Tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, năng lực quản lý điều hành của Giám đốc và hoạt động trợ giúp của các đoàn thể trong

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 86 - 96)

- Vốn chủ sở hữu còn quá bé Cơ sở vật chất kỹ thuật

3.2.7.Tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, năng lực quản lý điều hành của Giám đốc và hoạt động trợ giúp của các đoàn thể trong

T- Các yếu tố cạnh tranh

3.2.7.Tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, năng lực quản lý điều hành của Giám đốc và hoạt động trợ giúp của các đoàn thể trong

lý điều hành của Giám đốc và hoạt động trợ giúp của các đoàn thể trong doanh nghiệp nhà nớc

- Đây là giải pháp mang tính chất sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đợc cấu thành trong bộ máy quản lý và điều hành của doanh nghiệp nhà nớc, thể

hiện vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, đợc đúc kết từ thực tiễn tại một số doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 và hiện nay đang đợc xem nh là những bài học kinh nghiệm rất cần thiết, cụ thể là:

+ Đối với tổ chức cơ sở Đảng

- Tăng cờng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong doanh nghiệp nhà nớc trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc qui định tại Qui định 96/QĐTW ngày 22/3/2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, trong đó cấp uỷ Đảng phải chịu trách nhiệm về công tác giáo dục chính trị t tởng đối với cán bộ đảng viên và ngời lao động, trực tiếp quản lý công tác tổ chức cán bộ, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của doanh nghiệp thông qua việc định hớng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải duy trì đều đặn sinh hoạt định kì của các chi bộ nhằm nâng cao sức chiến đấu của đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng.

- Phải xây dựng thống nhất qui chế làm việc giữa cấp uỷ Đảng với Giám đốc doanh nghiệp. Thực hiện chế độ giao ban hàng tháng, hàng quí giữa giám đốc và tập thể Ban thờng vụ Đảng uỷ hoặc Chi uỷ để thảo luận và quyết nghị kế hoạch công tác theo các mục tiêu ngắn hạn đã đề ra.

- Thông qua qui chế kiểm tra của cấp uỷ, tăng cờng các biện pháp giám sát quá trình quản trị điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra kết quả thực hiện Điều lệ Đảng và 4 nhiệm vụ của ngời đảng viên, ngăn chặn, giáo dục kịp thời các hiện tợng tiêu cực xã hội có thể nảy sinh do mặt trái của cơ chế thị trờng, thể hiện sự mẫu mực và tính toàn diện với t cách là vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong doanh nghiệp nhà nớc.

- Để công tác chỉ đạo, điều hành đợc tập trung, Bí th cấp uỷ trong doanh nghiệp nhà nớc nên đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc là Giám đốc Công ty nếu doanh nghiệp nhà nớc không có Hội đồng quản trị.

- Lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội xây dựng tổ chức vững mạnh, thực hiện chức năng nhiệm vụ đúng luật định, phát huy quyền làm chủ của mọi

thành viên tham gia quản lý doanh nghiệp góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp nhà nớc.

+ Đối với năng lực quản lý, điều hành của Giám đốc doanh nghiệp:

- Nâng cao vai trò trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc trong quản lý điều hành các hoạt động của doanh nghiệp theo hớng: năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám quyết định và dám chịu trách nhiệm trớc pháp luật và ngời lao động về kết quả lỗ lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Xác lập cơ chế bổ nhiệm, bãi nhiệm Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc một cách thực chất và hiện hữu. Nghĩa là cần xem Giám đốc là một nghề và do vậy đã là Giám đốc thì phải đợc đào tạo và thi tuyển. Sự tồn tại của Giám đốc trong một doanh nghiệp phải căn cứ vào hiệu quả do quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại. Không nên chấp nhận tình trạng đã là Giám đốc thì cứ yên vị cho đến tuổi về hu nếu không vấp phải những sai phạm pháp luật, mặc dù doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, cứ thua lỗ kéo dài.

- Phải đặt sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhà nớc với sự ổn định việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động, cùng các mục tiêu xã hội và môi trờng sinh thái thông qua năng lực quản lý và điều hành của Giám đốc doanh nghiệp và phải có cơ chế về thu nhập cho Giám đốc doanh nghiệp tơng xứng với hiệu quả kinh doanh mang lại, nhằm kích thích những quyết định đúng đắn, năng động, sáng tạo và để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, nh- ng đồng thời phải xử lý nghiêm khắc đối với những Giám đốc quá liều lĩnh, thiếu trách nhiệm đẩy doanh nghiệp rơi vào tình trạng khủng hoảng, kém hiệu quả.

+ Đối với sự trợ giúp của các đoàn thể

- Phát huy vai trò thủ lĩnh của Chủ tịch Công đoàn và Bí th Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong doanh nghiệp nhà nớc ở tỉnh Quảng Nam đối với nhiệm vụ đoàn kết tập hợp mọi nguồn lực trong đoàn viên thanh niên và

đoàn viên công đoàn tham gia hởng ứng tích cực và có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nớc với tinh thần trách nhiệm là thành viên doanh nghiệp.

- Tham gia quản lý và giám sát các hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc trên tinh thần xây dựng dân chủ nhằm phối hợp, thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của doanh nghiệp giữ vai trò đại diện quyền và lợi ích hợp pháp đối với ngời lao động.

- Thực hiện chức năng trợ giúp cho cấp uỷ Đảng và Giám đốc doanh nghiệp huy động sử dụng có hiện quả mọi nguồn lực từ các phong trào hành động Cách mạng, thông qua đó mà phát hiện những nhân tố mới tiếp tục giáo dục rèn luyện để đào tạo, bổ sung cho tổ chức cơ sở Đảng và doanh nghiệp nhà nớc nguồn nhân lực mới mang yếu tố nội tại để thực hiện nhiệm vụ kế thừa.

- Giải pháp này thực hiện đợc sẽ giúp cho doanh nghiệp xây dựng đợc bầu không khí tập thể đoàn kết thống nhất tạo nên sức mạnh cả về t tởng đến hành động và do vậy mọi khó khăn trở ngại trong kinh doanh sẽ từng bớc đợc tháo gỡ và hẳn nhiên sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều hiệu quả.

Kết luận chơng 3

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam trong những năm qua và hiện tại vẫn còn nhiều khó khăn, qui mô còn nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp, kém hiệu quả. Một trong những nguyên nhân của sự tồn tại này là do thiếu những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trên cơ sở những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo đã đợc Đại hội tỉnh Đảng bộ Quảng Nam lần thứ XIX thông qua, đặc biệt là đẩy mạnh quá trình đầu t cơ sở hạ tầng khu kinh tế mở Chu Lai, khu thơng mại tự do và phấn đấu đến năm 2020 Quảng Nam trở thành tỉnh Công nghiệp, đồng thời với sự kiện Việt Nam

gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới sẽ tạo ra những điều kiện cạnh tranh mới mang tính chất toàn cầu, đòi hỏi doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam phải tập trung hơn nữa mọi nổ lực vơn lên để tự khẳng định và tồn tại.

Với những giải pháp nêu trên, nếu thực hiện đợc đồng bộ, hy vọng sẽ giúp cho doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam phát huy đợc nhiều lợi thế, đón bắt đợc cơ hội và tạo đợc nhiều hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Kết luận

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định "Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc" trên cơ sở đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện về hành lang pháp lý cũng nh môi trờng kinh doanh để doanh nghiệp nhà nớc cạnh tranh, tồn tại và phát triển.

Đối với doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 hầu hết là qui mô vừa và nhỏ, phạm vi hoạt động còn giới hạn, cơ cấu ngành nghề còn chồng chéo, phân tán, không thể hiện đợc vai trò mở đờng, dẫn dắt cho các loại hình kinh tế khác, cơ sở vật chất, phơng tiện và điều kiện phục vụ sản xuất kinh doanh cha đợc đầu t tơng xứng, công nghệ thiết bị quá cũ kỹ, lạc hậu, không đảm bảo năng lực cạnh tranh, dẫn đến hiệu quả kinh doanh còn thấp kém.

Để có thể thực hiện đợc vai trò là lực lợng kinh tế nòng cốt đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, bảo đảm cho kinh tế địa phơng những cân đối cơ bản, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng bền vững của kinh tế tỉnh nhà, doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam cần thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp nêu ở chơng 3 trên cơ sở định hớng phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX. Hy vọng sẽ tháo gỡ đợc những khó khăn vớng mắc, tạo ra đợc năng lực cạnh tranh mới, hội đủ điều kiện để tham gia vào quá trình hội nhập của nền kinh tế và nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh.

NHữNG CÔNG TRìNH KHOA HọC CủA TáC GIả liên quan đến đề tài

1. Ngô Đức Trung (1998), "Một số vấn đề về quản lý nhằm củng cố và phát triển doanh nghiệp nhà nớc ở Quảng Nam - Đà Nẵng". Sách nghiên cứu “Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong qúa trình đổi mới”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ngô Đức Trung (12/2006), "Đào tạo nguồn nhân lực - một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam", Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực 3.

3. Ngô Đức Trung (2007), "Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam với vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời lao động", Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực 3, (số 01).

4. Ngô Đức Trung (2007), "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Đà Nẵng ngày nay, (số 01). 5. Ngô Đức Trung (01/2007), "Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp -

một yếu tố cần thiết trong kinh doanh", Chuyên san Tạp chí Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

1. Ban đổi mới & phát triển doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam, Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn năm 2001,2002,2003,2004,2005, Quảng Nam.

2. Ban đổi mới & phát triển doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam, Tổng hợp báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, Quảng Nam.

3. Ban đổi mới & phát triển doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc năm 2001,2002,2003,2004,2005.

4. Bộ Tài chính (2005), Hớng dẫn một số điều tại Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nớc và quản lý vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác, Thông t 33/2005/TT-BTC, Hà Nội.

5. PGS-TS Nguyễn Cúc, PGS-TS Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

6. Chính phủ (1996), chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc, Nghị định số 50/CP, Hà Nội.

7. Chính phủ (2001), Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Nghị định 63/2001/NĐ-CP, Hà Nội.

8. Chính phủ (1999), Sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số 59/CPngày 03/10/1996 của Chính phủ, Nghị định 27/1999/NĐ-CP, Hà Nội.

9. Chính phủ (1996), Ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc, Nghị định 59/CP, Hà Nội.

10. Chính phủ (2004), Ban hành qui chế quản lý tài chính của Công ty nhà nớc và quản lý vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác, Nghị định 199/2004/NĐ-CP, Hà Nội.

11. Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớc Quảng Nam, Báo cáo Tài chính Công ty Xây dựng & Cấp thoát nớc Quảng Nam các năm 2001,2002,2003,2004,2005, Quảng Nam.

12. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê Quảng Nam các năm 2001,2002,2003,2004,2005 và t liệu, Quảng Nam.

13. TS Trần Thái Dơng (2004), Chức năng kinh tế của nhà nớc- lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội. 14. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ

tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội Nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ơng Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các doanh nghiệp nhà nớc, Quy định số 96- QĐ/TW, Hà Nội

23. Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý ngời Việt Nam đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá - những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 24. PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2002), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc -

những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25. PGS.PTS Nguyễn Đình Kháng và PTS Vũ Văn Phúc (1999), Những nhận

thức kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Luật Doanh nghiệp nhà nớc (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Luật Doanh nghiệp nhà nớc (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. PGS.TS Ngô Quang Minh (chủ biên) (2001), Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. GS.TS Lê Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân (đồng chủ biên) (2004), Phát

triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. TS Nguyễn Huy Oánh (2004), T tởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. TS Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn thực trạng & giải pháp– , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội, Báo cáo thực hiện kế hoạch dạy nghề 2001 - 2005 và dự kiến kế hoạch 2006 - 2010.

33. Sở Tài chính Quảng Nam, Tổng hợp, phân tích, báo cáo tình hình tài chính doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

34. PGS-TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thành (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

35. TS Nguyễn Thế Thắng (2005), T tởng Hồ Chí Minh về chính sách xã

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 86 - 96)