- Vốn chủ sở hữu còn quá bé Cơ sở vật chất kỹ thuật
T- Các yếu tố cạnh tranh
2.2.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc trong tỉnh Quảng Nam trong quá trình hoạt động đợc mang lại từ nhiều nguyên nhân, vừa khách quan, vừa chủ quan, song cốt lõi vẫn là những nguyên nhân cơ bản mang tính phổ biến sau:
Một là, từ các chính sách của nhà nớc mang tính chất công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế thờng biến động lớn hoặc biến động liên tục ảnh hởng trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và cả yếu tố đầu ra trên cơ sở ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên nhân này thờng là gây trở ngại cho nhiều doanh nghiệp, nhng ngợc lại nếu xây dựng đợc các chính sách sản xuất kinh doanh phù hợp trên cơ sở biết phòng chống rủi ro và dự báo đợc khả năng biến động từ cơ chế thì sẽ mang lại hiệu quả cao.
Hai là, sự u ái của Nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng trong quá trình sử dụng các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh nh là sử dụng tài nguyên đất đai, nguyên vật liệu, lao động cũng nh các chế độ u đãi khác. Đây chính là một trong những nguyên nhân tạo điều kiện lâu dài để doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng mục đích và tận dụng tối đa nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên, về lao động,... thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽ không tạo đợc tiền đề phát triển bền vững, thậm chí còn gây lãng phí nguồn lực.
Ba là, tranh thủ kịp thời các cơ hội về nguồn lực từ các đối tác liên doanh, liên kết, các nhà đầu t có năng lực về nguồn tài chính, về khoa học công nghệ, thiết bị kỹ thuật để phối hợp thực hiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, nhằm tạo ra hiệu quả. Thực tiễn cho thấy, một số doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam sau khi liên kết đợc với các đối tác có đủ các khả năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật đã nhanh chóng phối hợp tổ
chức hoạt động kinh doanh và thực tế đã thu đợc hiệu quả ở mức cao. Song cũng cần lu ý rằng, khi thực hiện các hoạt động liên kết, liên doanh với đối tác nớc ngoài cần vận dụng đúng đắn đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, nhất là Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi cùng với những điều luật có liên quan, nhằm tránh tối đa sự thua thiệt về phía Việt Nam.
Bốn là, kinh tế địa phơng giữ đợc tốc độ tăng trởng đều, vững chắc sẽ kéo theo sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc địa phơng thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt đợc các mục tiêu chiến lợc giải quyết ổn định việc làm và cải thiện đợc đời sống của ngời lao động. Từ đó sẽ là đòn bẩy tạo những khả năng vật chất dồi dào đợc hiểu là nguồn lực nội tại của doanh nghiệp và là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kinh doanh. Ngợc lại, nếu kinh tế địa ph- ơng phát triển cầm chừng hoặc phát triển chậm, hoạt động của doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các chỉ số kinh doanh.
Năm là, giữ vững uy tín của doanh nghiệp với khách hàng, với nhà cung cấp các yếu tố đầu vào, cũng nh với công luận và các địa phơng, với t cách là một chủ thể đang tồn tại trong vô lợng mối quan hệ của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Thông qua đó, liên tục củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng tiềm năng.
Sáu là, thực hiện kịp thời đầy đủ các chế độ chính sách đối với ngời lao động, nhằm động viên, khuyến khích, thúc đẩy quá trình tăng năng suất lao động, nuôi dỡng đợc phong trào thi đua gắn với trách nhiệm cá nhân của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Nếu không thực hiện tốt vấn đề này điều chắc chắn sẽ xảy ra những hiệu ứng ngợc lại.
Bảy là, nêu cao vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong doanh nghiệp nhà nớc đồng thời với việc phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, trên cơ sở thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp nhà nớc. Thực tiễn cho thấy một số doanh nghiệp
hoạt động kém hiệu quả, một trong những nguyên nhân là do không phát huy đ- ợc vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong doanh nghiệp nhà nớc cũng nh sự ảnh hởng của các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp bị xem nhẹ.
Kết luận chơng 2
Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 phần lớn các doanh nghiệp hoạt động ở qui mô vừa và nhỏ, nguồn vốn chủ sở hữu không tơng ứng với ngành nghề kinh doanh, cơ sở vật chất và thiết bị công nghệ cha đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu hoạt động. Mặc dù đợc đánh giá là tốc độ tăng trởng thấp nhng doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn này đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển kinh tế địa phơng, thông qua các chỉ số về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nớc và thu nhập bình quân, đồng thời tham gia giải quyết việc làm ổn định cho khoảng 10.000 ngời lao động/năm, đóng góp bình quân khoảng 21% tỉ trọng GDP hàng năm của tỉnh. Đối với tỉnh Quảng Nam, một đơn vị hành chính vừa mới đợc thành lập từ năm 1997, hiện đang tập trung xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế địa phơng, phấn đấu đến trớc năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, thì sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm thực hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng là hoàn toàn cần thiết.Tuy nhiên, từ kết quả của lộ trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005 đã bộc lộ nhiều bất cập, không ít doanh nghiệp nhà nớc trong một thời gian dài chỉ hoạt động cầm chừng, nhằm duy trì sự tồn tại trong trạng thái khó khăn của doanh nghiệp chứ thực sự kinh doanh không có hiệu quả, thậm chí đã có một số doanh nghiệp nhà nớc thua lỗ lũy kế kéo dài không còn khả năng hoạt động, phải thực hiện sáp nhập, giải thể, khoán, cho thuê và phá sản.v.v...Phần lớn doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam hoạt động chỉ ở phạm vi trong địa bàn tỉnh, năng lực cạnh
tranh thấp, cha định hớng và xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh cũng nh các chính sách yểm trợ phù hợp.
Trên cơ sở thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005, dới góc độ nghiên cứu của đề tài, cần đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam trong những năm đến.
Chơng 3
Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh quảng nam