Tuần 18 - Tiết 67 Ng y soạn:14 /12/2008 ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp) a. mục tiêu. Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố lại nội dung kiến thức về tác phẩm trữ tình đã học - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm trữ tình. b. chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Thế nào là tác phẩm trữ tình? - Bài mới: - Hs đọc yêu cầu bài 1 ? Nêu nội dung trữ tình trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi. ? Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc đó. ? Từ bui có giá trị nh thế nào. ? Hình thức thể hiện của những câu thơ đó. - HS đọc yêu cầu bài 2 ? So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hơng và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê . II. Luyện tập Bài tập 1 - Nỗi lo buồn sâu lắng về đất nớc (đó là tình cảm cao đẹp). - Suốt ngày, đêm, đêm ngày, nỗi u t, ngủ chẳng yên, bui, lòng u ái - Bui: lo thờng trực, lo duy nhất. - Dòng thứ nhất: Biểu cảm trực tiếp, dùng tả và kể. - Dòng thứ hai: Biểu cảm gián tiếp, dùng lối ẩn dụ tô đậm thêm cho tình cảm đợc thể hiện ở dòng thứ nhất. Bài tập 2 - Tình huống: + Xa quê + Đặt chân về quê. - Biểu hiện: + Trực tiếp (Cảm nghĩ) + Gián tiếp (Ngẫu nhiên) - Giọng điệu:+ Nhẹ nhàng, sâu lắng + Hóm hỉnh, ngậm ngùi ? So sánh hai bài thơ: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng về hai vấn đề: cảnh vật đợc miêu tả và tình cảm đợc thể hiện? Bài tập 3 * Giống nhau: - Cảnh vật giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông. * Khác nhau: - Màu sắc khác nhau: Một bên là yên tĩnh chìm trong u tối. Một bên là cảnh sống ? Hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng? ? Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình ? Đáp án: A động, trong sáng. - Điểm khác nổi bật là chủ thể trữ tình: Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ Bài tập 4 - Phơng án đúng: a, c, e Bài tập bổ sung A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc. B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thờng giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm. C. Trong tác phẩm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả. D. Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả. d.Củng cố - Hớng dẫn ? Tìm những câu văn biểu cảm trực tiếp và phép nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Mùa xuân của tôi ? - Học bài, hoàn thiện các bài tập ? - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt _____________________________________________________ Tuần 18 - Tiết 68 Ngày soạn: 14 /12/2008 ôn tập tiếng việt a. mục tiêu. - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I ( từ ghép, từ láy, đại từ, qht, yếu tố Hán Việt, từ đồng âm.) - Giúp học sinh khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa ph- ơng. - Rèn kĩ năng thực hành tổng hợp. b. chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk. C tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: Xen kẽ trong giờ học - Bài mới: ? Nêu khái niệm về từ phức? ? Từ phức đợc phân làm mấy loại? ? Nêu khái niệm về từ ghép, từ láy? ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy? ? Thế nào là đại từ? ? Vai trò ngữ pháp của đại từ? ? Có mấy loại đại từ? ? Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? - HS vẽ sơ đồ, cho ví dụ. ? Nêu khái niệm từ Hán Việt? ? Thế nào là từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa có mấy loại. Tại sao có hiện t- ợng từ đồng nghĩa. Cho ví dụ? Câu hỏi 1 (Sgk, trang 183) 1. Từ phức. SGK trang 13, 41 - HS nêu khái niệm. - Phân làm hai loại: Từ ghép - Từ láy - HS vẽ sơ đồ, cho ví dụ - Nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. 2 Đại từ. - Dùng để trỏ ngời, vật, hoạt động, tính chất hoặc dùng để hỏi. - Đại từ làm CN, VN phụ ngữ của cụm DT, ĐT, TT - Phân làm hai loại: + Đại từ để trỏ + Đại từ để hỏi Câu hỏi 2 (Sgk, trang 184) Từ loại ý nghĩa và chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị ngời, sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu Câu hỏi 3 (Sgk, trang 184) - Từ Hán Việt: SGK trang 69, 81 - HS nêu khái niệm, cho ví dụ. + Bạch (bạch cầu): trắng + Bán (bức tợng bán thân): một nửa. Câu hỏi 1 (Sgk, trang 193) - Từ đồng nghĩa: SGK trang 113 - Hiện tợng đồng nghĩa: do một từ có nhiều nghĩa khác nhau VD: cuốc 1 (danh từ): cái cuốc cuốc 2 (động từ): cái cuốc ? Thế nào là từ trái nghĩa. Cho ví dụ? ? Tìm một số từ đồng nghĩa với một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thớc, khối lợng), thắng, chăm chỉ ? ? Thế nào là từ đồng âm. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? ? Thế nào là thành ngữ. Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu.Cho ví dụ? ? Xác định chức vụ cú pháp của thành ngữ trong các câu sau? ? Tìm các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt sau? ? Thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tơng đơng? ? Thế nào là điệp ngữ. Điệp ngữ có mấy dạng. Cho ví dụ? Câu hỏi 2 (Sgk, trang 193) - Từ trái nghĩa: SGK trang 129 Câu hỏi 3 (Sgk, trang 193) đen >< trắng, tốt >< xấu - bé: + Từ đồng nghĩa: nhỏ + từ trái nghĩa: to, lớn - thắng: + Từ đồng nghĩa: đợc (đợc cuộc, đợc kiện) + từ trái nghĩa: thua - chăm chỉ: + Từ đồng nghĩa: siêng năng + từ trái nghĩa: lời biếng Câu hỏi 4 (Sgk, trang 193) - Từ đồng âm: SGK trang 135 - Từ đồng âm: khác nhau về ý nghĩa, giống nhau về vỏ ngữ âm. - Từ nhiều nghĩa: một từ có nhiều nghĩa khác nhau. Câu hỏi 5 (Sgk, trang 193) - Thành ngữ: SGK trang 143 Bác dạy đói cho sạch rách cho thơm. VN Đói cho sạc rách cho thơm là ch.lí sống của ng.Việt. CN Câu hỏi 6 (Sgk, trang 193) - Trăm trận trăm thắng; Nửa tin nửa ngờ; Cành vàng lá ngọc; Miệng nam mô bụng bồ dao găm Câu hỏi 7 (Sgk, trang 194) - Đồng không mông quạnh; Còn nớc còn tát; - Con dại cái mang; Giàu nứt đố đổ vách. Câu hỏi 8 (Sgk, trang 194) - Điệp ngữ: SGK trang 152 - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp. ? Thế nào là chơi chữ. Hãy tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ? Câu hỏi 9 (Sgk, trang 194) - Chơi chữ: SGK trang 163 - Dùng từ đồng âm: Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu ma lâm thâm. + bì bạch: (bì: da, bạch: trắng) da trắng + lâm thâm: (lâm: rừng, thâm: sâu): rừng sâu. D. Củng cố - Hớng dẫn ? Trong câu Sáng nay, Nam nhặt đ ợc bao nhiêu là châu chấu, đại từ bao nhiêu dùng để: A. Trỏ số lợng B. Hỏi về số lợng C. Hỏi về ngời, vật D. Hỏi về hoạt động, tính chất Đáp án: A - Ôn tập kĩ các đơn vị kiến thức, tìm các ví dụ minh hoạ. - Chuẩn bị mỗi thể loại một bài tập. - Tìm hiểu trớc bài: Chơng trình địa phơng (phầnTiếng Việt) - Tự tìm hiểu xem em hay viết sai phụ âm nào. Vì sao em viết sai. ___________________________________________ Tuần 18 - Tiết 69 Ngày soạn:15/ 12/ 2008 chơng trình địa phơng phần tiếng vệt a. mục tiêu Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt. - Rèn luyện kĩ năng dùng các loại từ này. - Giáo dục ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. b. chuẩn bị - GV: Tham khảo tài liệu, soạn bài. - HS: Chuẩn bị bài học. c. tiến trình dạy - học * Tổ chức * Kiểm tra * Bài mới: ? Gv đọc chính tả, hs viết? ? Yêu cầu hs tự kiểm tra lẫn nhau và nhận xét? ? Cho: x - s ; ch - tr ? ? Cho các tiếng: giành và dành dã và giã tranh và chanh ? Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng phụ âm đầu là: ch hoặc tr ? ? Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm và thực hiện ? ? Hs trình bày, nhận xét; gv đánh giá chung, sửa lỗi nếu có ? 1. Đọc và viết chính tả " Tôi yêu Sài Gòn cây xanh che chở" (Minh Hơng) 2. Bài tập điền từ a. Điền phụ âm đầu vào chỗ trống + Tiểu sử >< đối xử + Chiến tranh >< quả chanh b. Điền tiếng + Dỗ dành - tranh giành + Cho nên - lên xuống + Giã gạo - dã man c. Điền từ theo yêu cầu - Cá: chép, chim, chuối, trắm, trôi, trê, - Hs thực hiện 3. Lập sổ chính tả * Tập hợp các từ mắc lỗi phụ âm đầu: - Lâng lâng - Nâng niu - Sa ngã - Xa xôi * Các từ thờng mắc lỗi về nguyên âm (vần) - Hiu quạnh - Hu trí - Kìm kẹp - Kiềm chế - Rợu - diệu - Hu - hiêu d. củng cố - hớng dẫn - Ôn tập, nắm chắc nội dung kiến thức - Lập sổ chính tả - Tích cực su tầm các từ dễ mắc lỗi chính tả - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra chất lợng cuối năm - Chuẩn bị nội dung chơng trình học kì II. . Tuần 18 - Tiết 67 Ng y soạn:14 /12/2008 ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp) a. mục tiêu. Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố. ___________________________________________ Tuần 18 - Tiết 69 Ngày soạn:15/ 12/ 2008 chơng trình địa phơng phần tiếng vệt a. mục tiêu Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố