Khái quát quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam (2001-2005)

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 38 - 43)

2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm

2.1.3. Khái quát quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam (2001-2005)

Quảng Nam (2001-2005)

Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng trong quá trình tái lập tỉnh, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 đã có nhiều nỗ lực, biết vợt qua nhiều khó khăn, thách thức, duy trì đợc sự ổn định và từng bớc tạo cơ hội phát triển, đóng góp một phần quan trọng vào những thành tựu to lớn của tỉnh nhà. Có thể nói, đây là giai đoạn thực hiện lộ trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nên mặc dù số lợng doanh nghiệp nhà nớc biến động theo hớng giảm dần (từ 69 doanh nghiệp trong năm 2001 còn 22 doanh nghiệp trong năm 2005) nhng các chỉ số đóng góp của doanh nghiệp nhà nớc có 100% vốn nhà nớc vẫn tăng đều qua các năm. Ngoại trừ số lao động sử dụng trong 2 năm 2004 - 2005 có giảm so với các năm 2002, 2003 do số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm từ 66 doanh nghiệp xuống còn 34 doanh nghiệp, còn lại các chỉ số về doanh thu, lợi nhuận trớc thuế, nộp ngân sách và thu nhập của ngời lao động đều tăng (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam

Các chỉ tiêu Năm Số doanh nghiệp Số lao động (ngời) Doanh thu thuần (triệu đồng) Lợi nhuận tr- ớc thuế (triệu đồng) Thuế và các khoản đã nộp ngân sách (triệu đồng) Thu nhập bình quân ngời lao động (đồng/ ng- ời) Năm 2001 69 3.718 891.842 16.460 10.330 599.475 Năm 2002 66 12.036 1.109.734 18.341 126.666 685.893 Năm 2003 39 11.180 1.289.919 14.299 234.162 684.988 Năm 2004 31 9.206 1.478.772 15.466 171.555 861.249 Năm 2005 22 9.210 2.045.685 18.502 636.818 1.160.161 Nguồn: [1], [2], [3], [12], [33].

Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GDP) theo giá thực tế ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 - 2005 Năm Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỉ trọng(%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỉ trọng(%) Số tuyệt đối(triệu đồng) Tỉ trọng(%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỉ trọng(%) Số tuyệt đối (triệu đồng) Tỉ trọng(%)

Kinh tế nhà nước Trung ương

243.714 5.21 327.032 6.24 384.016 6.41 569.904 8.03 736.289 8.36Kinh tế nhà nước địa Kinh tế nhà nước địa

phương 891.842 19.06 1.109.734 21.17 1.289.919 21.53 1.478.772 21.84 2.045.685 23.24 Kinh tế ngoài nhà nước

3.492.931 74.64 3763.158 71.78 4.261.524 71.13 4.957.094 69.85 5.868.327 66.67Kinh tế cú vốn đầu tư Kinh tế cú vốn đầu tư

nước ngoài 51.005 1.09 42.477 0.81 55.718 0.93 91.001 1.28 152.067 1.73

Tổng cộng 4.679.492 100 5.242.401 100 5.991.177 100 7.096.771 100 8.802.368 100

Nguồn: [12].

Trên cơ sở số liệu tổng hợp (bảng 2.4) đã phản ánh đợc những đóng góp đáng kể của doanh nghiệp nh nà ớc tỉnh Quảng Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2001 -2005. Cũng trong giai đoạn n y doanhà

nghiệp nh nà ớc tỉnh Quảng Nam chiếm tỉ trọng bình quân từ 19 - 23%/ năm trong giá trị tổng sản phẩm xã hội hàng năm của tỉnh (bảng 2.5); đã giải quyết đợc việc làm ổn định cho gần 10.000 lao động/năm, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm cho xã hội những sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu, cùng với Nhà nớc từng bớc đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật quan trọng phục vụ cho sản xuất, quốc phòng và an sinh xã hội, tham gia tích cực quá trình phòng chống và khắc phục thiên tai. Mặt khác, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam cũng đã giữ đợc vai trò đại diện cho nhà nớc thực hiện chức năng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với nớc ngoài, thành công trên các lĩnh vực dịch vụ du lịch, khách sạn, khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến,...Một số doanh nghiệp nhà n- ớc đã thích ứng nhanh chóng với cơ chế thị trờng, chọn đợc giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống cho ngời lao động, đồng thời đã xây dựng đợc đề án phát triển doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề, đa sở hữu theo những mô hình Công ty nhà nớc, phù hợp với tính chất, đặc điểm và những điều kiện cụ thể theo chủ trơng của Thờng vụ Tỉnh ủy, Thờng trực ủy ban Nhân dân tỉnh trên cơ sở lộ trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc.

Nhìn chung, hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005 có nhiều khởi sắc, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam, trong điều kiện một đơn vị hành chính vừa đợc tái lập từ năm 1997.

Đồng thời với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam đã hoạt động tích cực và có hiệu quả trong các chơng trình công tác xã hội vì mục tiêu và lợi ích cộng đồng nh: tham gia xóa nhà tạm, cùng với các địa phơng xây dựng nhà tình nghĩa, các hoạt động xóa đói giảm

nghèo, đền ơn đáp nghĩa, các chơng trình khuyến học, bảo trợ trẻ em nghèo vợt khó cũng nh các hoạt động ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, mang lại ánh sáng cho ngời khuyết tật...Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế, đó là:

- Quy mô hoạt động chỉ ở mức nhỏ và vừa, nguồn vốn chủ sở hữu chậm đợc bổ sung, ngành nghề kinh doanh chồng chéo, cha tập trung vào những ngành nghề, những lĩnh vực then chốt mang tính chiến lợc của địa phơng, địa bàn hoạt động chủ yếu là ở tỉnh, cha mở rộng thị trờng và thu hút đối tác để liên kết kinh doanh.

- Chậm đổi mới thiết bị, công nghệ, thiếu nguồn lực để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Rất ít doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo tiêu chuẩn ISO về chất lợng sản phẩm, dịch vụ cha có thơng hiệu, sản phẩm đợc giới thiệu rộng rãi trên thị trờng trong nớc và quốc tế, năng lực cạnh tranh thấp không đủ sức góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà theo h- ớng công nghiêp-nông nghiệp-thơng mại-dịch vụ.

- Cha chủ động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động cầm chừng, chắp vá, hiệu quả kinh doanh thấp. Tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp không đợc kiểm soát, công nợ phát sinh ngày càng tăng, tồn đọng kéo dài. Một số doanh nghiệp đã sáp nhập vào những doanh nghiệp khác, đã có 3 doanh nghiệp phải thực hiện phá sản và giải thể vì không thể duy trì đợc khả năng hoạt động.

- Cha khai thác đợc những khả năng tiềm ẩn trong tài nguyên thiên nhiên, trên các lĩnh vực nuôi trồng, chế biến xuất khẩu, cha phát huy tơng ứng nguồn nhiệt lợng nội tại của địa phơng nhất là là lực lợng lao động và nguyên liệu tại chỗ. Mặt khác, cha huy động đợc những nguồn lực bên ngoài một cách hợp lý và hiệu quả.

- Công tác quản lý doanh nghiệp còn nhiều bất cập, thiếu thông tin và chậm sửa đổi theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Giám đốc

doanh nghiệp cũng nh đội ngũ cán bộ chủ chốt về chuyên môn, nghiệp vụ ít có điều kiện bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý cũng nh ứng dụng các phơng pháp quản lý điều hành theo công nghệ mới, lực lợng lao động thiếu việc làm và dôi d ngày càng tăng.

- Những hạn chế nêu trên ít nhiều mang tính phổ biển trong hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2001-2005. Đó cũng là điểm chung nhất đợc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau vừa là khách quan, vừa là chủ quan nhng cơ bản nhất vẫn là nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam quá bé, không đủ điều kiện để tổ chức sản xuất kinh doanh, đầu t tập trung vào những ngành nghề trọng yếu, then chốt mang tính định hớng của tỉnh, mặt khác qui mô hoạt động quá hạn hẹp, công nghệ, thiết bị kỹ thuật quá lạc hậu không đủ sức cạnh tranh trong môi trờng kinh doanh của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w