Xây dựng các chính sách kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc và tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 70 - 75)

- Vốn chủ sở hữu còn quá bé Cơ sở vật chất kỹ thuật

3.2.2.Xây dựng các chính sách kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc và tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

T- Các yếu tố cạnh tranh

3.2.2.Xây dựng các chính sách kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc và tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

tiêu chiến lợc và tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp

- Chính sách cũng là những kế hoạch theo nghĩa chung và đó chính là những qui ớc để hớng dẫn và khai thông cách suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Song, chính sách đơn thuần là do các nhà quản lý doanh nghiệp đa ra, nên

chúng không trở thành những điều khoản bất di, bất dịch mà phải năng động, uyển chuyển phù hợp với điều kiện cụ thể của môi trờng kinh doanh và tình trạng doanh nghiệp trong những thời điểm cụ thể. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có rất nhiều chính sách khác nhau vừa mang tính độc lập tơng đối vừa có sự liên hệ hỗ trợ lẫn nhau mà bất kì doanh nghiệp nào, kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào cũng cần đến và đợc hiểu nh là những giải pháp thiết yếu vô cùng quan trọng, tựu trung là những chính sách sau:

+ Chính sách sản xuất

- Chính sách này thể hiện những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng cờng cải tiến các phơng pháp sản xuất trên cơ sở đầu t đổi mới thích hợp công nghệ, kỹ thuật, thiết bị, phơng tiện...nhằm quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Chẳng hạn nhóm doanh nghiệp hoạt động xây dựng, cần tăng cờng đầu t thiết bị thi công nh cần cẩu, dàn giáo, cofa, máy đầm, máy trộn,... thờng xuyên nâng bậc tay nghề cho công nhân, phát huy truyền thống ngời thợ nề đất Quảng nhằm tạo ra những sản phẩm hoàn hảo đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài tỉnh. Nhóm các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực công nghệ chế biến và dịch vụ cần đầu t đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, tăng cờng các chính sách khuyến mãi phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả.

- Xây dựng các hình thức kích thích nh phát động các đợt thi đua gắn với các chế độ thởng phạt, nhằm tăng năng suất lao động, tiết kiệm ngày công, giờ công và vật t nguyên liệu để từng bớc hạ giá thành trên cơ sở cơ cấu hợp lý chi phí sản xuất.

- Thờng xuyên khảo sát thu thập thông tin về kết quả sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ từ ngời tiêu dùng để tiếp tục hoàn thiện theo mong muốn của khách hàng. Thông qua đó từng bớc khẳng định thơng hiệu sản phẩm và thơng hiệu doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Nguồn vật t, nguyên liệu sử dụng để sản xuất cần đợc xác lập mối quan hệ với các nhà cung ứng có uy tín, nhằm đảm bảo đợc độ tin cậy về chất lợng

của yếu tố đầu vào. Tuy nhiên phải thực hiện kiểm nghiệm, kiểm định mẫu trớc khi đa vào sản xuất.

- Trên cơ sở những định hớng từ các mục tiêu dài hạn, hoạch định kế hoạch sản xuất thờng niên phân bổ theo quý, năm, nhằm xác định cụ thể các điều kiện bảo đảm sản xuất ổn định.

+ Chính sách sản phẩm

Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nói chung luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng và cần xem nó nh một khái niệm có hệ thống bao gồm những yếu tố vật chất và phi vật chất. Thực hiện tốt chính sách sản phẩm sẽ bảo đảm doanh nghiệp thực hiện đợc các mục tiêu an toàn, phát triển và tối đa hoá lợi nhuận. Ngợc lại, nếu chính sách sản phẩm không bảo đảm một khả năng tiêu thụ chắc chắn thì cũng có nghĩa rằng doanh nghiệp mất đi thị trờng và nh vậy quá trình sản xuất của doanh nghiệp xem nh là quá mạo hiểm. Do đó các doanh nghiệp cần xây dựng chính sách sản phẩm theo các nội dung sau:

- Hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng của sản phẩm thích ứng với nhu cầu của ngời tiêu dùng theo hớng: Nâng cao các thông số về độ bền, độ an toàn của sản phẩm trong quá trình sử dụng hoàn thiện về cấu trúc, kỹ thuật cũng nh thờng xuyên thay đổi kiểu dáng, mẫu mã; hạn chế sử dụng những chi tiết vật dụng rẻ, mau hỏng, ít phù hợp với mong muốn đa số của ngời tiêu dùng. Nói chung sản phẩm sản xuất ra phải theo đúng các tiêu chuẩn của hệ thống chất lợng ISO 9001-2000 và các qui định của pháp luật.

- Phải xây dựng thơng hiệu sản phẩm trên cơ sở công nghệ sản xuất sản phẩm đợc khách hàng mục tiêu chấp nhận đồng thời phải đổi mới hợp lý chủng loại sản phẩm để kích thích thị hiếu tiêu dùng nhằm giữ vững u thế chiếm lĩnh thị trờng trớc những đối thủ cạnh tranh.

- Đẩy mạnh các hoạt động khuyến mại thông qua chính sách maketing nhằm giới thiệu sản phẩm, khai thác nhu cầu tiêu dùng để xác định khả năng

mở rộng thị phần chiếm giữ thông qua các hình thức quảng cáo, phơng thức tiêu thụ sản phẩm và các dịch vụ yểm trợ.

+ Chính sách nguồn vốn

Đây là chính sách cực kỳ quan trọng vì lẽ không đủ vốn để triển khai hoạt động thì các mục tiêu của chiến lợc kinh doanh xem nh không thể thực hiện và do vậy doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu những khả năng tạo vốn theo các hớng sau:

- Trên cơ sở hớng dẫn của Bộ Tài chính các doanh nghiệp cần xây dựng và trình duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc, trong đó dựa vào ngành nghề kinh doanh và qui mô hoạt động của doanh nghiệp mình mà xác định vốn điều lệ. Trên cơ sở đó, đề xuất với lãnh đạo tỉnh cấp đủ nguồn vốn điều lệ. Đối với tỉnh Quảng Nam do khó khăn về ngân sách có thể cấp vốn thông qua đầu t hạ tầng để khai thác quỹ đất.

- Huy động nguồn vốn từ các đối tác tiềm năng thực hiện liên doanh, liên kết thông qua hình thức phát hành trái phiếu, bán cổ phần.

- Duy trì giữ vững mối quan hệ chặt chẽ, uy tín với các ngân hàng thơng mại cổ phần, đồng thời liên hệ với các ngân hàng thơng mại nớc ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế để tranh thủ các nguồn vốn theo kênh lãi suất thấp, thời hạn sử dụng dài, điều kiện vay vốn không ràng buộc.

- Dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà xác định mức khấu hao tài sản cố định cũng nh phân bổ hợp lý lợi nhuận nhằm tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh.

+ Chính sách cạnh tranh

Quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trờng chính là cạnh tranh. Thông qua cạnh tranh mà doanh nghiệp từng bớc nâng cao năng lực hoạt động và khẳng định vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trờng, nhờ đó mà tồn tại và phát triển. Đối với doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam trên thực tế năng lực cạnh tranh còn rất hạn chế mà tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới ngày

càng đến gần đòi hỏi ở mỗi doanh nghiệp sự bức phá trên cơ sở những chính sách cạnh tranh cần thiết, nh là:

- Chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhất thiết phải đợc duy trì và từng bớc cải thiện, nâng cao theo nhu cầu phát triển của nền kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển của ngời tiêu dùng.

- Giá cả sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại với các đối thủ cạnh tranh chỉ bằng hoặc thấp hơn và phải đáp ứng đợc với khách hàng và thị trờng.

- Thời gian cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải đúng theo tiến độ cam kết với khách hàng và phải cung ứng ra thị trờng thích hợp với thời điểm lựa chọn của nhà tiêu dùng.

- Tăng cờng các dịch vụ yểm trợ trong thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hoá, thu thập và xử lý nhanh chóng, chính xác các thông tin phản hồi từ thị hiếu ngời tiêu dùng đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.

- Xây dựng mạng lới kênh thông tin trên hệ thống thị trờng tiềm năng để nắm bắt thực tế cung - cầu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại mà doanh nghiệp kinh doanh nhằm gia tăng các phơng pháp sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đồng thời ngăn chặn đợc những nguy cơ từ các đối thủ cạnh tranh.

+ Chính sách nhân sự và giao tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục tiêu của chính sách nhân sự là nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực để điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả; tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ có trình độ tác nghiệp, trình độ công nghệ cao đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn giao tế là một hoạt động tất yếu của kinh doanh, vì lẽ trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thờng có các mối quan hệ ngang và dọc. Thực hiện chính sách giao tế chính là tạo ra hình ảnh tốt trong vô lợng mối quan hệ của doanh nghiệp. Do vậy, đối với chính sách nhân sự, cần thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng kiến thức về quản trị kinh doanh về hệ thống luật pháp cho cán bộ quản lý chủ chốt và cán bộ tác nghiệp, bồi dỡng và nâng cao trình độ công nghệ cho đội ngũ cán bộ

kỹ thuật, công nhân lành nghề đồng thời có kế hoạch thờng xuyên tổ chức thi thay nghề, nâng bậc thợ cho công nhân.

- Trong công tác tuyển dụng, cần tổ chức công tác thi tuyển, khảo sát kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, năng lực ứng xử đảm bảo đáp ứng đ- ợc nhu cầu công việc tuyển dụng.

- Còn giao tế là thực hiện mở rộng quan hệ với các Bộ, Ngành Trung ơng, với lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành của tỉnh, với địa phơng mà doanh nghiệp hoạt động, với khách hành, với thị trờng, với công luận và cả với các đối thủ cạnh tranh nhằm giữ vững mối quan hệ bền chặt để phối hợp hoạt động, mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 70 - 75)