Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 Tuần 32 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 29. phần văn học Tiết 117: Quan âm thị kính (Hớng dẫn đọc thêm) A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan âm thị kính 2. Về kỹ năng: - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 3. Về thái độ: - Yêu thích Chèo, có ý thức giữ gìn, phát huy thể loại văn hóa nghệ thuật này của dân tộc. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo 2. Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những đặc sắc của ca Huế ? 3. Bài mới. * 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện c.tích về đức Quan Thế Âm Bồ tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, đợc phổ biến khắp cả nớc. Nhng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tính (kịch bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi. Hoạt động Nội dung * 2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút ) H: Văn bản Quan Âm Thị Kính thuộc thể loại nào ? I - Tìm hiểu chung. * Chèo: Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, trớc kia thờng đợc diễn ở sân Chu Th Hng nh 1 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 H: Thế nào là chèo ? -HS đọc phần chú thích (*) sgk H: Trong Chèo thờng có những lớp nhân vật nào ? - Th sinh, nữ chính, nữ lệch, - Gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung vở Chèo - Hớng dẫn HS đọc phân vai đoạn trích. H: Văn bản này gồm có mấy phần ? - 2 phần: phần đầu tóm tắt nội dung vở chèo, phần sau là trích đoạn "Nỗi oan hại chồng". H: Phần nào là chính ? - Phần 2: trích đoạn Nỗi oan hại chồng. H: Tại sao đoạn này lại có tên là Nỗi oan hại chồng ? - Ngời con dâu không định hại chồng nhng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này. H: Đoạn trích có mấy nhân vật ? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? H: Hai nhân vật nàu xung đột theo mâu thuẫn nào ? - mẹ chồng >< nàng dâu, kẻ thống trị >< kẻ bị trị. H:Dựa vào phần tóm tắt và chú thích*, em hãy cho biết về nội dung, vở chèo Quan Âm Thị Kính mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ ? H: Nhân vật của vở chèo mang những tính chất chung nào của các nhân vật trong chèo cổ ? - Thị Kính là ngời phụ nữ mẫu mực về đạo đức đợc đề cao trong chèo cổ. Đó là vai nữ chính. - Sùng bà là vai mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa. - Gv: Khi xem vở chèo này trên sân khấu, ta thấy Thị Kính mặc áo hồng lồng xa đen, t thế ngay thẳng, để quạt che kín đáo. Sùng bà dán cao ở thái d- ơng, đảo mắt nhiều, dáng đi ỡn ẹo). H: Từ đó, em hiểu gì về g.trị của vở chèo Quan Âm Thị Kính? đình nên còn đợc gọi là chèo sân đình. Chèo đợc phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. II - Đọc - Hiểu văn bản. * Nhân vật trong đoạn trích: - Nhân vật chính: Thị Kính và Sùng bà. 1. Giá trị của vở chèo Quan Âm Thị Kính: - Là vở chèo tiêu biểu, mẫu mực cho NT chèo cổ ở nớc ta. Chu Th Hng nh 2 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 H: Bức tợng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phơng đợc chụp in trong sgk cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính? - Gv: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trớc khi bị oan (từ đầu-> một mực), trong khi bị oan( tiếp ->về cùng cha con ơi), sau khi bị oan (còn lại). H: Đoạn mở đầu cho thấy trớc khi mắc oan, tình cảm của Thị Kính đối với Thiện Sĩ nh thế nào ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? H: Qsát chồng ngủ, Thị Kính đã thấy gì và làm gì ? Vì sao Thị Kính làm việc này ? - Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng, cho mình: Trớc đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta. H: Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là ngời nh thế nào ? H: Trớc khi mắc oan Thị Kính là ngời phụ nữ có những đức tính gì ? H: Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? - Sùng bà: mẹ chồng Thị Kính. H: Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị bà mẹ chồng khép vào tội gì ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? - GV Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ vào 3 điểm chính: Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà h đốn, tâm địa xấu xa; cho rằng Thị Kính là con nhà thấp hèn không xứng đáng với nhà mình; cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi. H: Em hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của Sùng bà ? - Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. - Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu điu. - Mày là con nhà cua ốc. - Con gái nỏ mồm thì về với cha, - Quan Âm Thị Kính là vở chèo mang tích phật (dân gian gọi là tích Quan Âm). 2. Trích đoạn Nỗi oan hại chồng: a. Trớc khi bị mắc oan: - Thị Kính ngồi quạt cho chồng. -> Thị Kính yêu thơng chồng bằng một tình cảm đằm thắm. - Thị Kính cầm dao xén râu cho chồng. ->Tỉ mỉ, chân thật trong tình yêu. => Thị Kính là ngời PN Yêu thơng chồng chân thật và mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. b. Trong khi bị oan: *Sùng bà: - Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ? -> Thị Kính bị khép vào tội giết chồng. Chu Th Hng nh 3 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 - Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh. H: Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà ? H: Cùng với lời nói, Sùng bà còn có những cử chỉ nào đối với Thị Kính ? - Dúi đầu Thị Kính ngã xuống - Khi Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khụyu xuống, H: Tất cả những lời nói và cử chỉ đó đã làm hiện nguyên hình một ngời đàn bà có tính cách nh thế nào ? H: Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt nào trong chèo cổ ? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho ngời xem ? H: Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã có những lời nói, cử chỉ nào ? - Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi ! - Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin. H: Em có nhận xét gì về tính chất của những lời nói, cử chỉ đó ? H: Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính đã đợc nhà chồng đáp lại nh thế nào ? - Chồng im lặng, mẹ chồng cự tuyệt: Thôi im đi ! lại còn oan à, bố chồng thì a dua với mẹ chồng: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật ). H: Trong cảnh ngộ này, Thị Kính là ngời nh thế nào ? H: Qua đó tính cách nào của Thị Kính đợc bộc lộ ? H: Thị Kính thuộc loại nhân vật đặc sắc nào trong chèo cổ ? Cảm xúc của ngời xem đợc gợi từ nhân vật này là gì ? H: Sau khi bị oan, Thị Kính đã có cử chỉ và lời nói gì ? - Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang ->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính. =>Sùng bà là ngời đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân. ->Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa -> Ghê sợ về sự tàn nhẫn. *Thị Kính: ->Lời nói hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục. ->Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vô tình, cực kì đau khổ và bất lực. => Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhng vẫn thể hiện là ngời chân thực, hiền lành, biết giữ phép tắc gia đình. ->Nhân vật nữ chính, bản chất đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái -> Xót thơng, cảm phục. c. Sau khi bị oan: Chu Th Hng nh 4 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 khâu dở, bóp chặt trong tay. - Thơng ôi ! bấy lâu thế tình run rủi. H: Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính ? H: ý định không về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ ngời đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì ở ngời phụ nữ này ? - Không đành cam chịu oan trái, muốn tự mình tìm cách giải oan. H: Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ đến là gì ? H: Con đờng Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì ? H: Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát những ngời nh Thị Kính khỏi đau thơng ? - Loại bỏ những kẻ nh Sùng bà, loại bỏ quan hệ mẹ chồng - nàng dâu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối nát. * 3 Hoạt động 3: Tổng kết (3 phút) H: Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản Quan Âm Thị Kính? ->Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ. - Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình. ->Phản ánh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lên án thực trạng XH vô nhân đạo đối với những ngời lơng thiện. III -Tổng kết. * Ghi nhớ. Sgk. T121 * 4 Hoạt động 4: (4 phút ) 4. Củng cố. H: Suy nghĩ của em về số phận nhân vật Thị Kính ? 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau. D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm: * Tồn tại: Ngày soạn: Ngày giảng: Chu Th Hng nh 5 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 Bài 29. phần tiếng việt Tiết 118: dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. 2. Về kỹ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản; đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu chấm lửng, chấm phẩy đúng cách trong văn bản B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo; Chuẩn bị đồ dùng bảng phụ 2. Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh hoa ? - Có những kiểu liệt kê nào ? Mỗi loại cho một ví dụ ? 3. Bài mới. * 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút) Trong tiếng Việt, khi nói và viết đôi khi chúng ta bắt gặp những trờng hợp đó là các ký hiệu nhng lại có tác dụng nghệ thuật, tạo hiệu quả về ý nghĩa nhiều hơn mong đợi. Dấu phẩy, dấu chấm lửng là một trong số đó. Hoạt động Nội dung * 2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - hình thành khái niệm (16 phút) - GV treo bảng phụ ghi VD cho HS quan sát - đọc. H: Trong các câu trên dấu chấm lửng đợc dùng để thể hiện ý nghĩa gì ? a. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng DT cha liệt kê hết. b. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. c. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bu thiếp (Một tấm bu thiếp thì quá nhỏ so với dung lợng của một cuốn tiểu thuyết). H: Qua trên em thấy dấu chấm lửng đ- I - Dấu chấm lửng. 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ. Chu Th Hng nh 6 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 ợc dùng để làm gì ? - HS đọc VD trong sgk. H: Trong các câu trên, dấu chấm phẩy đợc dùng để làm gì ? a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có c.tạo phức tạp (vế thứ 2 đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận đồng chức). b. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp ngời đọc hiểu đợc các biện pháp, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. Vì trong trờng hợp này, dấu chấm phẩy đ- ợc dùng kết hợp với dấu phẩy: dấu phẩy đợc dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liệt kê, còn dấu chấm phẩy đợc dùng để phân ranh giới các bộ phận liệt kê ấy trong phép liệt kê chung. H: Có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy đợc không ? Vì sao ? - Không thể thay dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy để tránh hiểu sai ý các phần của câu. H: Qua các ví dụ trên, em thấy dấu phẩy có những công dụng gì ? * 3 Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập (18 phút) - Gọi 1 - 2 HS lên bảng làm Bt - Cho các em khác nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa H: Trong mỗi câu có dấu chấm lửng d- ới đây, dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì ? - HS đọc yêu cầu của Bt H: Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dới đây ? - Gọi 1 - 2 HS trả lời - HS tập viết đoạn văn trong 4 phút - Gọi 1 - 3 em đọc đoạn văn - Cho HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét sửa chữa Sgk. T 122 II - Dấu chấm phẩy. 1. Ví dụ 2. Ghi nhớ. Sgk. T 122 III - Luyện tập. 1. Bài tập 1. T 123 Đáp án: Dấu chấm lửng: a. Dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng. b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c. Biểu thị sự liệt kê cha đâyd đủ. 2. Bài tập 2. T 123 Đáp án: - Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có c.tạo phức tạp. 3. Bài tập 3. T 123 Đáp án * 4 Hoạt động 4: (3 phút ) 4. Củng cố. Chu Th Hng nh 7 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 5. Dặn: HS về học bài, làm bt chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm: * Tồn tại: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 29. phần tập làm văn Tiết 119: văn bản đề nghị A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị (VBĐN); viết VBĐN đunga quy cách; nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết VBĐN. 3. Về thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng văn bản đề nghị trong cuộc sống. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo 2. Học sinh - Đọc, chuẩn bị bài theo sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản hành chính ? Cho ví dụ ? - Nêu cách trình bày một văn bản hành chính ? 3. Bài mới. * 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút) ở giờ trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về một số kiểu loại văn bản hành chính. Mỗi loại văn bản hành chính thờng có một mục đích sử dụng khác nhau. Văn bản đề nghị có mục đích sử dụng gì ? Nó có những đặc điểm nào ? Hoạt động Chu Th Hng nh 8 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 Nội dung * 2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (25 phút) - Gọi HS đọc các văn bản mẫu trong sgk. H: Hai văn bản trên về hình thức có gì giống nhau ? - Hai văn bản này đều dùng hình thức giấy đề nghị. H: Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì ? - Viết giấy đề nghị nhằm mđ đề nghị giải quyết một sự việc. + Văn bản 1: Đề nghị với cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng. + Văn bản 2: Đề nghị UBND phờng giải quyết việc lấn chiếm đất trái phép của một số gia đình làm ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng. H: Qua hai văn bản mẫu trên em thấy viết giấy đề nghị cần phải tuân theo những yêu cầu gì về nội dung, hình thức ? H: Trên đây là 2 tình huống cần phải viết văn bản đề nghị. Vậy khi nào thì ta cần dùng văn bản đề nghị ? H: Hãy nêu một số tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trờng, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ? - Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em đợc theo học lớp bồi dỡng tiếng Anh. H: Trong các tình huống sau đây (sgk- 125), tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? - Tình huống: a,c phải viết giấy đề nghị; b. phải viết giấy tờng trình; d. phải viết bản kiểm điểm. H: Hai văn bản đề nghị trên đợc trình bày theo thứ tự nào ? H: Cả 2 văn bản bản có những điểm gì I - Đặc điểm của văn bản đề nghị. 1. Đọc các văn bản: 2. Nhận xét: - ND và hthức 2 văn bản trên nêu vấn đề rất cụ thể (theo các mục ai đề nghị, đề nghị nơi nào giải quyết, đề nghị điều gì). * Ghi nhớ 1. Sgk. T126 II - Cách làm văn bản đề nghị 1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải quyết việc gì , đề nghị để làm gì. Chu Th Hng nh 9 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 giống nhau và khác nhau ? H: Em có nhận xét gì về cách trình bày 2 văn bản đó ? - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định. - Cả 2 văn bản đều đề nghị điều gì và đề nghị để làm gì. H: Từ hai văn bản trên, em hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị ? - GV hớng dẫn HS đọc phần 2 và 3 sgk. * 3 Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập: (10 phút) - Hs đọc 2 tình huống trong sgk. - Từ 2 tình huống trên, liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác nhau ở chỗ nào ? - Gọi 2 -3 HS trả lời - Gv nhận xét, bổ sung - Giống nhau ở cách trình bày các mục nhng khác nhau ở nội dung trình bày sự việc cụ thể. * Ghi nhớ 2. Sgk. T 126 2. Dàn mục một văn bản đề nghị: 3. Lu ý: III - Luyện tập. 1. Bài tập 1. T 127 Đáp án: - Giống nhau: Lí do viết đơn (a) và lí do viết văn bản đề nghị (b) đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: (a) theo nhu cầu của cá nhân, (b) theo nhu cầu của tập thể. * 4 Hoạt động 4: (4 phút ) 4. Củng cố. - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét giờ học, ý thức của HS, 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau. D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm: * Tồn tại: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 30. phần văn học Tiết 120: ôn tập phần văn A - Mục tiêu. Giúp HS: Chu Th Hng nh 10 [...]... vàng son nay chỉ còn vang bóng (Qua đèo Ngang) - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà tra) - Các bài thơ Đờng có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi L), tấm lòng yêu quê hơng tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, nhân buổi... nhở về công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt - Ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời: Thờng nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào đối với con ngời, quê hơng, đất nớc - Những câu hát than thân: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, đắng cay,... yêu chuộng cuộc sông thanh bình đợc thể hiện trong các bài thơ Sông núi nớc Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra, + Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà vẫn giữ vẹn "tấm lòng son" 12 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013... động Nội dung *2 Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh 1 Nhan đề các văn bản đã học: luyện tập (40 phút) - Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi 1 - 2 em đọc hệ thống lại nhan đề các tác phẩm - GV nhận xét, bổ sung các thiếu sót, yêu cầu các em về nhà đối chiếu, bổ sung tiếp theo mẫu sgk 2 Định nghĩa về các thể loại: H: Trong chơng trình Ngữ Văn lớp 7 - Ca dao, dân ca: em đã đợc học những thể loại văn... Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói h, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc 4 Tục ngữ: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tợng tự nhiên và trong lao động sản xuất - Tục ngữ về con ngời và XH: Luôn tôn vinh giá trị con ngời, đa ra... Yêu cầu HS đọc lại các chú thích* ở - Thơ lục bát: bài 3,5 ,7, 8; làm thơ lục bát ở bài 13; - Thơ song thất lục bát: ghi nhớ ở bài 16 (Ôn tập tác phẩm trữ - Phép tơng phản và phép tăng cấp tình); chú thích * ở bài 18, câu 2 ở bài trong NT: 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm chắc các định nghĩa 3 Ca dao, dân ca: Chu Th Hng nh 11 Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 - GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận câu...Giáo án Ng Vn 7 Năm học: 2012 - 2013 1 Về kiến thức: - Hệ thống và nắm chắc một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản nh ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình 2 Về kỹ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức về các văn bản đã học; so sánh, ghi... có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi L), tấm lòng yêu quê hơng tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) *3 Hoạt động 3: (2 phút ) 4 Củng cố - GV nhận xét giờ học, ý thức của HS, 5 Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm: . gái nỏ mồm thì về với cha, - Quan Âm Thị Kính là vở chèo mang tích phật (dân gian gọi là tích Quan Âm). 2. Trích đoạn Nỗi oan hại chồng: a. Trớc khi bị mắc oan: - Thị Kính ngồi quạt cho chồng. ->. về chèo Quan Âm Thị Kính? - Gv: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trớc khi bị oan (từ đầu-> một mực), trong khi bị oan( tiếp ->về cùng cha con ơi), sau khi bị oan (còn lại). H:. lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi ! - Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin. H: Em có nhận xét gì về tính chất của những