điểm và phân loại
+ Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam thuộc khu vực miền Trung Việt Nam. Sau khi đợc tái lập vào năm 1997, địa giới hành chính của tỉnh Quảng Nam tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế về phía Bắc, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và KonTum, phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và phía Đông tiếp giáp với biển Đông, là điểm trung lộ cách Hà Nội 860km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 865km. Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là (1.408,78km2) dân số khoảng 1,465triệu ngời với mật độ trung bình 141ngời/km2. Địa hình của tỉnh chia thành các vùng khác nhau rõ rệt, đó là vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển với các điều kiện tự nhiên, sinh thái, tập quán sinh hoạt khác nhau của c dân địa phơng hết sức phong phú.
Về mặt hành chính, tỉnh Quảng Nam có 15 huyện và 2 thị xã, trong đó có 6 huyện miền núi, có 2 di sản văn hoá thế giới là Thánh địa Mỹ Sơn ở Duy Xuyên và Phố cổ Hội An. Xuyên ngang qua địa bàn của tỉnh có quốc lộ 1A, đ- ờng sắt xuyên Việt, quốc lộ 14 đi các tỉnh Tây Nguyên và sang đờng xuyên á thông qua cửa khẩu Nam Giang - Đăk-ta-ốc (Lào), có Cảng biển Kỳ Hà và sân bay Chu Lai thuận lợi cho giao lu kinh tế thông qua hệ thống giao thông thuỷ bộ và hàng không.
Trớc khi tái lập tỉnh, địa phận Quảng Nam gồm 2 thị xã và các huyện đồng bằng, trung du, miền núi thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Mọi nguồn lực và hạ tầng kỹ thuật đều tập trung tại thành phố Đà Nẵng và do vậy hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn đều hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Theo đó, khi chia tách tỉnh thì cũng đồng thời hệ thống doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc chia theo địa bàn đóng chân của các doanh nghiệp nhà nớc nên hầu hết các doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Nam khi tái lập tỉnh là những doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu trớc đó hoạt động ở địa bàn thị xã Hội An, thị xã Tam
Kỳ và một vài thị trấn thuộc huyện. Thực tế số doanh nghiệp nhà nớc này không thể đáp ứng đợc nhu cầu nhiệm vụ của một tỉnh mới tái lập, do vậy phải thành lập mới thêm một số doanh nghiệp nhà nớc trên cơ sở chức năng, ngành nghề hoạt động thích ứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh lúc bấy giờ và đợc thực hiện dới các hình thức: đổi tên, thành lập mới hoặc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc theo đúng qui định của Chính phủ tại Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996.
Tính đến thời điểm năm 2001, tức là sau 5 năm tái lập tỉnh, hệ thống Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có tổng số là: 103 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nớc thuộc các cơ quan Trung ơng quản lý và các tỉnh, thành phố trong cả nớc có Chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam là 34 doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh Quảng Nam quản lý có tổng số là 69 doanh nghiệp. Từ năm 2001 đến 2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có nhiều biến động (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2001-2005
Năm Cấp quản lý DNNN 2001 2002 2003 2004 2005 DNNN Trung ơng v các tỉnh có chi nhánhà
tại Quảng Nam 34 39 42 31 21
DNNN địa phơng thuộc
tỉnh quản lý 69 66 39 31 22
Tổng số 103 105 81 62 43
Nguồn: [3], [12], [33].
Qua số liệu thống kê (bảng 2.1) cho thấy, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005 biến động theo hớng giảm dần, trong đó doanh nghiệp nhà nớc thuộc sự quản lý của tỉnh Quảng Nam có tốc độ giảm
nhanh hơn do thực hiện lộ trình sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX của Đảng; Chỉ thị số 20/1998 ngày 21/8/1998, và các Quyết định số 58/2002/QĐ- TTg ngày 26/4/2002, Quyết định số 72/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Theo số liệu tổng hợp từ Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam thì số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm, trong năm 2002 là: 5 doanh nghiệp nhng lại tăng 2 doanh nghiệp, trong đó: sáp nhập và tổ chức lại 3 doanh nghiệp, chuyển giao: 2 doanh nghiệp; Năm 2003 giảm 27 doanh nghiệp, trong đó: Cổ phần hoá là 8 doanh nghiệp, sáp nhập 11 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp, chuyển về Trung ơng quản lý 5 doanh nghiệp và chuyển sang đơn vị sự nghiệp có thu 1 doanh nghiệp; Năm 2004 giảm 8 doanh nghiệp, trong đó: cổ phần hoá 7 doanh nghiệp, phá sản 1 doanh nghiệp; Năm 2005 giảm 9 doanh nghiệp, trong đó: cổ phần hoá 5 doanh nghiệp, sáp nhập 1 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp và chuyển đơn vị sự nghiệp có thu 1 doanh nghiệp.
Nh vậy, đến thời điểm tháng 12/2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam hiện còn tổng số 43 doanh nghiệp, trong đó: doanh nghiệp nhà nớc thuộc sự quản lý của các cơ quan Trung ơng và các tỉnh, thành phố khác là 21 doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc sự quản lý của tỉnh là 22 doanh nghiệp.
+ Đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam hầu hết có qui mô hoạt động vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh từ 1 đến 5 tỷ đồng, chiếm 55%, gồm 38/69 doanh nghiệp trong năm 2001 v 14/22 doanh nghiệp trongà
năm 2005, số doanh nghiệp có nguồn vốn dới 1 tỷ đồng có 16/69 doanh nghiệp vào năm 2001 và 2/22 doanh nghiệp vào năm 2005, còn lại số doanh nghiệp có nguồn vốn từ 5-10 tỉ và >10 tỷ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 15/69 trong năm 2001 và 6/22 vào năm 2005 (Bảng 2.2). Từ đó cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam chỉ giới hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ
sở hữu và nếu muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải lệ thuộc vào nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại và do vậy phải thờng xuyên đối mặt với những biến động bởi quá trình điều tiết vĩ mô từ các chính sách tín dụng theo cơ chế thị trờng.
Bảng 2.2: Doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam theo qui mô nguồn vốn chủ sở hữu
Năm Qui mô DNNN 2001 2002 2003 2004 2005 <1 tỉ đồng 16 13 6 5 2 Từ 1 – 5 tỉ 38 39 24 19 14 Từ 5 – 10 tỉ 7 8 5 4 4 >10 tỉ 8 6 4 3 2 Tổng Cộng 69 66 39 31 22 Nguồn: [3], [12].
Về cơ cấu ngành nghề, nhiều doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam có cùng ngành nghề kinh doanh nhng lại giới hạn bởi quy mô nhỏ, không mang tính tiên phong, dẫn dắt mở đờng. Nhiều doanh nghiệp mở rộng ngành nghề hoạt động nhng lại thiếu chuyên sâu, tạo ra những hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh. Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động nhỏ lẻ, phân tán, thiếu sự phối hợp, liên doanh, liên kết với nhau.
Trong tổng số 69 doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam tập trung chủ yếu ở 4 loại ngành nghề đó là: Nông nghiệp, Công nghiệp chế biến, Xây dựng và Thơng mại. Tại thời điểm 2001-2002 chiếm tỉ lệ 82,4% và thời điểm 2005 chiếm 72,6%, trong khi 8 loại ngành nghề còn lại chỉ chiếm tỉ lệ 17,6% tại thời điểm 2001-2002 và 27,4% trong năm 2005. Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam là dịch vụ, khai thác, gia công với
qui mô vừa và nhỏ. Có rất ít doanh nghiệp hoạt động sản xuất với qui mô lớn, đòi hỏi phải sử dụng công nghệ thiết bị hiện đại và lao động kỹ thuật. Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005 chỉ có 6 doanh nghiệp nhà nớc đợc công nhận là doanh nghiệp nhà nớc hạng I đó là: Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi, Công ty Nông sản Xuất khẩu Thu Bồn, Công ty Lâm đặc sản Xuất khẩu, Công ty Xây dựng Quảng Nam, Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớc Quảng Nam và Công ty Xây dựng Thuỷ lợi Thuỷ điện Quảng Nam [12].
Về cơ sở vật chất cũng nh điều kiện để phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Văn phòng làm việc, nhà xởng, phơng tiện, thiết bị,...đều cha đ- ợc đầu t đúng mức, phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu, tạm bợ, chắp vá do nguồn vốn kinh doanh còn hạn hẹp. Cho đến nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp vừa hoạt động vừa đầu t xây dựng cơ sở vật chất, thậm chí có doanh nghiệp vẫn còn thuê văn phòng làm việc vì cha xây dựng đợc trụ sở. Địa bàn hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam giới hạn trong phạm vi ở tỉnh, chỉ một số ít doanh nghiệp có Chi nhánh hoặc Văn phòng đại diện tại thành phố Đà Nẵng. Năng lực cạnh tranh nhìn chung còn rất thấp, ngoại trừ Công ty Du lịch Dịch vụ Hội An có mối quan hệ trong hệ thống các hoạt động của Ngành Du lịch Việt Nam thì cha có doanh nghiệp nhà nớc nào của tỉnh Quảng Nam có thơng hiệu về sản phẩm hoặc doanh nghiệp trên thị trờng rộng rãi trong và ngoài nớc.
Có thể khái quát rằng: Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam hầu hết là qui mô vừa và nhỏ, hoạt động trên địa bàn của tỉnh là chủ yếu, tập trung ở 4 loại ngành nghề bao gồm: Nông nghiệp, Công nghiệp chế biến, Xây dựng và Thơng mại. Mặt khác, cơ sở vật chất, phơng tiện thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của phần lớn các doanh nghiệp còn rất lạc hậu, nghèo nàn nên không tạo đợc sức cạnh tranh.
+ Phân loại doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam
Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam từ 2001-2003 đợc chia theo 12 loại ngành nghề kinh tế khác nhau nh là: Nông nghiệp, Công cộng, Thuỷ sản, Công nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến, Sản xuất và Phân phối, Xây
dựng, Thơng nghiệp, Khách sạn nhà hàng - Du lịch, Vận tải, Bu điện, Tài chính và Văn hoá - Thể thao. Năm 2004 giảm 01 ngành và năm 2005 giảm tiếp 02 ngành do quá trình thực hiện sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam nên đến 31/12/2005 chỉ còn 09 ngành nghề với 22 doanh nghiệp nhà nớc hoạt động, trong đó doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, tiếp đến là ngành công nghiệp chế biến và xây dựng (bảng 2.3).
Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nớc chia theo ngành kinh tế Năm
DNNN chia theo ng nh à kinh tế
Năm