1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7- học ki2, chi tiết

92 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 TUẦN 20 NS:09/01/2010 Tiết 73; Văn bản ND:11/01/2010 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU Giúp HS: -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. -Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ; học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. -Giáo dục lòng tự hào về vốn văn học dân gian dân tộc; bước đầu có ý thức vận dụng tục ng trong nói và viết. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên. - Tập hợp ngữ liệu. Nghiên cứu kĩ nội dung trong sgk, sgv - Tục ngữ Việt Nam; tranh ảnh minh họa. -Tích hợp: tục ngữ và các thể loại văn học dân gian khác, văn nghị luận… 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. -sưu tầm thêm các câu tục ngữ cùng đề tài III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC. 1,Ổn định tổ chức. Giới thiệu chương trình học kì 2 2. Bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Nhắc nhở HS ý thức học tập trong học kì 2. 3. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 8 câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Đây chỉ là số ít những câu tục ngữ được lựa chọn từ kho tàng tục ngữ rất phong phú của nhân dân ta. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Ho ạ t d ộ ng( 7p) hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tục ngữ. I. TỤC NGỮ sgk 1 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 * Em hiểu thế nào là tục ngữ? +HS: trình bày về khái niệm tục ngữ theo chú thích. Nhận xét, bổ sung: - Về hình thức:. - Về nội dung:. - nghĩa đen và nghia bóng: - Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất, nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về con người, xã hội. Tuy nhiên không phải câu tục ngữ nào cũng có nghĩa bóng. - Về sử dụng: mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng sử, thực hành và để lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc. => Như vậy về tục ngữ, các em cần nắm vững những đặc iđ ểm cụ thể như sau: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian. (Tục: thói quen có lâu đời được mọi người công nhận; Ngữ: lời nói). *Ho ạ t đ ộ ng 2.(28p): đọc và phân tích nội dung các câu tục ngữ - Hướng dẫn đọc: Các câu tục ngữ trong bài học hôm nay rất ngắn gọn, cần đọc rõ ràng, chậm rãi để hiểu nghĩa của từng câu. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp đến hết. Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ. II. ĐỌC HIỂU- VĂN BẢN * Hãy giải thích nghĩa các từ: ráng, thì, thục? 2 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 - Dựa vào chú thích SGK trả lời * Cho biết nhận xét khái quát của em về hình thức, cấu tạo của những câu tục ngữ vừa đọc? - Đa số các câu tục ngữ đều rất ngắn gọn, cô đúc; có vần, nhịp điệu, hình ảnh và vế đối. * Dựa vào nội dung có thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên mỗi nhóm óđ ? - Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên. + Nhóm 2: Các câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. 1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên: Đêm tháng năm chưa nằm ã sánđ g Ngày tháng mười chưa cười ã tđ ối *Câu tục ngữ số1 * Hãy nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần và biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ có gì áng chú ý? Cáchđ diễn đạt ó có tác dđ ụng gì? - HS: dựa vào bài soạn Cùng HS nhận xét, bổ sung: - Câu tục ngữ ngắt nhịp 3/4, nhịp lẻ nhanh, mạnh, gợi cảm giác gấp gáp, khẩn trương; - Cách gieo vần: vần lưng (năm / nằm, mười / cười) gợi cảm giác dồn ép, xô đẩy. - Đối: ( êm / ngày; tháng nđ ăm / tháng mười, nằm / cười, sáng / tối) - Lối nói cường điệu, sinh động, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ “chưa nằm ã sáng”đ “chưa cười ã tđ ối”, không chỉ để diễn đạt cái ý niệm chốc lát (rất ngắn) của đêm tháng năm và ngày tháng mười (âm lịch) mà còn để diễn tả cái cảm giác thảng thốt vì thời gian trôi quá nhanh, cảm giác thiếu thời gian để sống, để làm việc. 3 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 * Theo em cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm được nêu trong câu tục ngữ là gì? - Có hiện tượng này là do sự vận động quay quanh trục của mặt trời và vị trí Việt Nam trên địa cầu. Thật ra hiện tượng đêm dài ngày ngắn và ngược lại không chỉ xảy ra trong hai tháng (5 và 10) mà đó là hiện tượng chung của cả hai mùa đông, hạ. - Nhưng xét về khách quan, tháng năm và tháng mười là hai tháng có khoảng thời gian đêm ngày chênh lệch nhiều nhất: tháng 5 (mùa hạ), mặt trời mọc sớm, lặn muộn vì vậy đêm ngắn, ngày dài. Còn tháng 10 thuộc mùa đông, trời mau tối, lâu sáng nên ngày ngắn, đêm dài. - Xét về chủ quan, tháng năm và tháng mười là hai thnág cao điểm của thời vụ sản xuất nông nghiệp nên nhịp độ lao động của người nông dân khẩn trương nhất, tấp nập nhất. do sự thúc bách về cường độ lao động, sự dồn ép của công việc nên cảm nhận về thời gian bị ảnh hưởng theo quy luật tâm lý: Tập trung cao độ vào công việc hoặc việc nhiều thì thấy thời gian trôi nhanh. * Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? - Câu tục ngữ ngầm nhắc nhở người ta có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, xắp xếp công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm cho phù hợp. - Câu tục ngữ không chỉ cung cấp cho người ta sự hiểu biết đơn thuần về sự chênh lệch thời gian mà còn ngầm nhắc nhở người ta có ý thức chủ động nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm một cách hợp lý, có ích. Mau sao thì n ắ ng, v ắ ng sao thì mưa. b) Câu tục ngữ số 2: * Câu tục có gì áng chú ý vđ ề nghệ thuật? Hãy giải thích ngiã của câu tục ngữ? 4 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 - Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau, chữ nắng vần với chữ vắng. Đây là một cách nói vần vè dễ nhớ. - Mau có nghĩa là nhiều, là dày, mau sao là nhiều sao, dày sao và sao xuất hiện sớm, mọc sớm. Nhìn lên bầu trời thấy nhiều sao thì biết trời trong, hơi nước ít, độ ẩm thấp biết ngày mai và những ngày sắp tới trời sẽ nắng, đẹp trời, có thể chủ động trong những ngày cày bừa, gặt hái và ngược lại “vắng” sao có nghĩa là thưa sao, hoặc không có sao trên bầu trời. Đó là hiện tượng cho biết trời sắp mưa. Biết trước trời mưa, nắng thì mọi công việc làm ăn, nhất là nghề nông mới chủ động tích cực, mới tránh được rủi ro, thiệt hại. => Câu tục ngữ “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” là một kinh nghiệm hay về dự báo thời tiết mùa hè. * Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung: - Câu tục ngữ giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc Ráng mỡ gà, có nhà phải giữ. c) Câu tục ngữ số 3: * Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ này? - Theo từ điển Tiếng Việt “ráng” là đám mây màu sắc hồng hoặc vàng do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc chiều tà chiếu vào. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi như màu mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, hiện tượng này cho biết trời sắp nổi gió to, bão… * Vậy kinh nghiêm được úc rút tđ ừ hiện tượng ráng mỡ gà là gì? - Biết dự đoán bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. d) Câu tục ngữ số 4: 5 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 * Xác định và giải thích nghĩa của từng vế câu tục ngữ trên? - Câu tục ngữ có 2 vế. Có vần lưng bò và lo vần với nhau. Vế thứ nhất: Tháng bảy, ở đây được tính theo âm lịch. Kiến bò: có nghĩa là hiện tượng kiến ra khỏi tổ từng đàn. Vế thứ hai: chỉ lo lại lụt, đã lụt rồi và còn sẽ lụt nữa. * Vì sao nhân dân lại có câu tục ngữ này? - Vì ở nước ta, mùa lũ xẩy ra vào tháng 7 (âm lịch) nhưng có khi kéo dài sang cả tháng 8 (âm lịch). Từ kinh nghiệm quan sát, nhân dân tổng kết quy luật: và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm những tổ mới. Còn một số câu tục ngữ tương tự như: “Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”; “Kiến en thađ trứng lên cao, thế nào cũng có mưa rào rất to” - Nạn lũ lụt thường xuyên xảy ra ở nước ta, vì vậy nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống. *HS đọc các câu tục ngữ về lao động sản xuất Tấc đất tấc vàng. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những kinh nghiệm dự đoán thời thiết qua hiện tượng tự nhiên để chủ động trong việc phòng chống lũ lụt. 2. Những câu tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: a) Câu tục ngữ số 5: * Hãy nhận xét hình thức cấu tạo của câu tục ngữ trên (số chữ, cách đối) ?Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào? - Câu tục ngữ chỉ có 4 chữ rất ngắn gọn, chia thành 2 vế đối nhau: tấc đất >< tấc vàng. - Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ. (tấc: đơn vị cũ đo chiều dài, bằng 1/10 thước mộc (0,0425) hoặc 1/10 thước đo vải (0,0645); đơn vị đo diện tích đất, bằng 1/10 thước, tức 2,4 m2 (tấc Bắc Bộ), hay 3,3 6 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 m2 (tấc Trung Bộ). Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng thước, tấc. Tấc vàng chỉ số lượng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất ) để so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói lên giá trị của đất (đất quý như vàng). * Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong những trường hợp nào? - Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp. Chẳng hạn: + Để phê phán hiện tượng lãng phí đất; + Để đề cao giá trị của đất. - Câu tục ngữ đề cao giá trị của đất và khuyên con người phải có ý thức bảo vệ đất. * Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh iđ ền. b) Câu tục ngữ só 6: * Nhận xét đặc iđ ểm của câu tục ngữ? - Cấu tạo của câu tục ngữ là sử dụng chuỗi yếu tố thứ tự để thành lập mệnh đề. Đó là hệ số từ Hán Việt vốn kết hợp với yếu tố đệ để chỉ thứ tự: đệ nhất (thứ nhất), đệ nhị (thứ nhì),…Khi tách yếu tố đệ ra, nhị phải biến thành nhì thì hệ số đếm này mới trở thành các số từ chỉ thứ tự. * Hãy giải thích từng tiếng trong câu tục ngữ và ý nghĩa của cả câu? HS; Dựa vào chú thích… - Nhất canh trì:: “Một ao cá, một rá bạc”. Nhị canh viên : làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu được xếp vào hạng thứ 2, sau nghề nuôi trồng thuỷ sản. Nghề làm ruộng là nghề căn bản lâu đời được xếp vào hàng thứ 3. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật 7 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 chăn nuôi… - Như vậy câu tục ngữ có ý nghĩa khẳng định giá trị kinh tế của ba hình thức canh tác trong nông nghiệp. như vậy. Cơ bản con người ta cần phải biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. - Câu tục ngữ có ý nghĩa khẳng định giá trị kinh tế của ba hình thức canh tác trong nông nghiệp (nuôi cá, làm vườn, làm ruộng), cần phải biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. c) Câu tục ngữ số 7: * Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ trên như thế nào? - Vẫn là cách sử dụng chuỗi yếu tố thứ tự để thành lập mệnh đề giống câu TN số 6. - Câu tục ngữ dùng các yếu tố Hán Việt chỉ thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân bón, lao động, giống lúa đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta. Nước là yếu tố quan trọng nhất. Khoa học hiện đại chứng minh rằng nước nước là yếu tố tạo ra sự sống đầu tiên trên trái đất. Trong cơ thể động thực vật 70% là nước. với nhà nông nói đến nước là nói đến điều kiện thuỷ lợi, thiếu hoặc thừa nước cũng đều dẫn đến mất mùa. Sau yếu tố thuỷ lợi là đến yếu tố phân bón. Không có nước hoặc ngập nước thì lúa chết, nhưng thiếu phân thì cây lúa cũng lâm vào tình trạng dở sống dở chết, tầm quan trọng của phân còn đợc thể hiện trong một số câu tục ngữ: “Người đ ẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”, "lúa không phân, như thân không của" . Yếu tố thứ ba là cần (chuyên cần, cần cù, siêng năngtrong mọi khâu của nghề làm ruộng, như cày bừa, bắt sâu, làm cỏ, chăm bón,…) sau cùng… - Câu tục ngữ được vận dụng trong quá trình trồng lúa, giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. * Câu tục ngữ úc kđ ết kinh nghiệm gì? 8 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II Nm hc 2009-2010 - c: Nht thỡ, nhỡ thc. d) Cõu tc ng sụ 8: * Da vo chỳ thớch 7, 8 SGK tr. Em hóy nờu ngha ca cõu tc ng trờn? - Ngha ca cõu tc ng l: th nht l thi v, th hai l canh tỏc. * Em cú nhn xột gỡ v hỡnh thc cõu tc ng ny? Kinh nghim ỳc k t trong cõu tc ng ny nh th no? - Cõu tc ng rỳt gn li mt cỏch ti thiu nht( cc gn) v i xng. a ú nhn mnh hai yu t thỡ v thc, thụng tin nhanh, d núi, d nghe, d nh. - Trong trng trt cn m bo hai yu t : thi v v t ai, - Cõu tc ng khng nh tm quan trng ca thi v v t ai ó c khai phỏ, chm bún i vi ngh trng trt. *Ho t d ng3 (5p): HD hs tng kt giỏ tr ngh thut v ni dung cỏc cõu tc ng III. TNG KT * Nờu nhng c sc ngh thut v ni dung ca 8 cõu tc ng trờn? +HS da vo phn phõn tớch v ghi nh trong sgk - ngh thut - ni dung Hot ng 4(3p) IV. CNG C - DN Dề - c thuc lũng cỏc cõu tc ng - Nờu giỏ tr ngh thut v giỏ tr ni dung cỏc cõu tc ng - Trỡnh by cm ngh ca em vố mt cõu tc ng - Chun b bi chng trỡnh a phng theo cõu hi trong sgk Tun 20 NS:10/01/2010 Tit 74. ND:12/01/2010 CHNG TRèNH A PHNG (PHN TP LM VN) I. MUẽC TIEU BAỉI HOẽC. Giuựp HS: Hiu bit sõu rng hn vố a phng mỡnh v cỏc mt i sng, vt cht tinh thn, truyn thng hin nay. Trờn c s ú bi dng tỡnh yờu quờ hng, gi gỡn v phỏt huy bn sc v tinh hoa ca a phng mỡnh trong s giao lu vi c nc. II. CHUN B 9 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 1. Giáo viên: -Tập hợp ngữ liệu trog sgk, tập hợp ca dao, tục ngữ về địa phương mình -tranh ảnh về quê hương với những đặc sắc sản vật, cảnh sắc của từng vung miền. 2. Học sinh. Chuẩn bị theo yêu cầu trong sgk; tập hợp những làn điệu đặc sắc quê hương mình. III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các tổ kiểm tra lẫn nhau) 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Chương trình địa phương sưu tầm tục ngữ , ca dao- dân ca về địa phương mình, mỗi em sẽ sưu tầm khoảng 20 câu mỗi tuần…. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Ho ạ t đ ộ ng 1 (10p): cho HS ôn lại khái niệm các thể loại tuc ngữ và ca dao- dân ca. - Thế nào là tục ngữ? ca dao- dân ca? +HS trả lời các khái niệm. + GV: bổ sung và mở rộng khái niệm, ca dao- dân ca; tục ngữ * Ho ạ t đ ộ ng 2 (10). HS thảo luận, đọc các câu tục ngữ, ca dao – dân ca về địa phương em. +HS đã chuẩn bị ở nhà: hỏi cha, mẹ…những người hiểu biết về tục ngữ, ca dao- dân ca về địa phương em ; lục tìm trong sgk, các tài liệu, sách báo ở địa phương. +sắp xếp các câu sưu tầm theo ABC, phân loại các câu theo những chủ đề khác nhau… *Ho ạ t đ ộ ng3 (10p): Trình bày những sưu tầm trước lớp. + HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận theo nhóm +Nêu những đặc sắc nghệ thuật của các câu ca dao- dân ca được trình bày,… +HS: trình bày những làn điệu của quê hương I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM TỤC NGỮ VÀ CA DAO- DÂN CA 1. Tục ngữ 2. Ca dao- dân ca II. TỤC NGỮ, CA DAO- DÂN CA VỀ ĐỊA PHƯƠNG EM. - Về địa danh - Về danh nhâ lcih sử, văn hóa - Những đặc sản ở quê hương em. 10 [...]... li +GV nhn xột, b sung - Vn bn cú th c chia thnh my on? ni dung ca tng on? +HS lm vic c lp +GV chia b cc: 3 phn - P1 (1): Tinh thn yờu nc l mt truyn thng ca dõn tụch ta, nú cú sc mnh to ln - P2 (2,3): tinh thn yờu nc trong lch s chng gic ngoi xõm v trong cuc khỏng chin hin ti - P3 (4): Nhim v ca ng ta l lm cho tinh thn yờu nc c phỏt huy mnh m trong cụng vic khỏng chin *Hot ng 2(25p): phõn tớch vn bn... hỡnh thc ca cõu tc ng ny nh th no? S dng bin phỏp ngh thut gỡ? + HS chỳ ti hỡnh thc so sỏnh, hỡnh nh n d +GV nhn xột 20 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 - Qua ú tỏc gi dõn gian ó nờu lờn bi hc gỡ qua cõu tc ng? Bi hc v sc mnh on kt, Gv liờn h m rng sc mnh on kt trong chin u, trong lao ng sx v trong hc tp * Hot ng 3 (5p) tng kt ni dung v ngh thut ca bi hc - Em nhn xột gỡ v hỡnh thc cỏc cõu tc ng? +HS... xột, b sung 25 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc - V nh hc bi, nm chc 2 ni dung ghi nh, xem li cỏc vớ d, hc bi Lm tip cỏc bi tp cũn li trong SGK bi ny - Chun b bi: c im ca vn ngh lun TUN 22 NS:23/01/2010 Tit 79 Tp lm vn: ND:25/01/2010 C IM CA VN BN NGH LUN I MC TIấU Giỳp HS: - Nhn bit rừ cỏc yu t c bn ca bi vn ngh lun v mi quan h ca chỳng vi nhau 26 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc - Rốn... +Nhng ngi ó bit ch dy nhng ngi cha bit ch +Nhng ngi cha bit ch phi gng sc hc chio bit ch +Ph n li cng phi hc c.Lun c phn kt Cụng vic ny mong anh ch em st sng giỳp *Cỏc lun c ú úng vai trũ V,GQV,KTV cho bi vn ngh lun Khi lm vn ngh lun ta s dng lun c lm gỡ? Lun c l lớ l,dn chng a ra lm c s cho -Luận cứ là gì ? 28 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 +HS ch ra khỏi nim lun c Nm hc lun im.Lun c phi chõn tht,ỳng... xõy dng cỏc ý sau: -Sỏch l kt tinh ca nhõn loi - Sỏch l mt kho tng kin thc phong phỳ,gn nhu vụ tn,khỏm phỏ v chim lnh mi lnh vc ca i sng - Sỏch em li cho con ngi li ớch,thừa món nhu cu hng th va phỏt trin tõm hn,trớ tu ca con ngi +GV treo ỏp ỏn (bng ph) H S so sỏnh ỏp ỏn 33 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc -Nh vy khi xõy dng lp lun cn chỳ ý nhng gỡ? c.Xõy dng lp lun +HS c lp tr li -Bt u t vic... nht +GV: nhn xột, ghi im 17 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc 3 Bi mi Gii thiu bi: tc ng l kho tng kinh nghim quý bỏu m ụng cha ta li ú l nhng kinh nghim v bi hc hụm nay HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T *Hot ng 1 (5p): HD c nhng cõu tc ng v con ngi v xó hi (chớnh xỏc, rừ rng) +GV c mu +2 HS c *Hot ng 2(30p):phõn tớch nhng cõu tc ng - Nhng cõu tc ng y cú th c chia thnh my nhúm +HS c lp +GV : chỳ ý... dn chng no? +nhan +HS c i din, b sung +To ra thúi quen tt l rt khú Nhng +GV nhn xột +Cho nờn xem li to ra np sng p, vn minh cho xó hi c Lớ l, dn chng +Cú thúi quen tt v thúi quen xu 16 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc -Em cú tỏn thnh ý kin ca bi vit khụng? Vỡ +Cú ngi bit phõn bit tt xu, sao? +Tỏc hi ca thúi quen xu +HS t bc l +Kh nng tao thúi quen tt v nhiờm thúi quen +GV nhn xột xu rt khú b,...Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 Nm hc mỡnh ( chỳ ý ti cỏc ln iu hỏt Then, hỏt Ln ca dõn tc Ty, Nựng v cỏc ln iu quờ hng khỏc *Hot ng 3 (10p) trỡnh by kt qu su tm v quờ hng em (nhng bi vit: th, vn, kớ) +HS: gii thiu... 1: Mt mt ngi bng mi mt ca - Ngh thut: s dng bin phỏp tu t so sỏnh, nhõn húa, vn lng - Ni dung: D cao giỏ tr con ngi, o lý ca nhõn dõn ta l luụn xem trng con ngi, tin bc ch l bc th yu 18 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 ngi ? +HS c lp +GV chỳ ý cho HS v v lng túc- gúc Rng: l li núi, n ci Túc: l khuụn mt Gúc: mt phn quan trng ca con ngi c v hỡnh thc ln t cỏch - Qua cõu tc ng ny mun nhn nh iu gỡ? +cũn... giao tip vi ngi khỏc Mt s cõu tc ng cú ni dung tng t: n trụng ni, ngi trụng hng; n nờn i, núi nờn -Hc n, hc núi: hc cỏch giao tip - Hc gúi, hc m: hc cỏch thc hnh trong li; Im lng l vng 19 Giỏo ỏn ng vn 7- kỡ II 2009-2010 - Em hiu ni dung ca hai cõu tc ng ny l gỡ? Theo em hai cõu tc ng ny cú mõu thun khụng? Hóy gii thớch? + HS tho lun, c i din trỡnh by, nhn xột, b sung +GV chỳ ý ti s quan h b sung cho . Những bài học kinh nghiệm về tu dưỡng phẩm chất. *Câu 4 :Học ăn, học nói, học gói, học mở -Học ăn, học nói: học cách giao tiếp - Học gói, học mở: học cách thực hành trong 19 Giáo án ngữ văn 7- kì. học (tiết tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Ho ạ t đ ộ ng 1 (5p): HS nhắc lại kiến thức của I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN 14 Giáo án ngữ văn 7- kì II Năm học 2009-2010 tiết. luận điểm ấy qua bài văn . *Ho ạ t đ ộ ng 3 (5p): GV sơ kết nội dung tiết 1( tìm hiểu chung về văn nghị luận) 2. Thế nào là văn bản nghị luận? * Tìm hiểu văn bản: Chống nạn thất học a. mục ích:đ

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w