ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 56 - 59)

1. Ví dụ: SGK

+ Dưới bóng tre xanh à Nơi chốn + Đã từ lâu đời

+ Đời đời, kiếp kiếp + Từ nghìn đời nay à Trạng ngữ chỉ thời gian - Vì lười học, em ở lại lớp. à Vì – nguyên nhân - Để có sức khỏe tốtà Mục đích. - Bằng xe đạp àtrạng ngữ cgir phương tiện.

à Phần phụ bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, sự việc nêu trong câu.

- Vị trí trạng ngữ

+ Đặt câu - giữa câu và cuối câu.

+ Khi viết dùng dấu phẩy tách trạng ngữ với nòng cốt câu.

d)Hai giờ, thầy giáo giảng bài à Trạng ngữ

+HS đưa thêm ví dụ.

*Hoạt động2 (10p): sơ kết kiến thức phần I

+HS đọc ghi nhớ: Trang 39.

+GV: khắc sâu nội dung kiến thức. GV cho HS đọc bài tập SGK

Trà lời từng nhận xét.

GV bổ sung thiếu sót

-Hãy kể thêm trạng ngữ khác mà em biết?

GV gợi ý:

- Nguyên nhân

- Điều kiện giả thiết. - Mục đích. - Phương tiện. *Hoạt động 3( 10p): làm phần luyện tập. 1. Bài tập 1: + HS làm bài đứng tại chỗ.. + GV nhận xét.

2. Xác định trạng ngữ trong các ddaonj văn dưới đây.

+ HS xác định theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả của nhóm.

+GV nhậ xét, bổ sung, kết luận.

3. Bài tập3:

các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

2. Ghi nhớ:SGK

III. LUYỆN TẬP

Bài 1: Trong 4 câu cho đều có cụm từ

mùa xuân à Câu b trạng ngữ.

Mùa xuân câu a à CN-VN

Mùa xuân câu cà phụ ngữ cho cum động từ.

Mùa xuân câu d à là câu đặc biệt

Bài 2

- Thư báo ... tinh khiết - Khi đi qua... xanh - Trong vỏ xanh kia - Dưới ánh nắng

- Với khả năng... trên đây

3. Bài tập 3: a. gọi tên trạng ngữ vừa tìm được.

- Thư báo ... tinh khiếtà Cách thức

+ HS xác định độc lập

+GV nhận xét kết quả của hs:

b. Kể thêm trạng ngữ mà em biết? Cho ví dụ minh họa?

+ HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.

+GV nhận xét, kết luận * bài tập nâng cao +GV dùng bảng phụ. +HS xác định.

*GV tổng kết nội dung bài học

- Trong vỏ xanh kia à địa điểm

- Dưới ánh nắng à Nơi chốn

- Với khả năng... trên đây: àcách thức.

*Hoạt động 4 (5p).

IV. CỦNG CỐ –DẶN DÒ

- Nhắc lại ghi nhớ.

- Học kĩ lý thuyết, làm bài tập còn lại.

- Tự đặt câu có trạng ngữ

- Chuẩn bị tiết tiếp theo : Tìm hiểu chung về văn chứng minh: đọc kĩ các cau ỏi và trả lời trước ở nhà.

TUẦN 24 NS: 23/2/2010

Tiết 87; 88- Tập làm văn ND: 25/2/2010

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

Nắm được mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

II. CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :

2 Học sinh :

Đọc bài học, chuẩn bị ý kiến trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” :

- Bố cục của bài văn nghị luận gồm có mấy phần ? Kể ra và nêu tác dụng của các phần đó.

- Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần , người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào ?

3. Bài mới

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w