Trê n2 phương diện

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 79 - 84)

+ Giản dị trong đời sống.

+ Giản dị trong lời nói và bài viết

HS theo dõi đoạn từ “Con người Bác... thắng lợi”

- Để làm rõ sự giản dị trong đời sống của Bác tác giả dựa trên những chứ cứ nào? Chi tiết nào minh họa cho các chứng cứ đó ?

+HS dựa vào văn bản trả lời ÙBữa cơm: Vài ba món giản đơn...

- Cái nhà sàn: 2,3 phòng, hòa cùng thiên

-Với cách nêu vấn đề trực tiếp ,ngắn gọn, tác giả đã nhấn mạnh đức tính giản dị trong nhân cách vĩ đại của Bác Hồ Chí Minh: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- Giọng văn: sôi nổi trang trọng, từ ngữ chuẩn mực, lý lẽ hùng hồn.

2. Giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị trong nhân cách vĩ đại của Bác

a.Trong đời sống

- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân giã. - Ở: Nhà sàn thoáng mát, tao nhã. - Làm việc: tận tụy, ít phiền hà.

- Quan hệ với mọi người: gần gũi, gắn bó

nhiên.

- Em có nhận xét gì về cách ăn, ở của Bác?

+HS nhận xét độc lập dựa vào văn bản

+GV: Các câu văn tiếp theo tác giả nói về cách làm việc, quan hệ của Bác với moị người.

ÙVới cương vị là chủ tịch nước nhưng Bác vẫn sống rất giản dị, chia sẻ cùng mọi người:

“Bắt con ốc khe, chặt nõn chuối rừng Một bát cơm ngô giữa ngày bệnh yếu Bác chia cùng dân tộc nỗi lầm than”

(Tố Hưu)

GV: Cách đặt tên cho những người phục vụ à Ý chí, niềm tin chiến thắng. -Em có nhận xét gì về hệ thống dẫn chứng mà tác giả sử dụng? +HS nhận xét độc lập nhận xét. +GV nhận xét, rút ra kết luận…

-Theo cách lập luận của tác giả: Sự giản dị trong đời sống của Bác là biểu hiện của lối sống nào? Vì sao?

+HS thảo luận, cử đại diện trình bày. +GV gợi ý cho HS : em hiểu thế nào là lối sống văn minh?

ÙĐời sống vật chất của Bác rất giản dị, đời sống tâm hồn phong phú với những tư tưởng, tình cảm đẹp, không màng đến vật

à Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu.

Lối sống văn minh, mọi người cần noi gương.

chất, không vì riêng mình như Tố Hữu đã ca ngợi “Chỉ biết ... chảy... sa” và Bác “nâng niu tất cả chỉ quên mình”. Chính Thủ tướng PVĐ cũng đã khẳng định điều đó (câu SGK).

ÙĐời sống giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay nhà hiền triết ngày xưa mà là một sự hòa hợp tuyệt đẹp...

GV chuyển ý: Bác Hồ không những giản dị trong đời sống mà trong cách nói và viết Bác cũng rất giản dị

HS theo dõi đoạn 5.

- Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác tác giả đã dẫn ra những câu nói nào ?

+HS dựa vào văn bản

+GV chỉ rõ cho HS thấy những câu nói (viết)giản dị của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do…

- Em có nhận xét gì về hình thức và nội dung của 2 câu nói đó ?

+HS chú ý tới nội dung và hình thức của câu nói …

+GV: Hình thức: Ngắn gọn ;ND: Dễ hiểu, sâu sắc à chân lý: Khát vọng về độc lập tự do, thống nhất đất nước của dân tộc.

ÙCâu nói của Bác ngắn gọn nhưng trở thành chân lý bất hủ. Trong khi đó có khi ta viết hàng ngàn trang cũng không trở thành chân

b. Trong cách nói và viết

Tác giả đã ca ngợi hiệu quả và tác dụng của những lời nói , bài viết giản dị của Bác , nó đã trở thành những chân lý giản

lý.

- Tác giả đã giải thích lý do Bác nói giản dị ntn ? vì sao ?

+HS chỉ ra lí do của những câu nói ấy

+GV định hướng: Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

“Những chân lý giản dị đó là sức mạnh vô địch là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”.

-Tác giả đã khẳng định tác dụng của lối nói giản dị của Bác ntn?

GV: Qua lời bình luận này tác giả đã chỉ ra cho chúng ta thấy tư tưởng của Hồ Chủ Tịch rất sâu sắc, cách nói, cách viết của Người lại rất giản dị, thấm thía.

GV: - Trong buổi lễ lịch sử thành lập nước VNDCCH từ trên lễ đài trang nghiêm Người hỏi: “ Tôi nói ... không”. à Câu nói xóa tan mọi sự cách biệt giữa lãnh tụ với quần chúng ND.

+GV lấy dẫn chứng

“Giọng nói của Người ... cao Thắm từng .... ước

Còn nghe .... nước Tiếng ngày xưa .... sau”

(Tố Hữu)

*Hoạt động 3(5p)HD tổng kết bài học.

? Quaphân tích 2 luận điểm em có nhận xét gì về những chứng cứ mà tác giả đưa ra ? Vì sao ?

- Chứng cứ đưa ra lập luận rất giàu sức

dị mà sâu sắc

thuyết phục vì luận cứ toàn diện , dần chứng phong phú , cụ thể, xác thực

Gv Vì có điếu kiện được sống gần gũi với Bác , được chứng kiến mọi biểu hiện về lối sống của Bác nên nhà văn có đủ những chứng cứ cụ thể, xác thực , để minh chứng cho nhận xét của mình về Bác

-Em nhận xét gì về cách sử dụng lý lẽ và dẫn chứng trong văn bản này? Cách lập luận chặt chẽ đã giúp tác giả làm nổi bật nọi dung gì

= Qua bài học bài học hôm nay , chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?

+ Hs đọc phần ghi nhớ.

+GV khắc sâu nội dung bài học

*Luyện tập: HS đọc một số câu thơ, văn (kể câu chuyện)về đức tính giản dị của Bác Hồ

- NT: dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, cụ thể, chân thực, toàn diện thuyết phục , chen giữa dẫn chứng có ý giải thích , bình luận nhẹn nhàng mà sấu sắc

- ND:Giản gị là đức tính nổi bật của Bác Hồ . Giản dị trong đời sống , trong quan hệvơí mọi người , trong lời nói , và bài viết

*Hoạt động 4(5p)

IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- HS thảo luận: Em có đồng ý với quan niệm của một số người hiện nay: Đời sống khá giả thì không cần tiết kiệm nữa. Ý kiến của em như thế nào ?

- Bài văn trên được viết theo loại văn bản nào ?- Nghị luận

- -Chi ra luận điểm , luận cứ , dẫn chứng và cách lập luận của bài văn trên ? +Luận điểm : Đức tính giản gị của Bác Hồ

+Luận cứ : Cách ăn ở , cách nói và viết + Dẫn chứng : ăn , ở ... làm việc ....

- Thuộc: Ghi nhớ nội dung bài giảng.

- Sưu tầm tiếp thơ văn nói về tính giản dị của Bác.

- Soạn bài: Ý nghĩa văn chương.

***********************

TUẦN 26 NS: 09/3/2010

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w