I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần - Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
- Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạtoàn phần toàn phần
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
b. Về kĩ năng
- Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần
II. Chuẩn bị.
- Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần; sợi quang học
III. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Các em đọc SGK, rồi trả lời các câi hỏi sau:
+ Hãy cho biết mục đích của thí nghiệm.
+ Dụng cụ, cách tiến hành TN như thế nào?
+ Dự đoán kết quả TN?
- Biểu diễn TN HS quan sát kết luận.
- Các em thảo luận để hoàn thành C1, C2.
- Vậy chúng ta đi xác định góc tới có giá trị đặc biệt đó… gọi là góc giới hạn.
- Chú ý trong trường hợp này thì n1<n2
- Các em hãy thiết lập góc giới hạn.
- Đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Định nghĩa hiện tượng pxtp
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang.
- Đọc SGK, quang sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi của gv.
- MĐ của TN là khảo sát tia khúc xạ & tia phản xạ khi góc của tia tới thay đổi.
- Nguồn sáng laser, khối bán nguyệt trong suốt, bẳng chia độ. - Ta thay đổi góc tới i quan sát tia khúc xạ, tia phản xạ. Nhận xét. - KQ: Khi tăng góc tới đến 1 giá trị đặc biệt nào đó thì tia khúc xạ hầu như k còn chỉ còn lại tia phản xạ. - Thảo luận để trả lời C1, 2 - Từ ĐL khúc xạ ánh sáng. 1 2 1 2 sin sinr sinr= sin n i n n i n = ↔
Vì n1 >n2môi trường (1) chiết quang hơn (2). Vậy r > i
- Tăng góc tới i, r cũng tăng (với r > i). Khi r đạt giá trị cực đại r=900 thì i đạt giá trị giới hạn.
Vậy: n1sinigh =n2sin900
21 1 sinigh n n ⇒ = gh
i gọi là góc giới hạn của PXTP.
Hoạt động 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần
I. Sự truyền ánh sáng vào môitrường chiết quang kém hơn. trường chiết quang kém hơn. 1. Thí nghiệm.
SGK
2. Góc giới hạn phản xạ toànphần. phần. Từ ĐL khúc xạ ánh sáng. 1 2 1 2 sin sinr sinr= sin n i n n i n = ↔
Vì n1>n2môi trường (1) chiết quang hơn (2). Vậy r > i
- Tăng góc tới i, r cũng tăng (với r > i). Khi r đạt giá trị cực đại r=900 thì i đạt giá trị giới hạn.
Vậy: n1sinigh =n2sin900
21 1 sinigh n n ⇒ = gh
i gọi là góc giới hạn của PXTP.
II. Hiện tượng phản xạ toànphần phần
1. Định nghĩa
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
+ Khi px không còn tia khúc xạ thì đó là hiện tượng pxtp.
+ Khi px mà còn tia khúc xạ thì đó là px 1 phần.
2. Điều kiện có phản xạ toànphần. phần.
+ Phân biệt pxtp với px 1 phần. + Điều kiện để xảy ra px tp.
- Các em đọc SGK…
- Giới thiệu chung về cáp quang và công nghệ làm nên cáp quang. - Cấu tạo của cáp quang, chí giúp học sinh nhận thấy rõ bản chất của nó theo hiện tượng pxtp.
- Nêu một vài ứng dụng của cáp quang trong một số lĩnh vực… -
- Đọc SGK rồi thảo luận trả lời các câu hỏi của gv.
+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
+ Khi px không còn tia khúc xạ thì đó là hiện tượng pxtp.
+ Khi px mà còn tia khúc xạ thì đó là px 1 phần.
+ Điều kiện:
* Ánh sáng truyền từ 1 môt trường tới môi trường chiết quang kém hơn. n1>n2
* Gới tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. i i≥ gh
Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng pxtp – cáp quang.
- Đọc SGK.
- Chú ý ghi nhận những thông tin gv cung cấp thêm
-
- Ánh sáng truyền từ 1 môt trường tới môi trường chiết quang kém hơn. n1>n2
- Gới tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. i i≥ gh
III. Ứng dụng của hiện tượngphản xạ toàn phần: cáp quang. phản xạ toàn phần: cáp quang. 1. Cấu tạo
SGK
2. Công dụng
SGK
Hoạt động 4: Củng cố, dặn do
- Các em thảo luận rồi lên bảng làm lại bài tập ví dụ trong SGK. - Về nhà học bài và làm các BT trogn SGK, SBT.
Tiết 54 BÀI TẬP I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ôn lại kiến thức về phản xạ toàn phần
b. Về kĩ năng
Vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến phản xạ toàn phần, giảiđược các bài tập cơ bản theo chương trình. được các bài tập cơ bản theo chương trình.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
GV: Một số BT ngoài SGK…
HS: Ôn lại kiến thức cũ và làm BT trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Thế nào là pxtp? Điều kiện để có pxtp?
- So sánh pxtp với px thông thường - Cáp quang là gì? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang? Nêu 1 vài ứng dụng
- Giải thích tại sao kim cương & pha lê sáng lóng lánh. Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương hay các vật bằng pha lê để làm gì? - Các em đọc đề bài số 8 trang 173 - Chúng ta phải tìm đọc góc giới hạn để sau đó so sánh với góc tới để xác định đường đi của tia sang.
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan.
- Nhớ lại kiến thức cũ rồi trả lời.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán. - Đọc đề bài. Góc giới hạn 2 1 0 1 2 sin 2 2 45 gh gh n i n i = = = → = + Khi α =600→ =i 300 Phần lớn tia tới mặt phân cách khúc xạ ra không khí. Góc r là: 1sin 2sin n i n= r 0 1 2 0 2
sin sin 2 sin 30
245 45 n r i n r = = = → = + Khi α =450 → =i 450có một phần tia khúc xạ, tìm r: 0 1 2 0
sin sin 2 sin 45
2sin 2 1 90 sin 2 1 90 2 n r i n r r = = = = → = + Khi α =300 → =i 600xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Các em đọc đề bài 9 trang 173. -
-
- Đọc đề, tóm tắt
Hoạt động 5: Củng cố, dặn do
- Các em về nhà làm các bài tập có dạng tương tự.
IV. Rút kinh nghiệm.
i
I α
12 2
Tiết 56 Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGI. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.
Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.
b. Về kĩ năng
Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính.
Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính.
c. Thái độ
II. Chuẩn bị.
Dụng cụ thí nghiệp thấu kính mỏng…
HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Có mấy loại thấu kính ? Nêu sự khác nhau giữa chúng.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giới thiệu định nghĩa thấu kính. - Nêu cách phân loại thấu kính. - Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Vẽ hình 29.3.
- Giới thiệu quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính.
- Yêu cầu học sinh cho biết có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ.
- Vẽ hinh 29.4.
- Giới thiệu các tiêu điểm chính của thấu kính.
- Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.
- Ghi nhận khái niệm.
- Ghi nhận cách phân loại thấu kính.
- Thực hiện C1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thấu kính hội tụ.
- Vẽ hình.
- Ghi nhận các khái niệm.
- Cho biết có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ.
- Vẽ hình.
- Ghi nhận các khái niệm. - Thực hiện C2.