thể chứng tỏ một sự thật nào đó, vì vậy nghị luận chứng minh sẽ giúp các em có dược vốn kiến thức để lập luận một vấn đề một tư tưởng nào đó…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động1 (10p): Hướng dẫn HS làm quen với khái niệm chứng minh trong cuộc sống.
+HS đọc các câu hỏi trong sgk, thảo luận cử đại diện trình bày.
- Trong đời sống , Khi nào người ta cần chứng minh ?
Ù Khi bị nghi ngờ , hoài nghị hoặc để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó ,…
- Khi cần chứng minh cho ai đó tinn rằng lời nói của em là thất , em phải làm như tế nào ?
+ HS chú ý dựa vào những hiểu biết của bản thân…Phải đưa ra các bằng chứng xác thực.
-Em hãy tìm một vài tình huống cần chứng minh trong cuộc sống?
I. MỤC ĐÍCH VAØ PHƯƠNG PHÁPCHỨNG MINH CHỨNG MINH
1. Chứng minh trong cuộc sống( chứngminh). minh). a, Mục đích : chứng tỏ một điều gì đó là sự thật b, Chứng minh: là đưa ra những chứng cớ xác thực
+HS độc lập phát biểu, bổ sung … +GV nhận xét, kl
- Từ đó em hãy rút ra nhận xét thế nào là văn chứng minh ?
+HS theo dõi ghi nhớ trả lời
ÙChứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ sự đúng đắn của 1 vấn đề .
*Hoạt động 2(10p): tìm hiểu khái niệm phép lập luận chứng minh.
- Trong văn nghị luận , khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( không được sử dụng nhân chứng , vật chứng ) thì muốn chứng minh vấn đề đó đúng sự hật chúg ta phải làm như thế nào ? (Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng )
* Tình huống : Nam có một việc gấp , mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê . Vì quá lo , quá vội , bạn đã phóng xe quá nhanh và bị chú công an giữ xe lại , kiểm tra giấy tờ . Nam lại quên tất cả ở trường . Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách như thế nào ? ( HSTLN)
+ Nam phải chứng tỏ được đây là xe của bạn , có đủ giấy tờ đăng kí , chứng nhận mua bảo hiểm , có bằng lái xe , chứng minh thư bản thân . Tiếp theo bạn phải trình bày để chú công an hiểu , thông cảm ; Lo không kịp về thăm mẹ . Như vậy là nam đã chứng minh một vấn đề , làm rõ sự thật ; bạn đã đi xe máy quá nhanh trên đường.
*Hoạt động 2(20p): tìm hiểu cách chứng minh trong văn bản đừng sợ vấp ngã.
HS đọc đc bài văn nghị luận “ đừng sợ
2. Phép lập luận chứng minh
dùng lí lẽ bằng chứng chân thực , đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đáng tin cậy
vấp ngã”
(?) Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy tìm những câu văn mang luân äđiểm đó ?
- Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã
+ Những câu văn mang luận điểm đó: Vậy xin bạn chớ lo …hết mình
- Để khuyên người ta”đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thất được dẫn ra có đáng tin cậy không ? Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ?
ÙNêu các câu hỏi về các lần vấp ngã của bạn và khẳng định đừng sợ sự vấp ngã . Sau đó đưa ra 1 loạt dẫn chứng về những sự vấp ngã mà 1 số ngườ đã trải qua nhưng sau đó họ đã vươn tới những thành công về các mặt kinh doanh ,khoa học , văn học , nghệ thuật - Kết luận : vấp ngã không đáng sợ mà thiếu cố gắng vươn lên trong cuộc sống mới là điều đáng sợ hơn cả
*Hoạt động 3(5p)
GV: sơ kết tiết87 và hướng dẫn về nhà.
TIẾT 88.
*Hoạt động 1(5p):Hướng dẫn HS khắc sâu khái niệm nghị luận chứng minh qua ghi nhớ.
+HS đocï ghi nhơ.
+GV khắc sâu khái niệm Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ kết hợp vói những bằng chứng chân thực , xác đáng để chứng
-Luận điểm cơ bản: đừng sợ vấp ngã -Những câu mang luận điểm:
+Đã bao lần bạn vấp ngã mà bạn không hề nhớ.
+Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
- Những dẫn chứng(luận cứ). ÙVấp ngã là chuyện thường tình.
+Lần đầu tiên bạn chập chững biết đi. +Lần đầu tiên tập bơi.
+lần đầu tiên chơi bóng bàn.
ÙĐưa ra dẫn chứng những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã:
+Oan Đi-nây từng bị tòa báo sa thải. Lu-I Paxto là học sinh trung bình môn hóa. +Lép Tôn- xtoi bị đình chỉ học đại học chỉ vì thiếu năng lực vừa thiếu ý chí học tập. +Hen –ri-Pho thất bại cháy túi tới năm lần.
+ca sĩ Ô-pê-ra En-ri-cô Ca-rut-xo bị thầy giáo chê là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
+Phần kết bài: đưa ra điều đáng sợ hơn là bạn không cố gắng hết mình.
Ù Các sự thật dẫn ra đều đáng tin cậy vì chúng được rút ra rừ tiểu sử những người đã thành công ,đã nổi tiếng
tỏ một luận điểm mà mình nêu ra là đáng tin cậy
*Hoạt động 2(25p): làm bài tập phần luyện tập.
+HS đọc văn bản và thảo luận nhóm; cử đại diện trình bày; bổ sung …
+GV hướng dẫn điều khiển HS thảo luận. - Luận điểm chính của văn bản? Những câu mang luận điểm..?
+HS cử đại diện trình bày; góp ý, bổ sung +GV nhận xét kết luận.
- Để làm sáng tỏ luận điểm ấy tác giả đã dùng hệ thống những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phcj không?
- Cách lập luận của văn bản này có gì khác so với văn bản “ đừng sợ vấp ngã”?
ÙHS chú ý tới hệ thống luận cứ của văn bản này
ÙChủ yếu sử dụng lí lẽ.
II. LUYỆN TẬP.
Bài văn: không sợ sai lầm
a. Luận điểm : Không sợ sai lầm
Những câu mang luận điểm :
- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào , làm gì được nấy , thì đó hoặc là bạn ảo tưởng , hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời
- những người sáng suốt dám làm , không sợ sai lầm , mới là người làm chủ số phận của mình
*b. Luận cứ :
- nếu muốn sống không phạm chút sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời
- Nếu sợ thất bại , sợ sai lầm thì không bao giờ có thể làm được việc gì . Sai lầm đem đến bài học cho đời
- Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì - Chẳng ai thích sai lầm , nhưng khi đã phạm sai lầm thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên ‘
ÙNhững luận cứ ấy rất đúng với thực tế cuộc sống nên có sực thuyết phục cao
c.Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã
- Phần mở đâù nêu vấn đề khác;câu này thể hiện ý khẳng định : đã sống là phải sai
*Hoạt động 3(10p): bài tập
Chứng minh tiếng Việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất.
Hãy lập dàn bài?
+HS thảo luận lập dàn bài.
+GV nhận xét cho HS tham khảo dàn bài (bảng phụ):
- Đó là một chân lí. -Những bằng chứng:
+tiếng mẹ đẻ, tiếng của những người thân yêu trong gia đình.
+Tiếng của tuổi thơ, làng xóm.. +Tiếng của thầy cô, bè bạn
+Tiếng hằng ngày thể hiện những suy nghĩ, ước mơ của em.
+Truyền thống tiếng ta.
+Tiếng mà nhờ đó em mở mang tầm hiểu biết của mình qua những bản dịch của các tác phẩm văn học nước ngoài.
+Mấy năm nay em được học tiếng Anh nhưng tiếng Việt vẫn là một ngôn ngữ đáng yêu nhất.
lầm
- Phần thân bài :
+ở bài “Đừng sợ vấp ngã’ tác giả nêu lên 1 loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thành công , đã nổi danh để làm chứng cớ
+ ở bài này chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích , lí giải nhằm chứng minh vấn đề ; sợ sai lầm là trốn tránh thực tế . Sai lầm cũng có 2 mặt
*Hoạt động 4(5p).
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ.
- Chứng minh trong cuộc sống? Trong văn bản nghị luận? Bài tập về nhà (đọc)
TUẦN 25 NS:26/2/2010
Tiết 89; Tiếng Việt ND:28/2/2010
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
(Tiếp theo).