Chỉ ra mối quan hệ giữa cái hay và cái đẹp của tiếng Việt? Ý nghĩa và giá trị của điều

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 53 - 56)

của tiếng Việt? Ý nghĩa và giá trị của điều này ?

Gợi ý: Có mối quan hệ gắn bó. Cái đẹp thứ tiếng thường phản ánh cái hay của thứ tiếng đó. Vì nó thể hiện sự phong phú tinh tế trong

+ Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa à Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, chứng cớ khoa học làm lý lẽ trở nên sâu sắc.

* Tiếng Việt hay

- Từ vựng dồi dào... ngày càng phát triển...

- Ngữ pháp: uyển chuyển, chính xác. - Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm .. đời sống văn hóa mọi mặt.

- Tiếng Việt ngày càng phát triển

à Chứng cứ toàn diện, tiêu biểu có sức thuyết phục.

Mối quan hệ gắn bó cái đẹp gắn liền với cái hay. Cái hay tạo vẻ đẹp tiếng Việt.

cách diễn đạt, tức thể hiện sự chính xác và sâu tư tưởng con người.

Ngược lại cái hay tạo ra vẻ đẹp của ngôn ngữ tinh tế uuyển chuyển trong đặt câu.

à Cái đẹp và cái hay tiếng Việt trong quá trình tồn tại và phát triển của nó cũng chính là biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc Việt Nam.

*Hoạt động 3(5p): HD HS tổng kết bài học

* Câu hỏi trắc nghiệm: (bảng phụ)

Em nhận xét nghệ thuật nghị luận trong toàn bài? a) Bố cục hai phần. b) Nhận định rõ ràng. c) Lý lẽ, dẫn chứng xác đáng, toàn diện. d) Lập luận chặt chẽ e) Cả 4 ý trên àChọn đáp án e

-Bằng lập luận chặt chẽ, thuyết phục, tác giả đã khẳng định với chúng ta điều gì?

HS: đọc ghi nhớ SGK/37

Thảo luận:

Qua bài học, em thấy mình làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

Gợi ý: Trân trọng, bảo vệ sự trong sáng tiếng Việt

- Thái độ đúng mức tiếp thu cái hay. - Làm giàu thêm vốn từ tiếng Việt.

*GV tỏâng kết bài học

hiện hùng hồn của sức sống dân tộc Việt Nam.

III. TỔNG KẾT

(ghi nhớ: SGK/37)

IV. LUYỆN TẬP

1. sưu tầm, ghi lại các ý kiến nói về sựgiàu đẹp của tiếng Việt giàu đẹp của tiếng Việt

(HS đọc thêm) 2. BT2: (về nhà)

*Hoạt động 4(5p)

- Phẩm chất tiếng Việt?

- Những đặc sắc nghệ thuật nghị luận trong bài văn.

- Học kĩ ghi nhớ.

- Chuâûn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu (Oân kiến thức ở bậc tiểu học)

***************************

TUẦN 24 NS:20/2/2010

Tiết 86; Tiếng Việt ND: 23/2/2010

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh :

- Nắm được khái niệm trạng ngữ.

- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:- Tập hợp ngữ liệu trong sgk, sgv, sbt; bảng phụ chứa bài tập. - Tích hợp:

2. Học sinh:

Oân lại kiến thức liên quan (bậc tiểu học); tìm vd để minh họa cho bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là câu đặc biệt? Nêu cách sử dụng câu đặc biệt ? Tìm và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong đoạn văn sau:

Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.

+ HS trả lời: khái niệm câu đặc biệt; nêu 4 tác dụng của câu đặc biệt; tìm các câu đặc biệt trong đoạn văn: Sài Gòn. Mùa xuân 1975.

+GV: nhận xét; ghi điểm

3. Bài mới:

GV giới thiệu bài mới: Ghi tựa đề lên bảng.

Hoạt động 1( 20P) Tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt qua các VD.

+GV cho HS đọc đoạn văn SGK. +HS thảo luận, cử đại diện trình bày.

-Em hãy xác định trạng ngữ ở trong đoạn văn trên ?

-Nội dung các trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?

+GV: ghi các nội dung hs trả lời.

+GV cho thêm ví dụ: xác định và gọi tên trạng ngữ trong các câu sau.

a. Vì lười học em ở lại lớp.

b. Để có sức khỏe tốt, chúng ta thường xuyên tập thể dục.

c. Bằng xe đạp, nó đến trường mỗi ngày.

- Qua phân tích em hiểu thế nào là trạng ngữ?

+HS độc lập rút ra kết luận (HS đọc ghi nhớ 1/SGK)

+ GV kết luận khắc sâu nội dung kiến thức phần I.

- Vị trí và cách đọc cách ghi ? Qua quan sát ví dụ 1/SGK em hãy cho biết vị trí trạng ngữ trong câu.?

GV cho HS làm bài tập nhanh.

-Hai cặp câu, câu nào có trạng ngữ, cau còn lại đó là thành phần gì?

a) Tôi đọc báo hôm nay. à phụ ngữ

b) Hôm nay, tôi đọc báo Thanh Niên. àtrạngngữ. ngữ.

c) Thầy giáo giảng bài hai giờ. àphụ ngữ cho cum động từ.

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w