Lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 78 - 81)

- Vốn chủ sở hữu còn quá bé Cơ sở vật chất kỹ thuật

3.2.4.Lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp

T- Các yếu tố cạnh tranh

3.2.4.Lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp

Đó là những khả năng mà bất kì loại hình doanh nghiệp nào, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực nào cũng cần hớng đến. Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh xuyên suốt cũng nh con ngời có đầy đủ sức khoẻ, sẵn sàng vợt qua mọi trở ngại để đạt đợc những mục tiêu đã định trớc. Đây là giải pháp mang tính chất quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc nguy cơ của một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh, đợc hiểu là điều kiện cần và đủ. Không ít doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 và cả hiện nay hoạt động kinh doanh kém hiệu quả hoặc không có hiệu quả, một trong những nguyên nhân chính vẫn là tình trạng tài chính của doanh nghiệp không đợc lành mạnh. Nhiều doanh nghiệp nợ đến hạn không hoàn trả đợc thậm chí lãi vay của ngân hàng có doanh nghiệp cũng nợ kéo dài đến 2-3 năm với tổng tiền lãi vay lên đến gần 2 tỷ đồng.

Để có thể kinh doanh có hiệu quả trong thời gian đến, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam cần tập trung thực hiện giải pháp lành mạnh hoá tài chính của doanh nghiệp mình theo hớng:

- Thực hiện nghiêm những qui định của nhà nớc và qui chế quản lý tài chính của công ty nhà nớc theo Nghị định 199/2004 NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ, trong đó tập trung chú trọng một số nội dung chủ yếu nh là: thực hiện lập báo cáo tài chính, quý, 6 tháng, năm kịp thời, chính xác và trung thực, phản ảnh đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình trạng tài chính của doanh nghiệp, xác định hiệu suất kinh doanh và đa ra bảng cân đối tài chính

trong năm kế hoạch, đồng thời thực hiện kiểm toán độc lập đối với báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp.

- Quản lý chi tiết và chặt chẽ quá trình sử dụng vốn và tài sản doanh nghiệp thực sự có hiệu quả, đồng thời phải kiểm soát các khoản nợ phải thu, nợ phải trả. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động thi công xây lắp cần có giải pháp thu hồi công nợ đối với các công trình xây dựng đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc. Cần kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam thành lập Ban xử lý nợ xây dựng cơ bản tồn đọng kéo dài, có hớng giải quyết thanh toán cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng doanh nghiệp nợ dây da của ngân hàng và phải trả lãi vay hàng năm gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

- Thực hiện đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ thuế, các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nớc, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với ngời lao động, trích lập đúng và đủ các quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ đầu t phát triển và quỹ trợ cấp mất việc làm.

- Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh, tập trung phân tích điều chỉnh các chỉ số thuộc nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế thuần tuý trong kinh doanh nh là: Hiệu suất sử dụng vốn bằng bao nhiêu vòng trong kì luân chuyển nhằm kiểm soát đợc dòng ngân quỹ đủ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh và khả năng thanh toán nợ đến hạn phải luôn luôn ≥ 1. Bên cạnh đó là nhóm các chỉ tiêu phản ảnh tỉ suất lợi nhuận từ vốn và doanh thu, nghĩa là khả năng sinh lợi từ tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh ngiệp trong năm tài chính và tỉ suất lợi nhuận tạo ra từ tổng doanh thu trong kì báo cáo. Một khi các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận từ vốn và doanh thu đạt và vợt hơn so với định mức cho phép và tịnh tiến năm sau cao hơn năm trớc thì hẳn nhiên là doanh nghiệp đã có đủ khả năng loại trừ đợc rủi ro trong kinh doanh.

- Tăng cờng các biện pháp bảo toàn và tăng trởng vốn thông qua quá trình tự tích lũy bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xác lập trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân khi sử dụng vốn của doanh nghiệp theo các chế định tài chính của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa kể

cả với khách hàng, các đơn vị trực thuộc và các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp. Nghĩa là phải có điều kiện bảo đảm khả năng thanh toán vốn dựa theo hệ thống các tiêu chí đợc Thủ tớng Chính phủ quy định tại Quyết định 271/ TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 để ứng dụng đánh giá hiệu quả kinh doanh và đặt ra cho doanh nghiệp những mục tiêu để phấn đấu.

- Giữ vững mối quan hệ chặt chẽ và năng động đối với các ngân hàng th- ơng mại để khai thông kênh luân chuyển vốn ngắn hạn. Thông qua đầu t từ các dự án có nguồn vốn u đãi, nguồn vốn vay dài hạn, có đối ứng hoặc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc, vốn liên doanh liên kết để vừa mở rộng ngành nghề kinh doanh, vừa chiếm giữ thêm thị phần, giải quyết thêm việc làm cho ngời lao động, vừa hình thành đợc tài sản để đảm bảo khả năng quan hệ tín dụng. Tuy nhiên, để giữ đợc uy tín với ngân hàng thơng mại nơi giao dịch, doanh nghiệp cần phải có giải pháp thu hồi công nợ đúng hạn để hoàn trả nợ vay cho ngân hàng theo đúng cam kết trong khế ớc. Tránh tối đa tình trạng nợ quá hạn và nợ lãi vay kéo dài vì nh thế chỉ số uy tín của doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị giảm suốt.

- Tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nớc từ Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam thông qua các chính sách u đãi đầu t, giảm thuế thu nhập trong thời gian dự án mới đa vào hoạt động và đặc biệt là khai thác chênh lệch quỹ đất thông qua hình thức đổi đất lấy hạ tầng để bổ sung thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp, tập trung chủ yếu ở các dự án khai thác quỹ đất tại khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc, khu đô thị thành phố Tam Kỳ, thị xã Hội An, thị trấn Nam Phớc, thị trấn Hà Lam, khu kinh tế mở Chu Lai,... đồng thời thông qua kết quả hoạt động kinh doanh huy động sử dụng các nguồn vốn từ việc phát hành cổ phiếu trong doanh nghiệp.

- Tăng cờng các biện pháp kiểm soát chi phí kinh doanh từ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh đến chi phí dùng cho công tác quản lý cần phải đợc tiết kiệm hợp lý chắc chắn sẽ dẫn đến sự thay đổi cơ cấu giá thành theo hớng giảm và nếu nh giá bán sản phẩm không thay đổi thì tỷ suất lợi nhuận

trên một sản phẩm sẽ tăng lên và nh vậy hiệu quả kinh doanh mang lại sẽ cao hơn. Tuy nhiên, cần lu ý rằng tiết kiệm chi phí quản lý trong kinh doanh sẽ không làm ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm.

- Hạn chế tối đa các khoản nợ khó đòi, nợ tồn đọng kéo dài vì thực chất đó là những khoản chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, vừa không thực hiện đợc chức năng sinh lợi về vốn, vừa bỏ qua những cơ hội kinh doanh mà ngợc lại doanh nghiệp còn phải trả lãi vay cho ngân hàng thơng mại từ nguồn vốn bị chiếm dụng, theo đó, doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mục tiêu về hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 78 - 81)