1, Kiến thức: Qua bài học HS cần: - Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹừỷ thuật.. Phân bổ bài giảng: Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
Trang 11, Kiến thức: Qua bài học HS cần:
- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹừỷ thuật.
- Có ý thức thựchiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹừừ thuật.
2, Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹừừ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹừừthuật
- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8
-HS: đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
2.3.Đặt vấn đề:
ở lớp 8 các em đã biết một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩnViệt Namvề bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu bài 1
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật
GV nhắc lại về vai trò, ý nghĩa
của bản vẽ kĩ thuật (BVKT)
- Tại sao bản vẽ kĩ thuật phải
được xây dựng theo quy tắc
thống nhất?
GV giới thiệu vắn tắt về tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu
ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT:
-BVKT là phương tiện trong lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ thành “ngônngữ” chung dùng cho kĩ thuật Vìvậy, nó phải được xây dựng theo cácquy tắc thống nhất được quy địnhtrong các tiêu chuẩn về BVKT
Trang 2- Tại sao nói bản vẽ kỹừỷ thuật
là “ngôn ngữ” kỹừỷ thuật?
Hoạt động 2: Giới thiệu về khổ giấy
- Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các
khổ giấy nhất đinh?
- Việc quy định các khổ giấy có
liên quan gì đến các thiết bị sản
xuất và in ấn?
- GV cho học sinh quan sát hình
1.1 SGK và đặt câu hỏi?
? Cách chia các khổ giấy A1,
A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế
nào? Kích thước ra sao?
- Quy định khổ giấy để thốngnhất quản lý và tiết kiệmtrong sản xuất
- HS quan sát hình 1.2 và nêucách vẽ khung bản vẽ vàkhung tên
I/ Khổ giấy:
- Có 05 loại khổ giấy, kích thướcnhư sau:
+ A0: 1189 x 841(mm)+ A1: 841 x 594 (mm)+ A2: 594 x 420 (mm)+ A3: 420 x 297 (mm)+ A4: 297 x 210 (mm)
Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ
- Từ các ứng dụng thực tế là bản
đồ địa lý, đồ thị trong toán học
các em đã biết, GV đặt câu hỏi:
GV yêu cầu học sinh xem bảng
được quy định theo TCVN
? Việc quy định chiều rộng các
nét vẽ như thế nào và có liên
đường gióng, đướng gạchgạch trên mặt cắt
- Nét lượn sóng: đường giớihạn một phần hình cắt
- Nét đứt mảnh: đường baokhuất, cạnh khuất
- Nét lượn sóng:
+ C1: đường giới hạn một phần hìnhcắt
- Nét đứt mảnh:
+ F1: đường bao khuất, cạnh khuất
- Nét gạch chấm mảnh:
Trang 3đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm
Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết
- GV: trên bản vẽ kỹừỷ thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thướng, ghi kỹừừ hiệu và các chí thích cần thiếtkhác Chữ viết cần có yêu cầu gì? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 và nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước các phần của chữ? -HS lắn nghe và ghi chép -SH đọc mục IV sgk trả lời IV/ Chữ viết: 1 Khổ chữ: - Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm - Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h 2 Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK) Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước
- Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét các đường ghi kích thước - GV nêu tầm quan trọng của việc ghi kích thước, bằng cách đặt câu hỏi: ? Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì đưa đến hậu quả như thế nào? - GV trình bày các quy định về việc ghi kích thước -Dựa vào kích thước thể hiện trên bản vẽ mà nhà sản xuất hay chế tạo sẽ làm ra sản phẩm có kích thước đúng theo yêu cầu -Hàng hoá sản xuất ra sai không sử dụng được, tốn nguyên vật liệu, tốn công dẫn đến thua lỗ V/ Ghi kích thước: 1 Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước (hình 1.5) 2 Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn 3 Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét) 4 Ký hiệuθ , R IV Tổng kết: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: - Vì sao bản vẽ kỹừỷ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn? - Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹừỷ thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 1.8, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài số 2 “Hình chiếu vuông góc”. VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 4
BÀI 2
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài học HS cần:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) với phương pháp chiếu góc thứ ba
(PPCG3)
2, Kĩ năng:
- Biết một số bản vẽ kỹừừ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK.
- Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng
-HS: đọc trước nội dung bài 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1)
- Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3)
Trọng tâm của bài:
- Vị trí tương đối giữa vật thể và các mặt phẳng hình chiếu
- Cách bố trí các hình chiếu trong bản vẽ
2 Các hoạt động dạy học:
2.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2 Kiểm tra bài cũ:
- Tỷ lệ là gì? Có mấy loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ các loại tỷ lệ
- Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng?
- Trình bày các quy định khi ghi kích thước?
2.3 Đặt vấn đề:
ở lớp 8 các em đã được biết một khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí cáchình chiếu trên bản vẽ Để hiểu rõ hơn về nội dung, phương pháp hình chiếu vuông góc ta nghiên cứubài 2
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1)
Trong phần kỹ thuật Công nghệ
8, HS đã học một số nội dung cơ
bản của phương pháp các hình
chiếu vuông góc, vì vậy giáo
viên đặt câu hỏi để học sinh nhớ
-HS lắng nghe va ghi chép I/ Phương pháp chiếu góc thứ nhất
Trang 5bằng, và hình chiếu cạnh (Hình
2.1 trang 11 - SGK)
- Sau khi chiếu, mặt phẳng hình
chiếu bằng và mặt phẳng hình
chiếu cạnh được mở ra như thế
nào?
- Trên bản vẽ, các hình chiếu
được bố trí như thế nào? (hình
2.2 trang 12 - SGK)
chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một
- Mặt phẳng chiếu bằng mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ
Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng
dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ
Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phải hình chiếu đứng
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3)
- GV đặt câu hỏi:
? Quan sát hình 2.3 SGK và cho
biết trong PPCG3, vật thể được
đặt như thế nào đối với các mặt
phẳng hình chiếu đứng, hình
chiếu bằng, và hình chiếu cạnh
- Sau khi chiếu, mặt phẳng hình
chiếu bằng và mặt phẳng hình
chiếu cạnh được mở ra như thế
nào?
- Trên bản vẽ, các hình chiếu
được bố trí như thế nào? (hình 2.4
trang 13 - SGK)
-Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể
-Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo bởi ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một
-Mặt phẳng chiếu bằng được
mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ
- Hình chiếu bằng được đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên trái hình chiếu đứng
II/ Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3):
- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể
- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo bởi ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một
- Mặt phẳng chiếu bằng được mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu này cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ
Hình chiếu bằng được đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được đặt bên trái hình chiếu đứng
IV Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?
- So sánh sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3?
V Dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ, làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc
trước bài số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài thựchành vào giờ học sau
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 6
BÀI 3
THỰC HÀNH – VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN
I, Mục tiêu bài học:
-Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.
-Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước.
-Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
II Chuẩn bị bài thực hành:
1 Nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK.
-Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹừừ thuật.-HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và giới thiệu nội dung bài thực hành trong (5 phút).
-HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảnh 32 phút).
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung PPCG1 và PPCG3?
2.3.Nội dung:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu bài (5 phút)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS cho bài thực hành
-GV treo tranh vẽ hình Giá
Chữ L lên bảng để giới thiệu
và yêu cầu HS lập bản vẽ kĩ
thuật trên khổ giấy A4 của
Giá Chữ L
-HS đặt các dụng cụ vậtliệu mà GV đẵ yêu cầuchuẩn trước ở nhà
-HS quan sát lắng nghe vàlàm theo yêu cầu của GV
I/ Chuẩn bị
- (SGK)
II/ Nội dung thực hành:
-Lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4gồm ba hình chiếu và các kích thước củaGiá Chữ L
Hoạt động 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (32 phút)
Trang 7-HS lắng nghe và làm theohướng dẫn của GV.
Hướng chiếu bằng
Trang 8-GV: tiếp đến ta vẽ phác
phần lỗ hình trụ
-GV: sau khi đẵ vẽ phác song
ta tiến hành tẩy xoá các nét
thừa, tô đậm các nét thấy,
bản vẽ, khung tên, ghi kích
thước và nội dung khung tên,
kiểm tra và hoàn thiện bản
vẽ
-HS lắng nghe và làm theohướng dẫn của GV
-HS lắng nghe và làm theohướng dẫn của GV
-HS lắng nghe và làm theohướng dẫn của GV
Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ
Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các
nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước
Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi
kích thước và nội dung khung tên
Trang 9IV Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS
+Kĩ năng làm bài của HS
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành
+GV thu bài về nhà chấm điểm
V Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, mỗi tổ làm một bài tập tang 21 sgk, đọc và nghin cứu bài 4 “Mặt cắt và hình cắt” trang 22 sgk , ghi chép lại các vấn đề khó hiểu
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 10
BÀI 4
HÌNH CẮT MẶT CẮT
I, Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Qua bài học sinh cần biết được:
-Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt
-Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản
-Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Kiến thức liên quan:
Trong phần vẽ kĩ thuật công nghệ 8, học sinh đã học khái niệm về hình cắt và mặt cắt và ứng dụngthực tế
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nộih dung:
- Khái niệm ve hình cắt và mặt cắt
- Mặt cắt
- Hình cắt
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh (1 phút)
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sư khác nhau giữa PPC G1 và PPC G3? (3 phút)
2.3.Đặt vấn đề: (1 phút)
Đối với các vật thể có nhiền phần rỗng ở bên trong như các lỗ, các rãnh nếu dùng hình biễu diễnthì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hìnhcắt và mặt cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt và mặt cắt (8 phút)
sgk theo hướng dẫn của GV
và ttrả lời câu hỏi
HS:Mặt phẳng cắt là mătl
phẳng song song với mặt
I.Khái niệm hình cắt và mặt cắt
Trang 11- Hình cắt là gì?
lời
-HS tìm hiểu trong sgk trảlời
cắt
-Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi
là hình cát
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc
được kí hiệu của vật liệu
khác nhau như thế nào?
-Chúng được quy ước vẽ ra
sao? Được dùng trong trường
hợp nào?
HS: Dùng để biểu diễn tiết
diện ngang của vật thể
HS: Dùng để biểu diễn tiết
diện ngang của vật thể-HS tìm hiểu trong sgk trảlời
II Mặt cắt:
–Mắt dùng để biểu diễn tiết diện
vuông góc của vật thể Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh
1 Mặt cắt chập:
–Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh.–Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản
VIII 2 Mặt cắt rời:
–Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.–Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên
hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh
trong trường hợp nào?
- Hình cắt một nửa được quy
ước vẽ ra sao?
-Hình cắt một nửa được dùng
trong trường hợp nào?
-HS nêu lại khái niệm hình cắt-có 3loại
-dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
-HS tìm hiểu trong sgk trảlời
Trang 12- Hình cắt cục bộ được quy ước
vẽ ra sao?
-Hình cắt cục bộ được dùng
trong trường hợp nào?
-HS tìm hiểu trong sgk trả lời
-Dùng để biểu diễn một phần nào đó của vật thể
gép với nửa hình chiếu, đường phâncách là đường tâm
ứng dụng: để biểu diễn những vật đối
xứng
3 Hình cắt cục bộ: (riêng phần)
-Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dang hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng
IV.Tổng kết:
-Nêu khái niệm hình cắt và mặt cắt?
- hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
-Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ ra sao?
-Mặt cắt gồm những loại nào? chúng được dùng trong trường hợp nào?
V Dặn dò:
-Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk
-Làm bài tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk và xem trước nội dung bài 5: (Hình chiếu trục đo)
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 13
BÀI 5
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ)
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản
- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ)
- HCTĐ vuông góc đều
-HCTĐ xiên góc cân của vật thể đơn giản
-Cách vẽ HCTĐ
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ?
- Có mấy loại hình cắt? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi
- Phân biệt các loại hình cắt?
2.3.Đặt vấn đề:
ơ lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể đượchình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽHCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghin cứu bài 5 SGK
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ
Trang 14GV: yêu câu HS quan sát lại
toạ độ vuông góc OXYZ, với
cacs trục toạ độ đặt theo 3
chiều dài, rộng, cao của vật
thể
-Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ
độ vuông góc lên mp chiếu P’
theo phương chiếu l (l không
song song với P và trục toạ độ
nào) Kết quả ta thu được V’
O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục
đo ,góc hợp bởi các trục đo
gọi là góc trục đo
GV: Nhận xét độ dài O’A’ so
với OA, O’B’ so với OB,
O’C’ so với OC
Vậy ta lập tỉ số độ dài hình
chiếu của một đoạn thẳng nằm
trên trục toạ độ với độ dài thực
của đoạn thẳng đó ta được hệ
số biến dạng của doạn thaẻng
đó trên trục toạ độ tương ứng
HS: Chiều dài, rộng, cao của
vật thể được biểu diễn trêncùng một mp chiếu
HS:Theo giõi vẽ lại H 5.1
theo sự hướng dẫn của GV
HS: HCTĐ của vật thể vẽ
trên một mp chiếu
HS: Nếu phương l song
song với P và vơiự các trụctoạ độ thì ta không thu đượcV’ trên P
HS: Độ dài O’A’ so với OA,
O’B’ so với OB, O’C’ so với
OC thay đổi
I,Khái niệm
1, Cách xây dựng HCTĐ.
Khái niêm: HCTĐ là hình biểu diễn 3
chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song
2, Thông số cơ bản của HCTĐ
=
' '
là hệ số biế dạng theo trục O’X’
OB
B O
=
' '
là hệ số biế dạng theo trục O’X’
- r OC
C
O' '= là hệ số biế dạng theo trục O’X’
Hoạt động 2:Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều
Trang 15GV:Có nhiều lại HCTĐ
nhưng trong vẽ kĩ thuật
thường dùng HCTĐ và HCTĐ
xiên góc cân
-Như thế nào là vuông góc?
-Như thế nào là đều?
đo là góc vuông, vậy khi ta
chiếu hình vuông lên HCTĐ
vuông góc đều thì nó biến
HS: Khi chiếu hình vuông
lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp
II, Hình chiếu trục đo vuông góc đều
ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu, có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p=q=r=1 Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
*, Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp
Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân
GV:-Như thế nào là vuông
III, H ình chiếu truc đo xiên góc cân ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l
không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ
độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu
Trang 16Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ
HCTĐ thông qua ví dụ bảng
5.1 sgk
+Đặttrục toạ độ theo chiều
dài, cao, rộng của vật thể
+Lấy một mặt phẳng của vật
thể làm mặt cơ sở
+Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật
thể
Vẽ HCTĐ của vật thể
IV, Cách vẽ hình chiếu truc đo
(SGK)
IV Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-HCTĐ là gì?
-Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?
-Nêu hai thông số cơ bản của HCTĐ?
V Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghien cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 17
Tuần :6 TPPCT:6
BÀI 6
THỰC HÀNH – BIỂU DIỂN VẬT THỂ
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài GV cần làm cho HS nắm được:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hìnhchiếu
- Ghi kích thước của vật thể
-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- Phần 1: GV giới thiệu bài (20 phút).
- Phần 1: HS làm bài tại lơp dưới sự hướng dẫn của GV (70 phút).
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- HCTĐ dùng để làm gì ?
- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?
2.3.Đặt vấn đề:
ơ lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể đượchình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽHCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghiên cứu bài 5 SGK
TIẾT 1:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trang 18GV: Giới thiệu bài (lấy hai hình
+ Dựa vào hình chiếu đứng ta
biết thông tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu bằng ta
biết thông tin gì về vật thể?
+ Dựa vào hình chiếu đứng và
hình chiếu bằng ta biết thông tin
HS:Theo giõi , quan sát
,phân tích hình, vẽ lại đềbài
HS: Ta biết chiều cao, dài
đế 12ì30ì60 2đầu bị khuyếtrãnh R16
HS: Theo giõi và vẽ theo
GV
I,Chuẩn bị Dụng cụ Chuẩn thước êke, com pa,
dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấi A4, sgk
II, Nội dung
Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 vàHCTĐ của vật thể
III, Các bước tiến hành Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và
vẽ lại 2 hình chiếu
Bước 1: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải
hình chiếu đứng
IV Tổng kết:
-Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS
-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém
-Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS
Trang 19Tuần :7 TPPCT:7
BÀI 6
THỰC HÀNH – BIỂU DIỄN VẬT THỂ (tiếp theo)
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài GV cần làm cho HS nắm được:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản
- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hìnhchiếu
- Ghi kích thước của vật thể
-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
- Phần 1: GV giới thiệu bài (20 phút).
- Phần 1: HS làm bài tại lơp dưới sự hướng dẫn của GV (70 phút).
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- HCTĐ dùng để làm gì ?
- Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ?
2.3.Đặt vấn đề:
ơ lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể đượchình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽHCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghin cứu bài 5 SGK
TIếT 2
:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trang 20GV:
+Có mấy loại hình cắt đã học? Đó
là những hình cắt nào?
+Trong trường hợp này ta dùng
hình cắt nào? Tại sao?
+ Em hãy nêu khái niệm hình cắt
một nửa?
+ Em hãy xác định vị trí mặt
phẳng cắt trong trường hợp trên?
+ Mặt cắt được kí hiệu như thế
nào?
GV: Cách vẽ HCTĐ các em xem
lại bảng 5.2 sgk
-Chọn truc đo
-Chọn mp cơ sở
-Tiến hành vẽ theo các bước
-Tẩy xoá nét thừa, tô đậm hình
GV: Sau khi đã hình thành bản vẽ,
các em chỉnh sửa, kiểm tra bản vẽ ,
tẩy xoá nét thừa , tô đậm hình Ghi
kích thước Hoàn thiện bản vẽ
(GV vẽ lên bảng, giảng từng bước
cho HS)
HS: Có 3 loại : hình cắt
toàn bộ, hình cắt một nửa,hình cắt cục bộ
HS: hình cắt một nửa, vì
vật đối xứng
HS: Dựa vào kiến thức đã
học để trả lời
HS:eXem lại kiến thức đã
học
HS: Theo giõi và vẽ theo
GV
HS: Theo giõi và vẽ theo
GV
Bước 3: Vẽ hình cắt
Bước 4: Vẽ HCTĐ
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV: Giao đề cho HS vẽ hình chiếu
thứ 3 từ 2 hình chiếu của ổ trục (h
6.1 sgk) và vẽ HCTĐ của ổ trục
HS: Làm bài theo sự
hướng dẫn của GV
IV, Tổ chức thực hành :
IV Tổng kết:
-Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS
-Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém
-Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS
V Dặn dò:
- Các em mang bài về nhà, đọc trước nội dung bài “hình chiếu phối cảnh”
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 21
Tuần :8 TPPCT:8
BÀI 7
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC)
- Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản
II Chuẩn bị bài dạy:
1, Kiến thức liên quan Trong bài 2 sách cong nghệ 8, các em đã biết các phép chiếu, trong đó phép
chiếu xuyên tâm là cơ sở để xây dựng HCPC
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 7 trang 37 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
xem lại bài 2 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
HS: đọc trước nội dung bài 7 trang 37 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật HS: Vở, sgk, dụng cụ vẽ kĩ thuật.
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm về hình chiếu HCPC
-Phương pháp vẽ phác HCPC
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vuông góc đều? Các thông số cơ bản ?
-Nêu khái niệm về hình chiếu trục đo vuông góc đều? Các thông số cơ bản?
(Học sinh học bài cũ để trà lời)
2.3.Đặt vấn đề:
Trong bài 2 sách công nghệ 8, các em đã biết các phép chiếu như phép chiếu vuông góc, phépchiếu song song, phép chiếu xuyên tâm, trong đó phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để xây dựng HCPC Vậynhư thế nào là HCPC? cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản như thế nào ta đi vào bài 7
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCPC.
Trang 22GV: yêu câu HS quan sát tranh
vẽ hình 7.1 sgk và đặt câu hỏi
-Đây là HCPC hai điểm tụ của
một ngôi nhà
-Quan sát hình vẽ cho biết
HCPC của ngôi nhà được xây
dựng bằng phép chiếu gì?
-Vậy HCPC là gì?
-Trong thực tế các em thấy các
cạnh của ngôi nhà có song song?
- Nhưng quan sát hình vẽ ta thấy
các cạnh song song này với mặy
phẳng hình chiếu thì gặp nhau tại
một điểm, điểm này gọi là điểm
đường ray, ta thây đường ray
nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhua
tại một điểm, điểm đó được coi
là điểm tụ Vậy trong phép chiếu
xuyên tâm 2 đường thẳng song
song có thể chiếu thành 2 đường
thẳng cắt nhau
-GV yêu cầu HS quan sát hình
7.2sgk
-Đây là hệ thống xây dựng
HCPC, em hãy cho biết đâu là
tâm chiếu, mp chiếu, mp vật thể,
mp tầm mắt, đường chân trời,
HS: nêu khái niệm của
+mp nằm ngang trên đó đặtvật thể là mp vật thể
+ mp nằm ngang đi qua điểmnhìn gọi là mp tầm mắt
+giao của mp tầm mắt vàmphc tạo thành đường thẳnggọi là đường chân trời (kíhiệu tt)
+tù điểm nhìn kẻ một đườngthẳng vuông góc với đườngchân trời cắt đường chân trờitại 1điểm gọi là điểm tụ
+Quan sát tranh ta thấy các
3 Các loại HCPC
+ HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của
Trang 23này mấy điểm tụ? Vì sao?
của vật thể song song vớimặt tranh
của vật thể đơn giản trong sgk
-GV thực hiện các bước trên
độ cao của diểm nhìn
+B2 chọn điểm tụ F’
B3 vẽ hc đứng của vật thể
B4 nối các điểm trên hc đứng với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’, D’F’.+B5 lấy điểm I’ trên F’ để xác định chiều rộng của vật thể
+B6 từ điểm I’ vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của vật thể.+B7 tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ
Chú ý-Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên
đó của hc đứng
-Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu songsong nhau, hc nhận được có dạng hc trục đo của vật thể
Trang 24IV Tổng kết:
-GV hướng dẫn HS tự nghin cứu phần phương pháp vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể trong sgk.-Yêu cầu HS vẽ phác HCPC của các vật thể ở phần vật thể h7.4 trang 40 sgk
-So sánh cách vẽ HCPC với cách vẽ HCTĐ của vật thể?
-HCPC được sử dụng trong các bản vẽ nào?
KIỂM TRA 1 TIẾT
Trang 25Qua bài học sinh cần nắm được:
- Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế
- Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ h 8.3 sgk
-HS: đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học
Sinh
Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế
GV: Trước khi muốn sản xuất
mộtt sản phẩm công nghiệp hay thi
công một công trình xây dựng ta
phải làm gì?
Vậy thiết kế là gì?
- quá trình thiết kế trải qua
nhiều giai đoạn.
GV: yêu cầu HS nêu từng giai
đoạn thiết kế
Khi học tập ở nhà cần dùng sách,
vở, tài liệu, sách vở, tài liệu,
thước, kompa…nếu tất cả những
vật dụng này được bày trên bàn
vừa mất mỹ quan vừa làm ảnh
HS:
+Xác định hình dạng,kích thước, kết cấu, chứcnăng của chúng
nhiều giai đoạn
1 Các giai đoạn thiết kế:
Các giai đoạn thiết kế lập thành một sơ
đồ thiết kế
Trang 26hưởng đến việc học tập Vì vậy
hình thành ý tưởng làm hộp đựng
đồ dùng học tập
-Vậy hộp đựng đồ dùng học tập
phải đáp ứng yêu cầu nào?
GV từ các yêu cầu trên thông qua
sách báo, internet ta thu thập thông
tin liên quan đến đồ dùng học tập,
Phân tích đánh giá xem có gì
thay đổi không?
-về hình dạng có cần thay đổi
không?
-có thuận lợi cho việc thao tác lấy
dụng cụ học tập, sách vở không?
Căn cứ vào phương án thiết kế
đã hoàn thiện, tiến hành hoàn thiện
hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu
cụ học tập khác theo yêucầu
+Gọn nhẹ, bền, đẹp, rẻtiền…
HS lăng nghe và ghichép
HS lăng nghe và ghichép
HS lăng nghe và ghichép
HS trả lời
2, Thiết kế hộp đồ dùng dạy học:
a, Hình thành ý tưởng xác định đề tài:
Hộp đựng đồ dùng học tập
b, Thu thập thông tin:
- Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận
Hoạt động 2:Giớ thiệu về bản vẽ kĩ thuật
GV trong chương trình công nghệ
8ta đã được nghin cứu về bản vẽ kĩ
thuật Ta biết các sản phẩm từ nhỏ
đến lớn trước khi gia công, chế tạo
đều gán liền với bản vẽ kĩ thuật ,
HS lăng nghe và ghi chép
II, Bản vẽ kĩ thuật:
1, Khái niệm:
Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thống nhất
Trang 27-Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
-Hãy nêu quy tắc thống nhất trong
vẽ kĩ thuật mà em đã biết?
-Trong sản xuất, có nhiều lĩnh vực
kĩ thuật khác nhau, bản vẽ kĩ thuật
của mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng,
song chung quy có có hai loại bản
vẽ kĩ thuật Đó là bản vẽ cơ khí và
bản vẽ xây dựng
GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật có
vai trò hết sức quan trọng vì căn
cứ vào đó đẻ thiết kế, chế tạo sản
phẩm, nói cách khác bản vẽ kĩ
thuật là “ngôn ngữ” của kĩ thuật
hoạ theo một quy tắc thống nhất
-Có hai loại bản vẽ kĩ thuật
HS trả lời
-Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng
3, Vai trò của bản vẽ kí thuật đối với thiết kế:
Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý tưởng đến khi lập hồ sơ kĩ thuật cần qua các giai đoạn thiết kế như sau:
+Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ
đồ hoặc phắc hoạ sản phẩm
+Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm
+Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm
+Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm
IV Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế?
-ơ mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào?
V Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, và xem qua nội dung bài mới bài 9 sgk trang 46 “ Bản vẽ cơ khí”
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 28
Tuần :11 TPPCT:11
BÀI 9
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
-Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
-Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết
-Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng,
xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK,tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
-Bản vẽ chi tiết
-Bản vẽ lắp
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trả lời)
2.3.Đặt vấn đề:
Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế cũng như tronh thiết kế Muốn làm ra một cỗmáy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành một cỗ máy Trong chế tạo cơkhí bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng Để hiểu rõ nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết
và bản vẽ lắp ta nghiêng cứu bài 9
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Trang 29I,Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
GV: thông qua tranh vẽ
h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS dọc
bản vẽ và nêu câu hổi
+Bản vẽ chi tiết gồm những nội
dung gì?
+Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
GV: Trước khi lập bản vẽ chi
tiết thường lập bản vẽ phác chi
tiết
Trình tự lập bản vẽ chi tiết
như thế nào ta đi tìm hiểu mục 2
2, Cách lập bản vẽ chi tiết
-Để lập một bản vẽ chi tiết trước
hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài
liệu có liên quan để hiểu rõ công
dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết
-Trên cơ sở phân tích hình dạng,
kết cấu chi thiết, ta chọn phương
án biểu diễn như hình chiếu, mặt
cắt, hình cắt…sau đó chọn khổ
giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một
trình tự nhất định
-Để lập một bản vẽ chi tiết qua
nhiều bước Em hãy nêu các
bước lập bản vẽ chi tiết?
vẽ chi tiết trong sgk
I,Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
+Nôị dung: bản vẽ chi tiết thể hiệnhình dạng, kích thước và yêu cầu kĩthuật của chi tiết
+Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻchế tạo và kiểm tra chi tiết
Trang 302,Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻchế tạo và kiểm tra chi tiết.
IV Tổng kết:
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Bản vẽ bộ giá đỡ có mấy hình chiếu và hình cắt nào? Chúng được vẽ theo phương pháp góc chiếu thứ mấy ?
- Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu ?
- Cách tháo lắp các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào?
- Các kích thướt ghi trên bản vẽ là kích thướt của bộ phận nào?
Trang 31
BÀI 10
THỰC HÀNH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN
(2 tiết)
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình
- Lập được bản vẽ chi tiết theo sụ hướng dẫn cảu GV
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
2 Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành
3 Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạyhọc tích cực
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài thực hành được thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
-PHầN 1: GV giới thiệu bài (khoảng 20 phút).
-PHầN 2: HS làm bài tại lớp (khoảng 65 phút).
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Nội dung:
TIếT 1
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Giớ thiệu bài 10 sgk
I,Chuẩn bị
GV: Giới thiệu các dụng cụ cần
thiết cho bài thực hành
II, Nội dung thực hành
GV: Bài thục hành bao gồm các
nội dung sau:
-Lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp
hoặc vật mẫu
-Trong thiết kế cơ khí thường dùng
vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp của
sản phẩm để lập bản vẽ chi tiết
HS: Chuẩn bị các dụng cụ
cần thiết mà GV đã yêucầu từ trước như giấy A4,thước vẽ
HS:Theo giõi lắng nghe và
ghi chép
I,Chuẩn bị
-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật
-Giấy vẽ khổ A4
II, Nội dung thực hành
-Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc vật mẫu
Hoạt động 2:tổ chức thực hành
Trang 32III, Các bước tiến hành
GV:Yêu cầu HS nêu các bước
tiến hành gồm các bước nào?
GV:Giao đề bài cho HS:
-Hình cắt cục bộ bên trái trên hc đứng không cắt thể hiện hình dạng bên ngoài của tấm ốp (1), tay nắm (2)-Phần bên phải cắt cục bộ thể hiện hình dạng bên trongcủa tấm ốp (1), tay nắm (2), nắp (3)và hình dạng bên ngoài của đai ốc M6, vít (5),(hai chi tiết (4) và (5) khôngcắt
-Là hình cắt cục bộ một phần nắp đậy (3) được lấp
đi, để khi nhìn từ trên xuốngthấy được hình dạng bên trong của tay nắm (2), hình dạng đầu ren vít (5) và đai
ốc (4)
III, Các bước tiến hành
-Bước 1:chuẩn bị
Đọc và phân tích bản vẽ lắp nắm cửa để hiểu rõ hình dạng, kích thướcc công dụng của chi tiết
-Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết
-Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn.-Chọn hình chiếu chính thể hiện hìnhdạng đặc trưng của chi tiết
-Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho thể hiên được rõ hình dạng, cấu tạo của chi tiết
-Ghi kích thước
III, Các bài tập
-Bản vẽ lắp nắm cửa H 10,1 sgk
-Vẽ tách chi tiết tấm ốp
Trang 33IV Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS
+Kĩ năng làm bài của HS
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành
+GV thu bài về nhà chấm điểm
V Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu bản vẽ lắp của tay quay H10.2 trang 55 sgk , chuẩn bị trước
để tiết sau ta vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp của tay quay
VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Trang 34
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Lập được bản vẽ chi tiêt từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản
- Hình thành kĩ năng và tác phong làm việc theo quy trình
- Lập được bản vẽ chi tiết theo sụ hướng dẫn cảu GV
II Chuẩn bị bài dạy:
1.
Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 10 trang 52 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 10 trang 52 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
2.
Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh vẽ hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành
3.
Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạyhọc tích cực
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài thực hành được thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung:
-PHầN 1: GV giới thiệu bài (khoảng 20 phút).
-PHầN 2: HS làm bài tại lớp (khoảng 65 phút).
thiết cho bài thực hành
II, Nội dung thực hành
HS:Theo giõi lắng nghe và
ghi chép
I,Chuẩn bị
-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật
-Giấy vẽ khổ A4
II, Nội dung thực hành
-Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc vật mẫu
Hoạt động 2:tổ chức thực hành (tiếp theo)
Trang 35III, Các bước tiến hành
GV:Giao đề bài cho HS:
GV:Yêu cầu HS nêu các bước
tiến hành gồm các bước nào?
-hình dạng bên ngoài của cần quay (3), đầu trục (2), đai ốc (6), cử vặn (4)
-Có 2 hình cắt cục bộ:
+Hình cắt cục bộ ở bên trái ,thể hiên lỗ ren M8 củađầu cần quay (3) lắp với phần ren của đầu ren của trục ren (2) Trục (2) và đai
ốc (6) không bị cắt
+Hình cắt cục bộ ở bên tráithể hiện rãnh và lỗ của cần quay (3) lắp với cữ vặn (4),
và chốt côn (5) Một phần của cữ vặn (4)được cắt cục
bộ thể hiện lỗ lắp với chốt côn (5) chốt côn (5) không
bị cắt
Phần bị gạch chéo của cữ vặn (4) là lăng trụ đáy vuông có cạnh = 28cm Mặt phẳng cắt của 2 hình
cắ cục bộ song song với
mp hình chiếu bằng và trùng với mp đối sứng mằm ngang của bộ tay quay
III, Các bước tiến hành
-Bước 1:chuẩn bị
Đọc và phân tích bản vẽ lắp nắm cửa
để hiểu rõ hình dạng, kích thướcc côngdụng của chi tiết
-Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết
-Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn
-Chọn hình chiếu chính thể hiện hình dạng đặc trưng của chi tiết
-Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho thể hiên được rõ hình dạng, cấu tạo của chi tiết
Trang 36IV Tổng kết:
-GV nhận xét giờ thực hành:
+Sự chuẩn bị của HS
+Kĩ năng làm bài của HS
+Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành
+GV thu bài về nhà chấm điểm
Trang 37
Tuần :14 TPPCT:14
BÀI 11
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài
liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể
-Các hình biểu diễn ngôi nhà
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí đơn giản? (HS
dựa vào mục III trang 53 sgk để trả lời)
2.3.Đặt vấn đề:
Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần phải có bản
vẽ xây dựng Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ dố như thế nào?
Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng”
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
I,Khái niệm chung
GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ
xây dựng cho HS “và lưu ý trong
phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ
nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
-Em hãy cho biết nội dung và tác
dụng của bản vẽ nhà?
GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây
dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của
ngôi nhà thường có các hình chiếu
vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà
ngoài ra còn có HCPC của ngôi
*Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xâydựng ngôi nhà
Trang 38công trình xây dựng được thể hiện
dựa trên hình chiếu nào?
GV nhấn mạnh mặt bằng tổng thể
là HC bằng của khu đất xây dựng.
-Em hãy nêu tác dụng của mặt
bằng tổng thể?
HS quan sát H 11.1 a và trảlời câu hỏi
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể được xây dựng dựa trên hình chiếu bằng
-Nó thể hiện vị trí các côngtrình
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng
-Thể hiện vị trí các công trình với hệthồng đường xa,ự cây xanh…
Hoạt động 3:Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
GV đặt câu hỏi.
-Để biểu diễn một vật thể được
biểu diễn bằng nhữnh hình biểu
diễn nào?
GV như vậy để biểu diễn một ngôi
nhà được mô tả bằng các HCB,
HCĐ, HCC, HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại
hình biểu diễn của ngôi nhà
GV yêu cầu HS quan xem phần
thông tin bổ sung
diễn quan trọng nhất của ngôi nhà
ơỷ đây 2 mặt bằng được bó trí
gần giống nhau
Phía trên sảnh vào của tầng 1 là
ban công của tầng 2(chú ý sự khác
nhau của kí hiệu cầu thang ở tầng
1 và tầng 2)
GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a.
-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể
-Để biểu diễn một vất thể
ta mô tả bằng các HCB,HCĐ, HCC, HC, MC…
HS đọc sgk trả lời
HS đọc sgk trả lời
-Dùng một mp cắt và không biểu diễn phần khuất
-Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lênmột mp thẳng đứng
-Thể hiện hình dáng sự cân
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
1, Mặt bằng-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thướccủa tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng…
2, Mặt đứng-KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng
Trang 39mặt đứng ngôi nhà?
GV trên mặt đứng còn thể hiện
ban công ở tầng 2 cuả ngôi nhà
GV yêu cầu HS quan sát H11.2 b.
Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là
hình cắt tạo bởi mp cắt song song
với 1 mặt dứng của ngôi nhà
-Vậy mặt cắt dùng để làm gì?
Mặt cắt A-A trên H11.2 b nhận
được bởi mp đứng cắt qua cánh
thang đầu tiên của cầu thang Vị trí
mp cắt được đánh dấu bằng nét
cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn
(H11.2 c và d)
-Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…
-KN: mặt cắt là hình tạo bởi mp cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà
*Tác dụng: thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…
IV Tổng kết:
Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là Bản
vẽ mặt băbgf tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhàan
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên
mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối)
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu thang ở mặt
bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang)
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản?
(=>mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối.)
V Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”
Trang 40Tuần :15 TPPCT:15
BÀI 12
THỰC HÀNH – BẢN VẼ XÂY DỰNG
I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
-Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản
-Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản
-Đọc được bẳn vẽ mặt bằng của một ngôi nhà
II Chuẩn bị bài dạy:
1 Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài
giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy
-HS: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật
2 Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh vẽ hình 11.1 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật.
-HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành
3 Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạyhọc tích cực
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Phân bổ bài giảng:
Bài thực hành được thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung:
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể (khoảng 20 phút).
- Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà(khoảng 20 phút).
2 Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-KN niệm chung về bản vẽ xây dựng?