PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂK GLONG ĐỀ THI HỌC KÌ IILỚP: 9 ĐỀ CHÍNH THỨC thời gian: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Đọc đoạn trích sau và t
Trang 1PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂK GLONG ĐỀ THI HỌC KÌ II
LỚP: 9
ĐỀ CHÍNH THỨC (thời gian: 90 phút) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Bây giờ là buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát Tôi mê hát Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.”
(Trích Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê, Ngữ Văn 9, tập 2)
Câu 1: Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào?
a) Hồi kí
b) Truyện ngắn
c) Tùy bút
d) Phóng sự
Câu 2: Văn bản trên được viết ở thời kì nào?
a) Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
b) Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
c) Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt
d) Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
Câu 3: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 4: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ nhất số ít
b) Ngôi thứ nhất số nhiều c) Ngôi thứ hai.d) Ngôi thứ ba
Câu 5: Câu văn “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào?
a) Câu đơn
b) Câu đặc biệt c) Câu rút gọn.d) Câu ghép
Câu 6: Xét về mục đích nói, câu văn: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.” Thuộc
loại câu nào?
a) Câu nghi vấn
b) Câu trần thuật c) Câu cầu khiếnd) Câu cảm thán
Câu 7: Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát Tôi mê hát Thường cứ
thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa lời mà hát.” Sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây?
a) Dùng từ đồng nghĩa
b) Dùng từ trái nghĩa c) Dùng từ gần nghĩa.d) Dùng phép lặp từ ngữ
Câu 8 : Cụm từ được gạch chân trong câu: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái
khá ” Là thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Định ngữ d) Biệt lập
Trang 2Câu 9: Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá Hai
bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào?
a) Phép lặp
b) Phép thế
c) Phép nối d) Phép đồng nghĩa
Câu 10: Câu văn: “một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” Có sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
a) So sánh
Câu 11: Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại
gì?
a) Quan hệ từ
Câu 12: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
a) Kiêu hãnh
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Chép lại khổ thơ thứ hai của bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích ngắn gọn
nghệ thuật của khổ thơ
Câu 2: Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”
của Nguyễn Quang Sáng
BÀI LÀM :
Trang 3
GIÁO VIÊN DUYỆT CM Sầm Thị Thùy Lê Lương Nhiên
Trang 4ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ II
MÔN:Ngữ văn LỚP: 9
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
Đáp
Câu 1: (2 điểm)
- Chép đúng khổ hai của bài thơ “Viếng lăng Bác” (1 điểm)
- Phân tích được nghệ thuật ẩn dụ: (1 điểm)
Mặt trời trong lăng Bác Hồ
79 mùa xuân 79 tuổi của Bác khi mất
thể hiện lòng thành kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác
Câu 2: (5 điểm)
Yêu cầu:
Mở bài:(1 điểm)
Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm, nhân vật bé Thu
Thân bài: Triển khai các luận điểm
- Tính cách và tình cảm của bé Thu đối với ba qua tình huống của truyện:
+ Trước khi nhận ra ba (1 điểm) + Khi nhận ra ba (1 điểm)
- Hình ảnh bé Thu khi trương thành (cô giao liên) (1 điểm)
Kết bài: (1 điểm)
- Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu
-Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật bé Thu (miêu tả tâm lí nhân
của trẻ thơ) -Trình bày rõ ràng, khúc chiết, đầy đủ, sạch sẽ (1 điểm)