theo các tiêu chí nêu trên thì thực tế hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2005 đạt ở mức thấp (bảng 2.6).
Bảng 2.6: Chỉ số so sánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh thu 891.842 1.109.734 1.289.919 1.478.772 2.045.685 Vốn 370.949 406.207 478.859 551.719 891.814 Lợi nhuận 16.460 18.341 14.299 15.466 18.502 Tỷ suất lợi nhuận / Vốn nh nà ớc (%) 4.44 4.52 2.97 2.80 2.07 Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu (%) 1.85 1.65 1.11 1.05 0.90 Nguồn: [1], [3], [12], [33].
+ Theo các yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Trớc tiên, đó là chiến lợc kinh doanh và các chính sách hỗ trợ: Đây có thể hiểu là những phơng pháp, là sự lựa chọn và những khả năng thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chiến lợc kinh doanh cũng có nghĩa đã dự báo đợc khả năng hiện hữu các chính sách về nguồn vốn, về sản xuất và maketing, về lợi nhuận, về nghiên cứu và phát triển, về nhân sự, tài chính, môi trờng và cả những chính sách về xã hội. Và một khi đã thực thi đợc các chính sách này một cách phù hợp, có kiểm soát thì hẳn nhiên hiệu quả kinh
doanh sẽ đạt đợc ở mức tối đa. Tuy nhiên, phải đến khoảng 80% doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam cha đề ra đợc cho doanh nghiệp mình một chiến l- ợc kinh doanh cùng với những chính sách hỗ trợ phù hợp. Do vậy, thờng rơi vào tình trạng bị động, hụt hẫng khi gặp trở ngại trong quá trình hoạt động kinh doanh.
+ Về đổi mới công nghệ thiết bị: Do không có chính sách về nguồn vốn mà ngân sách nhà nớc của tỉnh Quảng Nam thì không thể cân đối để cấp đủ nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nhà nớc theo qui định để doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh nên tình trạng chung là vẫn phải sử dụng công nghệ thiết bị đã không còn thích ứng với t cách là hệ thống của các giải pháp tạo ra năng suất lao động cao, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiện ích, nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội. Điều đó cũng có nghĩa rằng hao phí lao động cùng với giá thành sản phẩm sẽ không giảm, chất lợng sản phẩm sẽ không đợc nâng lên, tự khắc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị đe doạ và nh thế sẽ không có đợc hiệu quả trong kinh doanh. Thực tế này đã phản ánh ở hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005.
Qua khảo sát ở nhóm doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, cho thấy cấp độ đổi mới công nghệ thiết bị phục vụ thi công xây lắp chậm, trong 5 năm chỉ đạt 134,63% (bảng 2.7).
Bảng 2.7: Thực trạng tình hình đổi mới công nghệ thiết bị tại một số doanh nghiệp nhà nớc ngành xây dựng của tỉnh Quảng Nam
Giai đoạn 2001 - 2005
Khái quát một số thiết bị thi công chủ yếu của doanh nghiệp xây lắp:
TT Tên thiết bị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Cấp độ tăng (%) 2005/2001 Ghi chú 1 Máy l m đấtà 174 190 208 211 217 + 24,71 Trong đó: Máy ủi 79 81 84 86 89 + 12,66 Máy san 38 42 46 45 45 + 18,42 Máy đ o, xúcà 22 28 35 36 36 + 63,64 Máy lu 18 18 19 19 21 + 16,67 2 Máy l m đáà 20 33 43 44 46 + 130,00 Trong đó: Máy nén khí 9 9 9 8 8 - 11,11 3 Máy xây dựng 101 108 115 117 121 + 19,80 Trong đó: Máy trộn bêtông 32 39 48 49 52 + 62,50 Máy trộn vữa 8 11 14 15 17 + 112,50 đóng cọc 3 3 3 3 3 0,00 4 Máy vận chuyển 98 127 149 149 153 + 56,12 trong đó: ô tô tự đổ 68 86 107 109 112 + 64,71 5 Máy vận chuyển cao 15 15 15 15 15 0,00
Trong dó:
Cần cẩu thiếu nhi 2 2 2 3 3 + 50,00 6 Máy phát điện 17 17 19 20 20 + 17,65 7 Máy biến thế 6 6 7 7 7 + 16,67 8 Các loại máy khác 5 5 5 7 8 + 60,00
Tổng cộng 436 501 561 570 587 + 34,63
Nguồn: [12]
+ Về chất lợng nguồn nhân lực: Mặc dù đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm, đặt trọng tâm yếu tố này trong mối quan hệ tác động có hiệu quả quá trình sử dụng các nguồn lực khác. Tuy nhiên, do điều kiện về cơ sở đào tạo ở địa ph- ơng cha đủ khả năng đáp ứng, nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cũng vừa đủ để phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh cha thể sắp xếp cho kế hoạch đào tạo,
bồi dỡng hoặc nâng cao. Đa phần các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam gần đây mới bắt đầu khởi động đến việc nâng cao tay nghề và nghiệp vụ chuyên môn cho ngòi lao động nhng cũng ở mức độ hạn chế. Kết quả khảo sát từ số lợng lao động đợc giải quyết dôi d do quá trình cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005, có đến khoảng 1000 lao động phải nghỉ dôi d, trong đó một số cán bộ công nhân viên phải nghỉ vì cha đợc đào tạo lại, cũng nh thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc hiện có, kể cả cán bộ quy hoạch dự nguồn cho thấy công tác đào tạo nguồn nhân lực của phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua cha đợc chú trọng, nên thực tế nó cha trở thành yếu tố cấu thành tạo ra hiệu quả kinh doanh.
Kết quả khảo sát công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Quảng Nam cho thấy thực trạng chất lợng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 cha đợc nâng cao kịp với yêu cầu kế hoạch phát triển của doanh nghiệp cũng nh kinh tế địa phơng. Bình quân khoảng 10.000 lao động thờng xuyên hàng năm, chỉ có khoảng 10% đến 15% đợc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cũng nh năng lực quản lý (Biểu đồ 2.1).
Biểu đồ 2.1: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo tại các Trường đào tạo Quảng Nam giai đoạn 2001-2005
( bổ sung cho các DNNN tỉnh Quảng Nam)
70 100 150 250 350 157 175 216 360 370 172 215 237 247 375 250 320 375 575 615 649 810 978 1432 1710 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: [32] N gu ồn n hân lự c Tổng cộng Ngành kỹ thuật xây dựng Công nghiệp chế biến Công nghệ thông tin Dịch vụ khách sạn Năm
+ Về nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ: Hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung và đây là yếu tố đợc xem là lợi thế cạnh tranh cần thiết. Từ những nỗ lực mang tính khác biệt của từng loại hàng hoá, sản phẩm và dịch vụ mà mỗi một doanh nghiệp lựa chọn giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp mình nh: Công ty May Trờng Giang, Công ty Khoáng sản Miền Trung, Công ty Lâm đặc sản Xuất khẩu, Công ty Xây lắp điện, Công ty Vật t Y tế, Công ty Du lịch Dịch vụ Hội An, Công ty Nông Lâm sản Xuất khẩu Thu Bồn, Công ty Xây dựng Quảng Nam, Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớc Quảng Nam, v.v...Tuy nhiên, chỉ mới có một số ít doanh nghiệp đợc công nhận là đủ điều kiện hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, Đó là: Công ty Xây dựng Quảng Nam, Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớc Quảng Nam, Công ty May Trờng Giang, Công ty Xây lắp điện Quảng Nam, Công ty Du lịch Dịch vụ Hội An...
+ Về môi trờng sinh thái: Nhìn chung, rất ít các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến khai thác sử dụng lãng phí tài nguyên rừng, khoáng sản; cũng không có doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực hầm mỏ nên không trực diện đến môi trờng độc hại. Một số ít doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản, chế biến gỗ, sản xuất phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, v.v...nhng hầu hết đều không làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Tuy nhiên, về môi trờng làm việc thông thoáng, tiện ích thì chỉ một số ít doanh nghiệp quan tâm đầu t và nếu xét một cách toàn diện để yếu tố này vừa góp phần tăng năng suất lao động, tạo đợc hiệu quả kinh doanh vừa gìn giữ đợc môi trờng sinh thái thì thực tế đối với doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam vẫn cha đợc thỏa đáng.
+ Về chi phí kinh doanh, tạo việc làm và ổn định thu nhập: Đợc xem là yếu tố có lợi thế đối với các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam vì lẽ giá sinh hoạt ở đây rất rẻ so với các Tỉnh, Thành phố khác, đặc biệt là tiền công lao động và giá trị các loại nguyên vật liệu khai thác tại chỗ nh: Cát, đá, sỏi, gỗ,
v.v...Hầu hết các doanh nghiệp đã tận dụng đợc các điểm mạnh này nên tiết kiệm đợc chi phí trong cơ cấu giá thành sản phẩm, giữ đợc tốc độ tăng trởng đều, các chỉ số qua các năm về doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân của ngời lao động. Theo số liệu tổng hợp tại bảng 2.4, thu nhập bình quân của ngời lao động tăng từ 599.475đồng trong năm 2001 lên đến 1.160.161đồng trong năm 2005, số ngời lao động ổn định việc làm trong năm 2001 là 3.718 ngời và tăng lên 9.210 ngời trong năm 2005. Mặc dù vậy, nhng trong lộ trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 - 2005 vẫn bộc lộ nhiều bất cập, đối với những biện pháp cải cách cơ cấu lao động trong một số doanh nghiệp dẫn đến số lao động dôi d thiếu việc làm ngày càng tăng, phản ảnh độ bền vững đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp còn ở chỉ số thấp và do vậy, cha thể đợc đánh giá là kinh doanh có hiệu quả.
+ Năng lực quản lý kinh doanh và quyết định của Giám đốc doanh nghiệp: Hai yếu tố này có tính độc lập tơng đối, song lại quan hệ hữu cơ trong quá trình điều hành tổ chức mang tính quyết định đối với hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. Thực tế các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong phạm vi thời gian nghiên cứu, một số doanh nghiệp đã thể hiện đợc thực chất công tác quản lý kinh doanh thông qua các giải pháp kiểm soát đợc các yếu tố đầu vào, đầu ra, tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các quy trình công nghệ mới. Cùng với năng lực quản lý là khả năng điều hành chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp. Những quyết định nhạy cảm, kịp thời của một số Giám đốc các doanh nghiệp kết hợp với hệ thống quản lý chặt chẽ đã mang lại hiệu quả thiết thực trong kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh còn buông lỏng công tác quản lý, không kiểm tra rà soát quá trình tổ chức thực hiện, không kiểm soát đợc những biến động của thị trờng và sự thay đổi của các cơ chế chính sách. Bản thân Giám đốc doanh nghiệp còn t tởng trông chờ, ỷ lại vào sự
trợ giúp của Nhà nớc, lúng túng, bị động trớc những biến thiên của cơ chế thị tr- ờng nên mặc dù vẫn cố sức duy trì các hoạt động kinh doanh nhng hoàn toàn không mang lại hiệu quả hoặc có hiệu quả thì cũng ở mức rất thấp.