Tách trạng ngữ thành câu riêng

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 65 - 66)

I. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ

2,Tách trạng ngữ thành câu riêng

- Nhấn mạnh ý , chuyển ý hoặc thể hiện những tìnhb huống , cảm xúc nhất định

Ù Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau , tạo nhịp điệu câu văn , có giá trị tu từ ( Hs đọc ghi nhớ sgk).

*Hoạt động 3(20p): phần luyện tập. 1. Bài tập 1

- Nêu yêu cầu của bài tập 1 ?.

+HS làm bài tập độc lập, trả lời, bổ sung. +GV nhận xét

Ù Trong 2 đoạn trích trên , trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống , vừa có tác dụng liên kết luận cứ trong mạch lập luận của bài văn , giúp cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu

2. Bài tập 2.

yêu cầu chúng ta điều gì ? ( HSTLN). +HS làm bài tập theo nhóm

+GV nhận xét : Nếu không tách trạng ngữ ra thành câu riêng , thông tin ở nồng cốt có thể bị thông tin ở trạng ngữ lấn át ( bởi ở vị trí cuối câu , trạng ngữ có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin ). Sau nữa việc tách cạu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị , so với thông tin ở nòng cốt câu

3. BT 3: hướng dẫn HS làm, đọc, nhận xét.

2. Ghi nhớ:sgk

II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1; Công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích

-a, ở loại bài thứ nhất ; ở loại bài thứ 2

-b, đã bao lần ; Lần đầu tin chập chững bước đi ; lần đầu tiên tập bơi ; lần đầu tiên chơi bóng bàn ; lúc còn học phổ thông

Bài tập 2 ; Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành

- Năm 72 – trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước - Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẵng lên những chữ đờn li biệt , bồn chồn – Có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (

Bốn người lính đều cúi đầu , tóc xoả gối )

Bài tập 3 : (Hướng dẫn cho hs làm )

IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ (5p)

-Em hãy nêu công dụng của trạng ngữ ? Việc tách trạng ngữ thành câu có tác dụng gì ? -Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung của bài học.

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 65 - 66)