LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 47 - 50)

tập1 ?

- Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ?

-Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?

*Bài tập 2, 3

HS thảo luận trao đổi sau đó bổ sung luận cứ.

GV chốt lại ý đúng ?

GV cho HS lên bảng viết và sửa chữa.

*Hoạt động 2:(30p) Tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận qua các bài tập

Hoạt động 2:

GV cho HS đọc (SGK)

-Em hãy so sánh kết luận 1 và 2 với các luận điểm ở mục 2 ?

Kết luận: Chúng ta ... công viên nữa. b) Qua sách... điều.

KL: Em thích đọc.... c) Trời nóng...

KL: Đi ăn kem.

Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận à Nằm trong cấu trúc nhất định.

Bài tập 2: Bổ sung luận cứ

a) Em rất yêu... vì nơi đây gắn bó với em. b)... làm mất lòng tin.

c) Làm việc nhiều mệt mỏi... d) Ở nhà...

e) Những ngày nghỉ...

Bài tập 3: Viết kết luận

a) Ngồi ... đi ra công viên chơi. b) Ngày mai... tớ không đi chơi đâu. c) Nhiều bạn... nên gây mất đoàn kết. d) Các bạn... phải gương mẫu.

e) Cậu này... học hành yếu hẳn đi.

à Lập luận trong đời sống là vấn đề đơn giản diễn đạt bằng một câu.

II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊLUẬN LUẬN

Bài tập 1: So sánh kết luận ở mục 1, 2 điểm rút ra đặc điểm của luận điểm văn nghị luận.

- Luận điểm trong đời sống: đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân ở các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày

+HS thảo luận, cử đại diện so sánh.

+GV nhận xét, kết luận

-Em có nhận xét gì về lập luận trong văn nghị luận ?

-Em hãy đọc bài tập 2 và đặt câu hỏi để tìm luận điểm, cho luận điểm là “Sách là ngừơi bạn quý”.

-Em hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm qua hai truyện ngụ ngôn ?

+ HS làm bài theo nhóm +GV Nhận xét, kết luận. * BT3: HS độc lập làm bài +GV gọi hs làm tại chỗ, +HS bổ sung +GV kết luận

kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để đưa ra luận điểm này cần có hệ thống luận cứ được trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục.

Bài tập 2: Lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” - Nội dung: Sách có ích

+ Sách có tác dụng lớn đối với con người. - Tại sao?

+ Sách thầy dạy tri thức. + Sách nguồn vui giải trí + Sách để chúng ta tâm tình - Làm gì ?

+ Yêu quý bảo vệ + Tích cực đọc sách +Khuyến khích đọc sách

Bài tập 3: SGK

- Thầy bói xem voi:

+ Thật cẩn thận trước khi khẳng định một vấn đề: - Mỗi thầy sờ một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai.

-Luôn kết luận là đúng - Đánh nhau toạc đầu.

à Nghi thầy bói ăn ốc nói mò. -Ếch ngồi đáy giếng.

+ Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo.

+ Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng. + Các loài vật sợ ếch...

+ Ếch tưởng mình ghê gớm. + Trời mưa ếch ra ngoài.

*GV: Tổng kết bài học.

+ Thói quen đi ngênh ngang... bị trâu giậm à Bằng nghệ thuật kể chuyện chọn lọc...

*Hoạt động 4 (5p)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nêu cách lập luận trong văn nghị luận.

- Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận.

- Tập làm văn và xác định luận điểm luận cứ, lập luận.

- Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp Tiếng Việt.

- Đọc kĩ và soạn theo câu hỏi SGK.

TUẦN 24. NS:20/2/2010

Tiết 85 ND:22/2/2010

SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

(ĐẶNG THAI MAI)

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Tập hợp ngữ liệu trong sgk; tranh ảnh tác giả, bảng phụ; các ví dụ để chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt.

-Tích hợp các bài văn nghị luận chứng minh; nghị luận chứng minh (tập làm văn).

2. Học sinh.

Soạn bài theo câu hỏi trong sgk; tìm những dẫn chứng để chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Văn 7- học ki2, chi tiết (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w