ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG .
1. VD.
Câu b thì sẽ phù hợp hơn: ở các câu trước ta nói về Thuỷ ( em tôi) đến câu này ta tiếp tục nói về Thuỷ qua “ em “thì sẽ dẽ hiểu và phù hợp hơn câu a
+HS nhận xét độc lập.
+GV.ÙCó nội dung thông báo giống nhau nhưng chủ đề nói tới khác nhau .Cả hai câu đều nói về việc cho bút , cùng có chủ thể cho bút là bạn Nam , cùng có đối tượng chịu tác động của hành động cho là Bình . -Tuy nhiên chủ đề cần nói tới ở mỗi trường hợp khác nhau ntn?
Ù Câu ở đoạn a là Nam ÙCâu ở đoạn b là Bình
Gv như vậy khi chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động hoặc ngược lại thì nội dung ý nghĩa của2 câu không thay đổi nhưng chủ đề của chúng lại bị thay đổi . Sử dụng câu chủ động hay câu bị đông phải tuỳ thuộc vào đề tài , văn cảnh sử dụng câu để tạo ra mối quoan hệ chặt chẽ giữa các câu .
-Vậy theo em chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động hoặc ngược lại nhằm mục đích gì ?
+HS:Đề cập tới các đối tượng gián tiếp , thay đổi cách diễn đạt để tạo mối liên kết giữa các câu. ÙHX đọc ghi nhớ
+GV kết luận, khắc sau nội dung bài học
-Qua bài học hôm nay cân ghi nhớ điều gì ?
*Hoạt động 3(15p): Vận dụng lí thuyết làm bài tập phần luyện tập
2. Ghi nhớ:sgk
Đều nhằm liên kết các câu trong doạn văn thành mạch văn thống nhất
III . LUYỆN TẬP
+HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập . Bài tập có mấy yêu cầu ?
- Muốn thực hiện yêu cầu thứ nhất ta làm thế nào ?
Ù Xác định cẩu trúc ngữ pháp
ÙPhân tích nhiệm vụ của chủ ngữ - từ bị được
- Dựa vào gợi ý hãy tìm câu bị động - Có khi ...
- Tác giả ... thi sĩ
à Câu bị động tạo nên sự liên kết nội dung chặt chẽ, cụ thể.
-Em có nhận xét gì về câu bị động thứ nhất ?
ÙĐược lược bớt thành phần chủ ngữ (Đây là câu bị động rút gọn )
*BT (bảng phụ)Chuyển các câu chủ động sau thành công bị động tương ứng:
- Người lái đò đẩy thuyền ra xa à Thuyền được người...
- Nhiều người tin yêu Bácà Bác được nhiều người tin yêu...
- Bọn xấu ném đá lên xe à Xe bị bọn xấu ném đá lên...
- Tìm câu bình thường có từ được, bị mà không phải là câu bị động?
- Em được điểm 10. Em bị điểm kém.
Ù chú ý đó là những câu không thể chuyển
*BT:
Chuyển các câu chủ động sau thành công bị động tương ứng:
*BT:
Tìm câu bình thường có từ được, bị mà không phải là câu bị động
thành câu chủ động và bị động tương ứng đượcÙ GV chuyển thửcho HS xem và rút ra nhận xét.
*GV tổng kết bài học
*Hoạt động 4(5p)
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
-Vì lý do gì mà ta phải chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Tìm ví dụ minh họa.
-Học ghi nhớ .
- Ôn tập văn nghị luận CM, làm bài số 5 tại lớp.
TUẦN 26 NS: 10/3/2010
Tiết 95,96; Tập làm văn NVB: 12/3/2010
VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5
(Văn nghị luận chứng minh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận chứng minh: xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua bài viết cụ thể.
- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục... vận dụng kiểu bài chứng minh một vấn đề.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV: :
Nghiên cứu ra đề , đáp án 2. HS :
Ôn tập phương pháp làm bài văn chứng minh
1. Oån định tổ chức. 2. Bài mới: 2. Bài mới:
GV ghi đề lên bảng
I. Đề bài
Dựa vào những bài ca dao đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng: Ca dao là tiếng nói về tính cảm gia đình đằm thắm và tình yêu quê hương đất nước tha thiết.