Văn 8 tuần 8+9 ( 2010-2011)

19 292 0
Văn 8 tuần 8+9 ( 2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 Tuần 8 Tiết 29 Văn bản : chiếc lá cuối cùng (O-Hen ri) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức. Học sinh nắm đợc : - Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ. - Lòng cảm thông sự chia sẻ giữa những ngời nghệ sỹ nghèo . - ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con ngời . 2. Kỹ năng . - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm . - Phát hiện , phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn . cảm nhận đợc ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện . 3 . Thái độ . - - Giáo dục lòng yêu thơng, sự cảm thông và nghị lực sống. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Tham khảo tập truyện ngắn của O Hen-ri, ảnh chân dung O Hen-ri. - Học sinh: Su tầm các bức tranh minh hoạ''Chiếc lá cuối cùng'' C. Tiến trình bài dạy. Tổ chức lớp. (1') Ngày dạy10-2010.lớp 8a1. . II. Kiểm tra bài cũ .(6') ? Phân tích những u, nhợc điểm của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích ''Đánh nhau với cối xay gió'' ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc sử dụng trong tác phẩm , phân tích ví dụ, bài học rút ra. III.bài mới. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem ảnh chân dung O Hen-ri, tập truyện ngắn của ông hoặc giới thiệu qua bản đồ tự nhiên châu Mĩ- nớc Mĩ và thủ đô Oa-sinh-tơn với những nhà văn kiệt xuất: Hê min guây, Giắc lơn-đơn và O Hen-ri . Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Em hiểu gì về cuộc đời O Hen-ri - Giáo viên giới thiệu thêm: + Cha ông là thày thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3; 15 tuổi đã phải thôi học, đi làm ở một hiệu thuốc, sau đó làm nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng. * Truyện của ông thờng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Học sinh đọc chú thích trong SGK tr89 + (1862-1910) - nhà văn Mĩ + Truyện của ông thờng nhẹ nhàng nhng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình th- ơng yêu ngời nghèo khổ, rất cảm động - 89 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 Truyện của ông thờng sử dụng kiểu đảo ngợc tình thế 2 lần 1 cách đột ngột, bất ngờ ? Em hiểu gì về văn bản đợc học. - Giáo viên đọc mẫu. ? Cách đọc. ? Hãy tóm tắt nội dung văn bản ''Chiếc lá cuối cùng'' bằng 1 đoạn văn ngắn. - Gọi học sinh tóm tắt - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá, khuyến khích. - Kiểm tra việc nắm bắt chú thích của học sinh ? Hãy tìm bố cục của đoạn trích. ? Phần tóm tắt và đoạn trích giới thiệu Giôn-xi đang ở trong tình trạng nh thế nào . ? Tình trạng đó khiến cô có tâm trạng nh thế nào. * Giôn-xi có tâm trạng chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng của một cô gái yếu đuối, bệnh tật. ? Nhìn cây thờng xuân rụng lá, cô có suy nghĩ nh thế nào. 2. Văn bản. - Đoạn trích là phần cuối của ''Chiếc lá cuối cùng'' II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc - Học sinh đọc văn bản - Phân biệt lời kể, tả; cuối truyện đọc với giọng xúc động. - Giôn-xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thờng xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cô sẽ chết. - Nhng qua một buổi sáng và 1 đêm ma gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều đó khiến Giôn-xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết. - Một ngời bạn gái đã cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối cùng chính là bức tranh hoạ sĩ già Bơ-men đã bí mật vẽ trong một đêm ma gió để cứu Giôn-xi , trong khi chính cụ bị chết vì sng phổi. 2. Chú thích. - Học sinh giải thích các chú thích 2, 3, 4, 5, 6, 7 3. Bố cục. - 3 phần: + Từ đầu kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi cái chết. + tiếp vịnh Na-plơ: Giôn-xi vợt qua cái chết. + còn lại: Bí mật của chiếc lá cuối cùng 4. Phân tích. a. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi. - Giôn-xi là một cô gái trẻ, 1 hoạ sĩ trẻ, cô đang bị sng phối nặng. - Bệnh tật và đói nghèo khiến cô chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn tấm mành mành màu xanh. - Cô gắn sự kéo dài sự sống của mình với những chiếc lá, Chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng chết; cô hơi ngạc nhiên khi chiếc lá cuối cùng cha rụng rồi tin rằng đêm tới nó nhất định sẽ rụng và cô cũng lìa - 90 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 - Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm (theo bàn) ? Tại sao tác giả lại viết ''Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con ngời tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên'' . Hành động này thể hiện tâm trạng gì của cô? - Có phải cô là ngời tàn nhẫn không? ? Sau đêm ma gió dữ dội, cô phát hiện ra điều gì. ? Tâm trạng của cô nh thế nào. - Tổ chức học sinh thảo luận: ? Nguyên nhân làm Giôn-xi khỏi bệnh. ? Việc đó nói lên điều gì. * Sức sống dẻo dai, bền bỉ của chiếc lá đã kích thích tình yêu sự sống của cô. - Bài học: chữa bệnh bằng nghị lực, tình yêu cuộc sống, đấu tranh với bệnh tật kết hợp với thuốc men, . - Liên hệ với 1 vận động viên thế giới bằng tình yêu thể thao đã chiến thắng bệnh ung th (An xoong vận động viên đua xe đạp của Mĩ) ? Tại sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ-men, tác giả không để Giôn-xi có thái độ gì. * Luyện tập: ? Hãy đóng vai Giôn-xi kể lại tâm trạng của mình khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng không bị rụng. đời - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét. - Giôn-xi tàn nhẫn, thờ ơ, lạnh lùng với chính mình, với cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình nên cô không mấy quan tâm đến sự lo lắng, chăm sóc của bạn. Điều đó là do cô bệnh tật và thiéu nghị lực. - Chiếc lá vẫn còn - Ngạc nhiên, nhìn nó hồi lâu, gọi Xiu quấy cháo, muốn uống chút rợu, muốn vẽ, hôm sau thì hoàn toàn qua cơn nguy hiểm cô đã muốn sống, đã vui và đã sống - Cô khâm phục sự gan góc, kiên cờng sức sống mãnh liệt, bền bỉ của chiếc lá nó đã chống chọi với gió tuyết, thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống không chịu rụng xuống trái ngợc với ý định buông xuôi, yếu đuối của mình. Nó đã đem lại nhiệt tình tuổi trẻ cho cô, chính cô đã tự chữa bệnh cho mình bằng chiếc lá, bằng sự thay đổi tinh thần. Học sinh thảo luận trình bày - Cách kết thúc nh vậy truyện sẽ có d âm, để lại trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán. Truyện sẽ kém hay nếu nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giôn-xi nghĩ gì, nói gì, có hành động gì khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ- men . - Học sinh tự kể. IV. Củng cố: (3') - Em hãy nêu một vài nét về nhà văn O. Hen-ri và tác phẩm : Chiếc lá cuối cùng. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Giôn-xi V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Kể tóm tắt lại văn bản. - 91 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 - Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Giôn-xi. - Soạn tiếp phần bài còn lại. Tuần 8 Tiết 30 Văn bản : chiếc lá cuối cùng( Tiếp) (O-Hen ri) A. Mục tiêu . 1. Kiến thức . - Đi sâu phân tích tâm trạng nhân vật hoạ sỹ Xiu và Bơ Men để thấy đợc tình th- ơng cao cả của những ngời hoạ sỹ nghèo. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc và tìm hiểu truyện , với nghệ thuật tiêu biểu . 3 .Thái độ . - Giáo dục ý thức yêu thơng và nghị lực sống khi gặp khó khăn gian khổ . B. Chuẩn bị. Thầy: Soạn giáo án. Trò: Soạn trớc bài ở nhà. C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy 10- 2010lớp 8a1 II. Kiểm tra bài cũ. 5': ? Hãy nêu một vài nét về nhà văn O. Hen- ri và tác phẩm : Chiếc lá cuối cùng. ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Giôn- xi trong truyện : Chiếc lá cuối cùng. III.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Tại sao Xiu cùng cụ Bơ-men sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thờng xuân. ? Hành động của Xiu đối với Giôn-xi nh thế nào. * Xiu chân thành và giàu lòng yêu thơng bạn, có sự đồng cảm sâu sắc. I. Tìm hiểu chung. II. Đọc - Hiểu văn bản 3. Phân tích. a. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi. b) Nhân vật Xiu - Vì lo cho bệnh tật và tính mệnh của Giôn- xi, vì nhớ đến ý định sẽ chết cùng với chiếc lá cuối cùng của bạn. Họ nhìn nhau và không dám nói gì vì họ biết chỉ đêm tới lá sẽ rụng hết, Giôn-xi khó mà qua khỏi - Xiu làm theo một cách chán nản - Cúi khuôn mặt hốc hác gần gối . tha thiết an ủi, mong bạn cố sống, lo lắng bất lực chẳng biết làm gì để cứu bạn. - Học sinh khái quát, nhận xét. - 92 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 ? Em hiểu gì về tấm lòng của ngời bạn. ? Sáng hôm sau , Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là do cụ Bơ-men vẽ không. ? Nếu Xiu biết trớc thì sao. * Xiu cũng rất ngạc hiên khi nhìn thấy chiếc lá khiến truyện càng cảm động và hấp dẫn hơn. ? Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nghân dẫn đến cái chết của cụ Bơ-men ? Qua đó em hiểu gì thêm về phẩm chất của cô hoạ sĩ trẻ này * Xiu kính phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men và hết lòng với bạn. ? Sự thật về chiếc lá còn liên quan đến nhân vật nào. ? Cụ đợc giới thiệu ở phần tóm tắt nh thế nào ? Phần đầu đoạn trích cho thấy cụ có thái độ nh thế nào * Cụ là ngời giàu lòng yêu thơng, lo lắng cho Giôn-xi và có lẽ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi . ? Cụ đã vẽ bức tranh trong hoàn cảnh nh thế nào. ? Cụ phải trả giá nh thế nào cho bức vẽ chiếc lá đó. ? Em thấy cụ là ngời nh thế nào * Cụ thật là cao thợng, quên mình vì ngời khác, lại cứ lẳng lặng mà làm không hề hé răng cho ai biết. - Xiu cũng ngạc hiên không ngờ chiếc lá cuối cùng còn bám lại, cô chỉ biết sau đó và cô bình tĩnh khi lần thứ 2 Giôn-xi bảo kéo mành lên - Truyện sẽ kém hay đi vì Xiu không bị bất ngờ và chúng ta không biết đợc tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời của cô. - Tác giả không tả trực tiếp cái chết của cụ Bơ-men trong bệnh viện mà gián tiếp qua lời kể của Xiu . câu chuyện diễn ra tự nhiên và ta hiểu thêm về Xiu: kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ và hết lòng với bạn. c. Cụ hoạ sĩ Bơ-men - Đó là một hoạ sĩ đã ngoài 60 tuổi, râu xồm, kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ mơ ớc vẽ một kiệt tác nhng đã 40 năm nay vẫn cha thực hiện đợc. - Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thờng xuân, nhìn nhau chẳng nói năng gì. Cụ đang lo lắng cho Giôn-xi và có lẽ trong thâm tâm đang nghĩ đến chiếc lá để cứu sống Giôn-xi - Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm ma gió, lạnh buốt. - Ngời ta tìm thấy 1 chiếc đèn bão còn thắp sáng, 1 chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi, bảng pha màu xanh vàng trộn lẫn. - Cụ bị viêm phối nặng và đã chết vì sng phổi. - Học sinh khái quát Học sinh thảo luận - Nó rất đẹp, rất giống lá thật, cuống lá màu xanh sẫm, rìa lá hình răng ca đã nhuốm màu vàng úa, cả Giôn-xi và Xiu đều không nhận ra. - Nó đã góp phần cứu sống 1 con ngời , đẩy lui ác bệnh - 93 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 ? Có thể gọi bức tranh đó là kiệt tác đợc hay không? vì sao. - Hoặc yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập: chiếc lá là 1 kiệt tác vì: + Hình thức + Mục đích + Hoàn cảnh vẽ + Sự trả giá - Học sinh điền phiếu, giáo viên kiểm tra đánh giá(trên máy chiếu). * Bức tranh của cụ là một kiết tác vì dã hớng tới và phục vụ cuộc sống của con ngời. ? Chứng minh truyện đợc kết thúc trên cơ sở 2 sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiẹn tợng đảo ngợc tình huống 2 lần. * Đảo ngợc tình huống 2 lần gây bất ngờ và hứng thú, xúc động cho ngời đọc ? Tác dụng của việc đảo ngợc tình huống 2 lần? Phơng thức biểu đạt. ? Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả. * Kể xen tả và biểu cảm Sắp xếp các tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo ? Khái quát giá trị nội dung của truyện ? Bài học cho bản thân. ? Em hiểu thế nào về nghệ thuật chân chính. ? Em hiểu gì về tài năng của nhà văn nữ O. Hen-ri ? Miêu tả bức tranh trong truyện. - Nó đợc hoàn thành trong một hoàn cảnh khắc nghiệt - Nó đợc tạo ra bằng chính sinh mạng của ngời vẽ nó, bằng tình yêu thơng bao la, lòng hi sinh cao thợng nó là kiệt tác vì đã hớng tới và phục vụ cuộc sống con ngời. 4. Tổng kết a. Nghệ thuật - Học sinh thảo luận nhóm + Giôn-xi cứ ngày một tiến dần đến cái chết khiến độc giả thơng cảm, lo lắng. Nhng tình huống bỗng đảo ngợc vào lúc truyện gần kết thúc, Giôn-xi trở lại với lòng yêu đời, bệnh tình thoát cơn nguy hiểm và độc giả thở phào, trút đợc gánh nặng lo âu đảo ngợc tình huống. + Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh, chẳng ai ngờ đến cái chết của cụ đợc thông báo cũng vào lúc truyện gần kết thúc nhân vật trong truyện và cả độc giả đều bất ngờ gây hứng thú cho ngời đọc. - Kể xen tả và biểu cảm (đoạn cuối) - Sắp xếp các tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo b. Nội dung - Phản ánh tình yêu thơng cao cả của những ngời nghèo khổ - Học sinh tự bộc lộ III. Luyện tập (6') - Nghệ thuật chân chính đợc tạo ra từ tình yêu thơng con ngời . - Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì con ngời. - Yêu thơng quí trọng ngời nghèo khổ - Tài viết truyện với những kết thúc độc đáo bất ngờ. (giống với An-dec-xen đồng cảm với ngời nghèo khổ) - Học sinh kể chuyện - 94 - - Tr êng THCS Ph¶ L¹i - Gi¸o ¸n v¨n 8 cđa Ph¹m c«ng §Ýnh - 2010- 2011 ? KĨ l¹i tãm t¾t. IV. Cđng cè: (3') - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i néi dung, nghƯ tht cđa trun V. H íng dÉn häc ë nhµ: (1') - KĨ l¹i v¨n b¶n, n½m ®ỵc néi dung, nghƯ tht - ViÕt ®o¹n v¨n ph¸t biĨu c¶m nghÜ vỊ t×nh c¶m cđa c¸c nh©n vËt trong trun - So¹n ''Hai c©y phong''. TiÕt 31. Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng (phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu cần đạt. 1. KiÕn thøc : C¸c tõ ng÷ ®Þa ph¬ng chØ quan hƯ rt thÞt. 2. Kü n¨ng . Sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph¬ng chØ quan hƯ th©n thÝch rt thÞt . 3. Th¸i ®é . Cã ý thøc sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph¬ng phï hỵp ®óng chç , chó ý khi giao tiÕp cã th¸i ®é ®óng mùc . II. c huẩn bò - Học sinh chuẩn bò bài theo hướng dẫn từ tiết từ đòa phương và biệt ngữ xã hội trước đó. - Giáo viên chuẩn bò bài, sưu tầm thêm các từ ngữ đòa phương chỉ quan hệ ruột thòt ở các đòa phương khác nhau. III. TiÕn tr×nh lªn líp 1/ n đònh . Ngµy d¹y … 10 -2010 …líp 8a1. 2/ Bài cũ. giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc . + Giáo viên cho học sinh nắm được ỵêu cầu của tiết học: chương trình đòa phương. + Tất cả hs ®· chuẩn bò ở nhà ,®Õn giê ®a ra b¶n chn bÞ b¸o c¸o nhãm tỉ . + Hoạt động ở lớp: thảo luận theo nhóm, mỗi học sinh thực hiện việc bổ sung vốn từ cho nhau thông qua phần chuẩn bò của mình. + Các nhóm trình bày bài và báo cáo số lượng từ nhóm sưu tầm được. Tiến trình bài học. Từ toàn dân và nghóa của từ Từ đòa phương tương ứng Các từ tương ứng ở đòa phương khác. Cha – Người đàn ông sinh ra Bố, ba Bọ, tía, thầy… - 95 - - Tr êng THCS Ph¶ L¹i - Gi¸o ¸n v¨n 8 cđa Ph¹m c«ng §Ýnh - 2010- 2011 mình. Mẹ – Người phụ nữ sinh ra mình. Mẹ, má U, bầm, mạ, mế, bu… ng nội – Người đàn ông sinh ra cha mình. ng, nội Nội, ông. Bà nội – Người phụ nữ sinh ra cha mình Nội, bà nội Bác- Anh trai của cha. Bác, Bác- vợ anh trai của cha. Bác, bác gái Thím- Vợ em trai cha Mợ, thím Bác- Chò gái của cha Bác, O, cô Bác- chồng chò gái của cha. Bác, Dượng. … …4. C đng cè . Nhận xét cách gọi toàn dân với cách gọi của đòa phương em? Thử so sánh với cách gọi của một số đòa phương khác và nhận xét? 5. Hướng dẫn về nhà Lập bảng (như trên) vào vở bài tập, sưu tầm thêm các từ khác. Chuẩn bò bài lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. *********************** Tn 8 TiÕt 32 TËp lµm v¨n: lËp dµn ý cho bµi v¨n tù sù kÕt hỵp víi miªu t¶ vµ biĨu c¶m A. Mơc tiªu. 1. KiÕn thøc . - C¸ch lËp dµn ý cho v¨n b¶n tù sù cã sư dơng u tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m . 2. Kü n¨ng . - X©y dùng bè cơc , s¾p xÕp c¸c ý cho bµi v¨n tù sù kÕt hỵp víi miªu t¶ vµ biĨu c¶m . - ViÕt mét bµi v¨n tù sù cã sư dơng u tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m cã ®é dµi kho¶ng 450 ch÷ . 3. Th¸i ®é . Cã ý thøc sư dơng c¸c u tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong bµi v¨n tù sù , Chó ý vËn dơng thêng xuyªn trong nãi vµ viÕt . B. Chn bÞ. - 96 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 - Giáo viên: Bảng phụ ghi các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản ''Món quà sinh nhật'' - Học sinh đọc kĩ văn bản ''Món quà sinh nhật'' và trả lời (?) trong SGK C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy .10 /2010 .lớp 8a1. II. Kiểm tra bài cũ :(6') ? Em hãy nêu các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Làm bài tập 2 trong SGK tr84 - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét cho điểm. III.Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản ''Món quà sinh nhật'' trong SGK - tr92 ? Xác định 3 phần MB, TB, KB ? Nội dung chính của mỗi phần. * Bài văn có 3 phần: MB, TB, KB ? Sự việc chính. ? Ngôi kể. ? Thời gian. ? Không gian. ? Hoàn cảnh. ? Sự việc xoay quanh nhân vật nào. ? Ngoài ra còn có các nhân vật nào. ? Diễn biến của câu chuyện nh thế nào (mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc) I. Dàn ý của bài văn tự sự 1. Ví dụ: văn bản ''Món quà sinh nhật'' 2. Nhận xét: - Bố cục: 3 phần + MB: Từ đầu đến la liệt trên bàn: kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật + TB: tiếp (la liệt không nói trên bàn): tập trung kể về món quà sinh nhật độc đáo của ngời bạn. + KB: còn lại cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhật - Diễn biến của buổi sinh nhật - Ngôi thứ nhất: tôi (Trang) - Buổi sáng. - Trong nhà Trang. - Ngày sinh của Trang có các bạn đến chúc mừng. - Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (nhân vật chính) - Ngoài ra còn có Trinh, Thanh và các bạn khác. + Trang hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột + Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân tình + Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý. - Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết thúc, Trang sốt ruột vì ngời bạn thân nhất cha đến. - Diễn biến: Trinh đến và giải toả những nỗi băn khoăn của Trang. Đỉnh điểm là món quà độc đáo: 1 chùm ổi đợc Trinh chăm sóc từ nhỏ - 97 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- 2011 ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm sau đó treo bảng phụ ghi các yếu tố miêu tả và biểu cảm. ? Em hãy rút ra nhận xét: nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì. - Giáo viên chốt kiến thức: + MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện (có thể nêu kết quả, số phận của nhân vật tr- ớc) + TB: kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định. Trong khi kể, kết hợp miêu tả ngời, sự việc, thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết. - KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ của ng- ời trong cuộc. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Lập dàn ý văn bản ''Cô bé bán diêm'' - Gợi ý theo SGK - tr95 - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: + Nhóm 1: MB, KB + Nhóm 2: 2 lần quẹt diêm đầu. + Nhóm 3: 3 lần cuối - Gọi các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo. - Miêu tả: nhà tôi tấp nập . chật cả nhà . Trinh đang tơi cời . T/dụng: miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buổi sinh nhật giúp ngời đọc hình dung ra không khí của nó, cảm nhận đợc tình bạn. - Biểu cảm: bồn chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân, giận mình, run run cảm ơn Trinh . T/dụng: bộc lộ tình bạn chân thành, sâu sắc. - Trình tự kết hợp hồi ức (nhớ lại sự việc) - Học sinh phát biểu - Học sinh khác bổ sung 3. Kết luận - Học sinh đọc ghi nhớ của bài (tr95-SGK) II. Luyện tập. 1. Bài tập : a) Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu nhân vật chính: cô bé bán diêm - Giới thiệu gia cảnh của nhân vật chính cô bé bán diêm b) Thân bài: * Lúc đầu do không bán đợc diêm nên: - Sợ không dám về nhà - Tìm chỗ tránh rét - Vẫn bị gió rét hành hạ đến nỗi đôi bàn tay đã cứng đờ ra. * Em bé quẹt từng que diêm để sởi ấm cho mình: - Lần 1 tởng nh ngồi trớc lò sởi - Lần 2 thấy một bàn ăn thịnh soạn - Lần 3 thấy cây thông Nô-en, nến . - 98 - - [...]... đoạn văn nào trong văn bản V Hớng dẫn học ở nhà: (1 ') - Học thuộc ghi nhớ - Tìm và phân tích 3 yếu tố kể, tả, biểu cảm trong đoạn văn của văn bản - Chọn 1 đoạn khoảng mơi dòng liên quan đến 2 cây phong để học thuộc lòng - Soạn bài: ''Ôn tập truyện kí Việt Nam'' SGK - tr104 và văn bản nhật dụng ''Thông tin về trái đất năm 2000'' Tuần 9 - Tiết 35,36 Tập làm văn - 105 Trờng THCS Phả Lại 2011 - Giáo án văn. .. Lại 2011 - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- Viết bài Tập làm văn số 2 A Mục tiêu cần đạt: - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học, để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tham khảo các đề trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8' '; ''Nâng cao ngữ văn 8' ' - Học sinh: Xem trớc... trong sách ''Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8' '; ''Nâng cao ngữ văn 8' ' - Học sinh: Xem trớc các đề trong SGK ngữ văn 8 C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1 ') Ngày dạy 10-2010 lớp 8a1 II Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh :(1 ') III Tiến trình viết bài: (8 5 ') 1 Đề bài: Hãy đóng vai cụ Bơ-men kể lại câu chuyện về ''Chiếc lá cuối cùng'' 2 Dàn ý: a Mở bài: Có thể kể theo thứ tự kể ngợc-... dựa vào SGK tr99 ? Em hiểu gì về tác giả Ai-ma-tốp - 100 Trờng THCS Phả Lại 2011 - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- ? Tóm tắt nội dung chính của truyện''Ngời thày đầu tiên'' - Nằm ở phần đầu truyện ''Ngời thày '' ? Vị trí của văn bản này II Đọc hiểu văn bản (1 0') 1 Đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc văn bản ? Cần đọc với giọng nh thế nào cho phù - Chú ý giọng đọc chậm rãi, hơi buồn hợp buồn... tập (5 ') - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng ? Văn bản ''Hai cây phong'' đã thức dậy - Tình ngời, tình thày trò tình cảm nào trong em ? Hãy kể tên một bài thơ nói về tình yêu - Nhớ con sông quê hơng (Tế Hanh, quê hơng đất nớc gắn với dòng sông, Giang Nam) cánh đồng - Quê hơng (Tế Hanh) - Việt Nam đất nớc ( ất nớc- Nguyễn Đình Thi) - Ca dao: ""Anh đi anh nhớ '' - Giáo viên đọc một đoạn IV Củng cố: (3 ')... nghĩ gì về kỷ niệm đó - Xem trớc đề bài trong SGK: Viết bài số 2 tr 103 để chuẩn bị viết bài Ký duyệt ngày tháng 10 năm 2010 Phạm Minh Thoan Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản hai cây phong (Trích ''Ngời thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) - 99 Trờng THCS Phả Lại 2011 - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức GV giúp học sinh nắm đợc - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn... đoạn trích ''Ngời thày đầu tiên'' trong SGK Văn 9II (cũ) C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1 ') Ngày dạy .10-2010 lớp 8a1 II Kiểm tra bài cũ :(6 ') ? Giôn-xi khỏi bệnh vì sao ? vì sao nói bức tranh''Chiếc lá cuối cùng'' là một kiệt tác ? Phân tích 2 lần đảo ngợc tình huống của truyện? Tác dụng của nghệ thuật đó III Tiến trình bài giảng: - Giới thiệu bài (1 '): Đối với chúng ta, kí ức tuổi thơ thờng... - đất nớc C-rơ-g-xtan Hoạt động của thày Hoạt động của trò I Tìm hiểu chung (8 ' ) 1 Tác giả - Học sinh đọc phần chú thích trong SGK - Ông sinh năm 19 28 tại C-rơ-g-xtan ở Trung á (trớc thuộc liên bang Xô viết) Ông tốt nghiệp đại học nông nghiệp trở thành cán bộ chăn nuôi rồi học tiếp văn học chuyển sang hoạt động báo chí, viết văn - Tác phẩm nổi tiếng của ông:SGK 2 Tác phẩm - Học sinh tóm tắt dựa vào... cây phong ( tiếp ) ( Trích ngời thày đầu tiên Ai ma tốp ) : - Tiếp tục phân tích hình ảnh con ngời để học sinh thấy đựơc tình cảm đặc biệt của tác giả mỗi lần về quê - Giáo dục tình yêu quê hơng gắn bó với những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ để gắn bó với những kỷ niệm đẹp của mình , I Mục tiêu bài học - 102 Trờng THCS Phả Lại 2011 - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- - Rèn kỹ năng viết văn tự... + Tâm hồn ấy mang bản sắc quê hơng 4 Tổng kết (7 ') a Nghệ thuật - 2 vai: tôi và chúng tôi ? Nhân vật kể chuyện trong văn bản này + Kể chuyện xng ''chúng tôi'' vào năm xuất hiện ở mấy vai học cuối cùng biêng biếc kia (trong đó có tôi) * Cách kể chuyện kết hợp hai vai + Ngời kể xng tôi trong những phần còn lại - 104 Trờng THCS Phả Lại 2011 - Giáo án văn 8 của Phạm công Đính - 2010- ? Vậy sẽ có mấy mạch . bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8& apos;'; ''Nâng cao ngữ văn 8& apos;' - Học sinh: Xem trớc các đề trong SGK ngữ văn 8 C. Các hoạt. Thoan. Tuần 9 - Tiết 33 Văn bản hai cây phong (Trích ''Ngời thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) - 99 - - Tr ờng THCS Phả Lại - Giáo án văn 8 của

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan