PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN Trường THCS: Họ và tên: Lớp 8A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2008 - 2009 Môn : Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài : 90 phút Mã phách " Điểm Chữ kí của giám khảo Mã phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1. Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì ? A. Học để làm người có đạo đức B. Học để trở thành người có tri thức C. Học để góp phần làm hưng thònh đất nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Nội dung chính của bài thơ “Ngắm trăng” là gì ? A- Thể hiện một tâm hồn nghệ só B- Thể hiện một nhân cách của một chiến só cách mạng vó đại C- Thể hiện một tình cảm yêu thiên nhiên D- Tất cả đều đúng. Câu 3 . Tác giả Bài thơ “Nhớ rừng” là ai? A. Hồ Chí Minh B.Tế Hanh C. Thế Lữ D.Tố Hữu Câu 4 . Trong hội thoại người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào ? A. ngưỡng mộ B. kính trọng C. sùng kính D. thân mật Câu 5. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là ? A. Thể hiện tài năng của người nói B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn C. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn Câu 6: Câu : “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.” Là kiểu câu gì ? A. Câu khẳng đònh B. Câu phủ đònh C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến Câu 7: Trong các câu sau đây câu nào sử dụng hành động nói theo lối gián tiếp? A. Bạn có thể cho mình mượn quyển sách được không ? B. Ôi chao, biển chiều nay thật đẹp! C. Tội gì nhòn đói mà tiền để lại! D. Cụ cứ để tiền mà ăn lúc chết hãy hay! Câu 8 : Trật tự từ của hai câu thơ sau có tác dụng gì? Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay. ( Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu) ________________________________________________________________________ A. Nhằm tạo sự liên kết câu B. Nhằm thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến trong câu. C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm. D. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự việc. Câu 9: ( 1 điểm, điền đúng mỗi ý 0,25 điểm) Điền vào chỗ trống ở cột B(tên văn bản đã học) và cột C( tên tác giả) sao cho phù hợp với các thể loại ghi ở cột A . A (thể loại) B(tên văn bản ) C(tên tác giả) 1.Chiếu 2.Hòch 3.Cáo. 4.Tấu ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… II . TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ ‘’Khi con tu hú’’của Tố Hữu. (2 điểm) Câu 2: Có nhận đònh cho rằng: “Hòch tướng só” thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Hãy làm sáng tỏ nhận đònh trên.(5 điểm) BÀI LÀM: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1: ( 2,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C B B B A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 025 0,25 0,25 0,25 Câu 9: (1 điểm, điền đúng mỗi ý 0,25 điểm) A (thể loại) B(tên văn bản ) C(tên tác giả) 1.Chiếu 2.Hòch 3.Cáo. 4.Tấu Chiếu dời đô Hòch tướng só Nước Đại Việt ta Bàn luận về phép học Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: (2,0đ) Học sinh chép đúng bài thơ “Khi con tu hú” (Sách Ngữ văn 8 – tập 2 , trang 19) cứ 2 lỗi trừ 0.25đ Câu 2: (5.0đ) 1 ) Yêu cầu chung: - Viết một bài văn hoàn chỉnh . - Kiểu bài : nghò luận chứng minh 2 ) Yêu cầu cụ thể : * Đảm bảo bố cục ba phần * Nội dung cơ bản : - Nêu được luận điểm: “Lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn” trong “Hòch tướng só” -Tầm nhìn sâu rộng, sự cảnh giác, lo lắng cho đất nước. -Thổ lộ nỗi lòng và quyết tâm của mình với tướng só -Nghệ thuật: Cách viết ước lệ tượng trưng, diễn đạt bằng phép đối, so sánh, thậm xưng, câu văn diễn biến ngắn, giọng văn đanh thép, hùng hồn… thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả một cách sâu sắc. (Các ý đều có dẫn chứng và phân tích dẫn chứng ) BIỂU ĐIỂM Điểm 5: Bài viết tỏ ra nắm được thể loại nghò luận , kết hợp yếu tố biểu cảm, bài viết mạch lạc , có sức thuyết phục , sai không quá 3 lỗi chính tả các loại. Điểm 3,5 – 4,5: Thể hiện được bài văn nghò luận giải thích được vấn đề nhưng đôi chỗ chưa mạch lạc ,sai không quá 5 lỗi chính tả các loại Điểm 2 – 3: Chưa nắm vững thể loại nghò luận, bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi các loại. Điểm 1: Bài viết lạc đề. Điểm 0: HS bỏ giấy trắng hoặc viết những câu vô nghóa. *** . tướng só Nước Đại Việt ta Bàn luận về phép học Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Thi p II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: (2,0đ) Học sinh chép đúng bài thơ “Khi con tu hú” (Sách Ngữ văn. : (3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1. Quan niệm của Nguyễn Thi p về mục đích chân chính của việc học trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì ? A. Học để. nghệ só B- Thể hiện một nhân cách của một chiến só cách mạng vó đại C- Thể hiện một tình cảm yêu thi n nhiên D- Tất cả đều đúng. Câu 3 . Tác giả Bài thơ “Nhớ rừng” là ai? A. Hồ Chí Minh B.Tế Hanh