1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 - Tuần 18

6 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Tuần 18 - Tiết 71 Ngày soạn: 28/12/2009 Trả bài kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu - Giúp hs thông qua tiết trả bài để ôn lại các kiến thức đã học, đồng thời tự đánh giá khả năng tiếp thu của bản thân thông qua điểm đạt đợc để điều chỉnh lại phơng pháp học cho phù hợp với bản thân. - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá , u nhợc diểm của bản thân trong quá trình làm bài. - Giáo dục ý thức tự rút kinh nghiệm, tự sửa nhợc điểm của bản thân . B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Xem lại đề kiểm tra. C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: - Bài mới. I. Đề bài: Câu 1: Từ nào dới đây không phải là từ tợng hình? A. Rũ rợi B. Xồng xộc C. Xộc xệch D. Xôn xao Câu 2: Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của con ngời, của tự nhiên là đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 3: Điền các từ thích hợp vào phần bỏ trống để hoàn thiện khái niệm sau: - Thán từ là những từ dùng để , cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để Câu 4: Câu nào dới đây không sử dụng biện pháp Nói quá ? A. Tôi bị nó đi guốc trong bụng. B. Tôi có thể nuốt trửng đôi guốc của nó vào bụng. Câu 5: Từ ngữ in đậm trong phần trích sau sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây? Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó (Nam Cao Lão Hạc) A. Nói quá B. Nói giảm, nói tránh Câu 6: Dấu hai chấm trong phần trích ở câu hỏi số 4 đợc dùng để làm gì ? - Câu 7: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn ở câu hỏi số 4 có công dụng gì ? A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san đợc dẫn. Câu 8: Tìm mối quan hệ giữa các vế của câu ghép sau : - Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng Câu 9: Chép lại theo trí nhớ hai câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, gạch chân dới những từ ngữ là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ? Câu 10: Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu ghép. Hãy gạch chân dới câu ghép đó và cho biết mối quan hệ của các vế trong câu ghép đó ? II. Đáp án - Biểu điểm Câu 1 (0,25 điểm): D - Xôn xao; Câu 2 (0,25 điểm): A - Đúng Câu 3 (0,5 điểm): Bộc lộ tình cảm (0,25 điểm); gọi đáp (0,25 điểm). Câu 4 (0,25 điểm): B - Tôi có bụng Câu 5 (0,25 điểm): B - Nói giảm, nói tránh Câu 6 (0,5 điểm): Báo trớc phần giải thích cho phần trớc đó (cũng ra phết) Câu 7 (0,5 điểm): A - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Câu 8 (0,5 điểm): Quan hệ nguyên nhân Câu 9 (2,0 điểm): - Su tầm đợc 2 câu thơ có chứa biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh (1 điểm) - Xác định đúng những từ ngữ là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh (1 điểm) Câu 10 (5,0 điểm): Viết đợc một đoạn văn có nội dung cụ thể (1 điểm). Có sử dụng đợc ít nhất một câu ghép (1 điểm). Xác định đúng câu ghép đã sử dụng (1 điểm). Đoạn văn đảm bảo lô gích về nội dung, liên kết, câu, từ đúng (1 điểm). Bài làm trình bày sạch sẽ, đúng hình thức một đoạn văn (1 điểm). III. Nhận xét. 1. Ưu điểm. - Đa số hs trong các lớp đều hiểu yêu cầu của các câu hỏi trong đề kiểm tra nên kiến thức các em trình bày trong phần trả lời khá tốt, chất lợng điểm nhìn chung đảm bảo, ít điểm dới trung bình. - Phần trắc nghiệm hầu hết các em khoanh phơng án trả lời đúng rõ ràng, ít tẩy xoá. - Phần tự luận đa số các em biết viết đoạn có nội dung, bố cục rõ ràng, đồng thời lại biết sử dụng câu ghép một cách hợp lí. - Các phần tự luận các em đã biết trình bày , viết chữ sạch sẽ. 2. Nhợc điểm. - Phần tự luận vẫn còn hs do cha nắm chắc kiến thức, cha đọc kĩ các phần trả lời hoặc cha phân biệt kĩ chỉ làm theo cảm tính nên trả lời sai, vì vậy mà không đạt đợc điểm tối đa. - Có những phần tự luận các em cố gợng ép viết theo yêu cầu của đề bài mà không để ý đến nội dung nên đoạn văn khập khiễng, thiếu lôgíc. - Phần tự luận của một số em vẫn tồn tại sự vô ý thức, cẩu thả trong trình bày, chữ viết, chính tả, * Gv nhận xét cụ thể từng bài của hs dựa vào bảng tổng hợp trong quá trình chấm nếu thời gian cho phép. IV.Trả bài sửa lỗi - Gv trả bài đã chấm cho hs. - Hs xem bài của mình và vận dụng những kiến thức đã ôn tập để kiểm tra, đánh giá bài làm của mình theo lời phê của giáo viên. - Giáo viên chữa bài bằng cách kiểm tra kiến thức cũ của hs thông qua các câu hỏi của bài kiểm tra. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv lấy điểm vào sổ. - Gv nhận xét ý thức sửa bài của hs trong giờ. - Về nhà học bài, ôn tập các kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra tổng hợp Tuần 18 - Tiết 67 + 68 Ngày soạn: 8/1/2010 Kiểm tra học kì I A. Mục tiêu. - Hs trên cơ sở đã đợc học, đợc ôn tập, dựa vào phần kiến thức đã học trong học kì I để vận dụng vào làm bài kiểm tra học kì. - Nắm chắc hơn nội dung của một số tác phẩm truyện, thơ, một số biện pháp tu từ và kiểu bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, ra đề - HS: Ôn tập kĩ kiến thức đã học C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: - Bài mới. I. Đề bài. Câu 1(2,0 điểm): Chép lại theo trí nhớ 4 câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? Câu 2 (2,0 điểm): a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ minh hoạ? b. Câu ghép cho dới đây có mấy vế? Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó? - Con mèo nhảy lên bàn, lọ hoa đổ, nớc bắn tung toé. Câu 3 (6,0 điểm): Thuyết minh về cây tre Việt Nam. II. Đáp án - Biểu điểm Câu 1(2,0 điểm): - Chép đúng 4 câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1,0 điểm) Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại ngời có tội giữa năm châu. - Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. (0,5 điểm) - Thể hiện phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu. (0,5 điểm). Câu 2 (2,0 điểm): a) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm. (0,5 điểm) - Lấy đợc ví dụ minh hoạ phù hợp đợc (0,5 điểm) b) Có 3 vế, quan hệ giữa các vế là quan hệ Nguyên nhân - hậu quả. (1,0 điểm) Câu 3 (6,0 điểm) * Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Thuyết minh - Đối tợng: cây tre Việt Nam - Hình thức: + Bài văn phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. + Trình bày khoa học, lôgic, mạch lạc. + Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa. - Nội dung: a. Mở bài : - Giới thiệu khái quát về cây tre ở làng quê Việt Nam b. Thân bài : Thuyết minh về cây tre ở các phơng diện nh: - Giới thiệu khái quát về nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa của cây tre với đời sống con ngời Việt Nam. - Giới thiệu về đặc điểm hình dáng, cấu tạo: rễ, gốc, thân, cành, lá. - Công dụng của cây tre trong đời sống sinh hoạt, lao động của con ngời Việt Nam (chủ yếu là phần thân cây) - Cây tre trong lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. - Giá trị văn hoá và tinh thần: biểu tợng cho sức sống, phẩm chất, thần bất khuất của con ngời Việt Nam c. Kết bài : Nêu những cảm nghĩ của ngời viết về cây tre Việt Nam. * Biểu điểm: + Điểm 6-5: - Bài viết đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên. - Không hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, - Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa. + Điểm 4-3: - Bài viết cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, + Điểm 2-1: - Bài viết không đáp ứng đợc các yêu cầu trên. - Mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, D. Củng cố - Hớng dẫn. - GV thu bài, nhận xét giờ làm bài của hs - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - Về nhà làm bài kiểm tra học kì rồi đối chiếu với bài làm ở trên lớp ______________________________ Tuần 18 - Tiết 72 Ngày soạn: 9/1/2010 Trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu - Giúp hs thông qua kết quả bài kiểm tra học kì để đánh giá quá trình học tập của mình để tự điều chỉnh phơng pháp học tập cho phù hợp với bản thân để có kết quả cao nhất. - Rèn kĩ năng phân tích và tự rút ra bài học. - Giáo dục ý thức tự giác sửa sai, khắc phục nhợc điểm. B. Chuẩn bị. - GV: giáo án, thống kê một số lỗi - HS: Xem lại đề kiểm tra học kì I C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: - Bài mới I. Đề bài. Câu 1(2,0 điểm): Chép lại theo trí nhớ 4 câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? Câu 2 (2,0 điểm): a. Thế nào là nói quá? Cho ví dụ minh hoạ? b. Câu ghép cho dới đây có mấy vế? Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó? - Con mèo nhảy lên bàn, lọ hoa đổ, nớc bắn tung toé. Câu 3 (6,0 điểm): Thuyết minh về cây tre Việt Nam. II. Đáp án - Biểu điểm Câu 1(2,0 điểm): - Chép đúng 4 câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1,0 điểm) Vẫn là giữa năm châu. - Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. (0,5 điểm) - Thể hiện phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu. (0,5 điểm). Câu 2 (2,0 điểm): a) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm. (0,5 điểm) - Lấy đợc ví dụ minh hoạ phù hợp đợc (0,5 điểm) b) Có 3 vế, quan hệ giữa các vế là quan hệ Nguyên nhân - hậu quả. (1,0 điểm) Câu 3 (6,0 điểm) * Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Thuyết minh - Đối tợng: cây tre Việt Nam - Hình thức: + Bài văn phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. + Trình bày khoa học, lôgic, mạch lạc. + Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa. - Nội dung: a. Mở bài : - Giới thiệu khái quát về cây tre ở làng quê Việt Nam b. Thân bài : Thuyết minh về cây tre ở các phơng diện nh: - Giới thiệu khái quát về nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa của cây tre với đời sống con ngời Việt Nam. - Giới thiệu về đặc điểm hình dáng, cấu tạo: rễ, gốc, thân, cành, lá. - Công dụng của cây tre trong đời sống sinh hoạt, lao động của con ngời Việt Nam (chủ yếu là phần thân cây) - Cây tre trong lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. - Giá trị văn hoá và tinh thần: biểu tợng cho sức sống, phẩm chất, thần bất khuất của con ngời Việt Nam c. Kết bài : Nêu những cảm nghĩ của ngời viết về cây tre Việt Nam. * Biểu điểm: + Điểm 6-5: - Bài viết đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên. - Không hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, - Chữ viết sạch sẽ, sáng sủa. + Điểm 4-3: - Bài viết cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, + Điểm 2-1: - Bài viết không đáp ứng đợc các yêu cầu trên. - Mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt, III. Nhận xét. 1. Ưu điểm. - Nhìn chung hs chép chính xác theo trí nhớ 4 câu thơ trong bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu, nêu đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Đa số các em trình bày đợc khái niệm: nói quá và lấy đợc ví dụ; xác định đợc cấu tạo của câu ghép gồm có 3 vế, quan hệ giữa các vế là quan hệ nguyên nhâ - hậu quả. - Hầu hết các em đều nắm đợc yêu cầu và cách làm bài văn thuyết minh. Nhiều bài viết có bố cục phù hợp, khoa học, thể hiện sự hiểu biết về cây tre Việt Nam. Một số bài đã biết kết hợp rất linh hoạt, phù hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong khi thuyết minh. Một số bài có cách diễn đạt khá rõ ràng, vận dụng các phơng pháp thuyết minh khá thành thạo. 2. Nhợc điểm. - Vẫn còn một số em do không chịu học nên không chép đợc chính xác 4 câu thơ theo yêu cầu hoặc nêu nội dung và nghệ thuật không đầy đủ. - Một số em cha nêu không đầy đủ khái niệm biện pháp tu từ nói quá, không xác định đợc cấu tạo của câu ghép và mối quan hệ của các vế. - Vẫn còn một số em cha cố gắng trong học tập, cha tự giác ôn tập nên bài văn thuyết minh viết còn quá sơ sài, cha làm nổi bật đợc công dụng, vai trò và ý nghĩa của cây tre trong cuộc sống sinh hoạt, lao động, chiến đấu, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam. - Mặc dù đã đợc Gv sửa lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt, cách viết bài ở các giờ trả bài số 1,2,3 song vẫn tồn tại ở một số bài viết các lỗi về diễn đạt, câu, từ, chính tả rất nhiều . - Một số bài vẫn còn sắp xếp lộn xộn cha khoa học về nội dung, chữ viết ẩu, gạch xoá nhiều, cá biệt còn có bài lạm dụng quá nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm nên có phần nghiêng sang kiểu bài biểu cảm hoặc miểu tả. + Gv nhận xét cụ thể về bài của từng hs trong lớp dựa vào bản tổng kết trong quá trình chấm. IV. Trả bài - Trớc khi trả bài Gv đọc cho hs nghe một số bài viết tốt để hs tham khảo và một số bài viết yếu để hs rút kinh nghiệm - GV trả bài cho hs xem để thấy đợc u nhợc điểm trong bài làm của mình - Hs xem song Gv thu lại bài. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức giờ trả bài. - Về nhà ôn lại toàn bộ chơng trình học kì I. - Soạn bài " Nhớ rừng " Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 18 Ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . Củng cố - Hớng dẫn - Gv lấy điểm vào sổ. - Gv nhận xét ý thức sửa bài của hs trong giờ. - Về nhà học bài, ôn tập các kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra tổng hợp Tuần 18 - Tiết. kiểu bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp B. Chuẩn bị. - GV: sgk, sgv, giáo án, ra đề - HS: Ôn tập kĩ kiến thức đã học C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - Kiểm tra: - Bài mới. I lại bài. D. Củng cố - Hớng dẫn - Gv nhận xét ý thức giờ trả bài. - Về nhà ôn lại toàn bộ chơng trình học kì I. - Soạn bài " Nhớ rừng " Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 18 Ngày 11 tháng 1

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w