1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 8 tuần 18

6 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn 8 tuần 18 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiết 1 NS: 05/ 09 / 2007 Tôi đi học ND: 07 /09 /2007 Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Chuẩn bị của thầy và trò GV: - ảnh Thanh Tịnh - Bút dạ, phim, máy chiếu HS: - Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn Thanh Tịnh, xem lại Cổng trờng mở ra C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung hoạt động GV: Kiểm tra vở soạn của HS HS: Chuẩn bị bớc vào tiết học GV: Giới thiệu _ Ghi bảng HS- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV- Giới thiệu cho HS về Thanh Tịnh những truyện ngắn của ông và phong cách. HS: Xem ảnh GV: Hóng dẫn đoc, đọc mẫu, nhận xết cách đọc HS: Đọc Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài: ( Vởsoạn _ sự chuẩn bị bài ) 2. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu trữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt cần đáng nhớ hơn là nhữnh kỉ niệm, những ấn tợng của ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã tả cảm xúc ấy của nhân vật Tôi , gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cái nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này chúng ta nh đợc cùng tác giả trở về ngày đàu tiên của tuổi học trò để sống lại Những kỉ niệm mơn man Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả - Tác phẩm - Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) quê ở Huế, từng dạy học, viêts báo, làm văn, truyện ngắn của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu êm thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của con ng- ời và quê hơng. - Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất sắc in lần đầu trong tập Quê mẹ năm 1941 2. Đọc Tóm tắt văn bản - Giọng chậm, dịu, hơi buồn: Chú ý những câu nói của nhân vật. - Thông qua những dòng hồi tởng của nhân vật Tôi tác giả làm sống lại Những kỉ niệm Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HS: Giải thích từ: mơn man, ông đốc, lạm nhận GV: Xét về mặt thể loại, có thẻ xét văn bản vào kiểu ND VBBC ? HS: Thảo luận - VB ND: Quyền trẻ em - VB BC: Bộc lộ cảm xúc - VB TS: kể chuyện -> Đậm chất trữ tình GV chốt: Có thể xếp vào VB BC vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi đầu tựu trờng - Có thể chia thành bao nhiêu đoạn HS: Xác định đọan trong sách giáo khoa: có thẻ có nhiều ý kiến 3 hoặc 5 đoạn GV: Yêu cầu HS đọc HS: đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi GV hỏi: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Tại sao? HS: Suy nghĩ trình bày. GV: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ lại kỉ niệm xa? PT giá trị biểu cảm của từ láy? hình ảnh so sánh GV( bình): Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dân ngời đọc vào một TG đầy ắp những sự việc, những cung bặc tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thơng, trung tâm của TG ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trờng trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến mới lạ suốt đời không thể nào quên - Chuyển ý: Tâm trạng, cảm giác về buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả hồi tởng theo trình tự nào. mơn man của buổi tựu trờng 3. Chú thích - Mơn man: Lớt nhẹ trên bề mặt tạo một cảm giác dễ chịu 4. Thẻ loại Bố cục -Thể loại: Văn bản tự sự đạm chất trữ tình (song không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng sự kiện,nhân vật, những xung đột XH toàn bộ tác phẩm là kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật Tôi. - Bố cục: Đ1: Từ đầu -> Tng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đ2: Tiếp -> trên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi cùng mẹ đến trờng. Đ3: Tiếp -> chút nào hết: Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trờng, mọi ngòi, các bạn. Đ4: Còn lại: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào ghế của mình và đón giờ học đầu tiên. II: Phân tích văn bản 1. Khơi nguồn kỉ Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần: 18 Tiết PPCT: 86 - 87 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾP) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS nắm cách viết văn cụ thể theo yêu cầu Ôn tập tổng hợp tất kiến thức phần Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn học học kì Hướng dẫn HS làm kiểm tra học kì B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những kiến thức phần đọc hiểu văn phần tiếng Việt, Tập làm văn Kỹ năng: - Rèn kỹ tổng hợp khái quát kiến thức học Thái độ: - Nắm kiến thức, ôn tập kỹ lưỡng, nghiêm túc đạt hiệu cao học tập C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích – minh họa, phân tích… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: ……………………………… 9A2: ……………………………… Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Gv giới thiệu vai trò tiết ôn tập vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Củng cố lại kiến thức Tiếng Tiếng Việt: Việt học: a Từ cấu tạo từ Tiếng Việt Nghĩa từ Từ mượn Một số phép tu từ từ vựng học - HS: Nhắc lại kiến thức b Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt Tiếng Việt học GV sửa + Biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc số BT đề cương ôn tập chúng + Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên + Mượn từ ngữ tiếng nước c Các phương thức chuyển nghĩa từ: hoán dụ ẩn dụ d Các phương châm hội thoại: - Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao Các phương châm hội thoại ? tiếp, không thiếu, không thừa ( Bố mẹ giáo viên Nhắc lại nội dung? Lấy VD cụ dạy học; Gà loài gia cầm có hai cánh; Trâu loài gia súc thể nuôi nhà…… ) - Phương châm chất: Khi giao tiếp, không nói điều mà không tin hay chứng xác thực ( Khua môi múa mép, Quả bí to đình làng; Nói nhăng nói cuội; Nói trạng; Nói dối; Nói mò; Ăn đơm nói đặt; Nói dơinói chuột; Hứa hươu hứa vượn) - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (Nói đằng nghe nẻo, Ông nói gà – bà nói vịt; - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ (Nói úp nói mở; Nói đầu đũa ; Dây cà dây muống; Lúng búng ngậm hột thị…) Giáo viên: Trương Thị Giang Năm học 2013-2014 Giáo án Ngữ văn Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ minh họa? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp? Tập làm văn: - HS kể kiến thức Tập làm văn học? Tiết 87 LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS viết theo yêu cầu Sau đó, GV sửa cụ thể cho HS - HS: thực viết đoạn văn hướng dẫn GV trao đổi cho chỉnh sửa Giáo viên: Trương Thị Giang Trường THCS Đạ Long - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác (Nói băm nói bổ; Lời nói đọi máu; Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nói nặng lời; Lời nói đọi máu; Một câu nhịn, chín câu lành.) e Lời dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp, tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ cảu người nhân vật , có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép f Có biện pháp tu từ từ vựng học: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm - nói tránh, nói Tập làm văn: a Văn thuyết minh (sử dụng yếu tố miêu tả, bpnt ) Xem lại SGK/42 b Văn tự (sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) Xem lại đề viết số 2, số SGK II LUYỆN TẬP: Câu 1: Cảm nhận em hình ảnh người lính qua hai thơ” Đồng chí”- Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật? * Nét chung: Ca ngợi người lính chiến đấu, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh độc lập tổ quốc Họ mang lòng nhiệt huyết, tinh thần cảm Vẻ đẹp họ kết hợp thực lãng mạn * Nét riêng: - Đồng chí viết 1948 kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí chung cảnh ngộ, chung lí tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hoàn cảnh góp phần tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tình thần người lính cách mạng - “Bài thơ tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật viết năm 1969 kháng chiến chống Mỹ Bài thơ bật hình ảnh xe không kính độc đáo hình ảnh người lính hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ miền Nam phía trước Nghệ thuật giàu tính ngữ, lời thơ tự nhiên, khỏe khoắn Câu 2:Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em khổ thơ đầu thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận “ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Cảnh biển vào đêm cảm quan Huy Cận thật độc đáo thú vị: “Mặt trời xuống biển lửa Năm học 2013-2014 Giáo án Ngữ văn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv gợi ý hướng dẫn HS cách làm bài, trình bày trước đề cụ thể - HS ý đề thi có cấu trúc tự luận gồm nhiều câu hỏi nhỏ - Phần câu hỏi Tiếng Việt áp dụng lí thuyết vào làm tập - Phần 2: Viết đoạn văn nghị luận xã hội ngắn (HS chủ yếu xem lại văn nhật dụng) - Phần lại Phần Tập làm văn (Nghị luận văn học: thơ, truyện ) Trường THCS Đạ Long Sóng cài then đêm sập cửa” + Hình ảnh so sánh “mặt trời ….hòn lửa” thật độc đáo gây ấn tượng mạnh + Hình ảnh nhân hoá “sóng cài then, đêm sập cửa”gợi trước mắt người đọc khung cành rộng lớn vừa gần gũi với người -> ... Tuần 8- Tiết 29 Ngày soạn: 25.10.2007 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -Ôhenri- A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Hiểu rõ sức mạnh tình yêu thương con người, thương yêu những người nghừo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội họa kiệt tác. Tư tưởng chủ đề sâu sắc ấy được thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo: sự sắp xếp các tình huống, tình tiết thật khéo léo dẫn đến sự đảo ngược tình huống 2 lần. Đó là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích -Tích hợp với phần Tiếng và TLV bài 8 -Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích các nhân vật và tình huống truyện B-Hoạt động chuẩn bị: 1.GV: Tác phẩm của Ohenri – Tranh chiếc lá Soạn bài 2.HS: Tìm đọc tác phẩm- chuẩn bị bài C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ -Phân tích ưu, nhược điểm của nhân vật Đônkihôtê qua đoạn trích đánh nhau với cối xay gió -Nhận xét nghệ thuật xây dựng hai nhân vật đối lập -Em rút ra được những bài học thiết thực gi qua hai hình tượng Đônkihôtê và Xanchôpanxa 2.Giới thiệu bài mới: Nói đến các nhà văn nổi tiếng của Mĩ, ngoài Hêminwây, giăcLơndơn… người ta không thể không nhắc đến nhà văn mà tên ông đã gắn với việc trao giải các truyện ngắn xuất sắc nhất của Mĩ. Nhà văn Ohenri. Và hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông, một truyện ngắn có giá trị nhân đạo sâu sắc- đó chính là “chiếc lá cuối cùng” Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung hoạt động GV: hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Mĩ Ohenri? HS: tìm hiểu, trả lời GV: Về NT truyện ngắn của ông thường tổ chức xoay quanh một cốt truyện dàn dựng chu đáo với tình tiết Hoạt động 2: Bài học I.Đọc hiểu văn bản 1.Tác giả, tác phẩm * Tác giả Ohenri (1862-1910) Uyliem xít nây Potơ -Nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy của Mĩ với khoảng 600 tác phẩm được sắp xếp khéo léo lôi cuốn sự hứng thú của bạn đọc GV yêu cầu HS đọc: chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn đặt trong dấu “”, đoạn cuối truyện đọc chậm, cảm động nghẹn ngào HS: đọc Gv yêu cầu HS giải thích một số từ: Thẫn thờ, thều thào, nguy kịch HS: trả lời HS: tìm bố cục trích học GV: Trong đoạn trích trên, em thấy Giôn xi đang ở trong tình trạng như thế nào? Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng ra sao? HS: Trả lời GV: Suy nghĩ “Khi chiếc lá cuối cùng lìa cảnh thì cô cũng lìa đời” nói lên điều gì? HS: trả lời GV: Tại sao tác giả lại viết: “con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên” -Truyện của ông phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ -> tư tưởng nhân đạo cao cả *”Chiếc lá cuối cùng” là một truyện ngắn đặc sắc, cảm động về cuộc sống của những nghệ sĩ nghèo ở Mĩ 2.Đọc và tóm tắt VB -Xiu và Giônxi là hai nữ họa sĩ nghèo có chung sở thích và cùng sống tại một căn hộ phía tây công viên Oasinhtơn -Giônxi bị bệnh viêm phổi nặng, cô tuyệt vọng nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lìa cành thì mình cũng lìa đời -Xiu tìm mọi cách để chăm sóc Giôn xi nhưng vô hiệu bởi cô không giúp được gì cho một tâm hồn tuyệt vọng -Cuối cùng: sau đêm mưa bão, chiếc lá cuối cùng vẫn còn nguyên trên tường, Giôn xi đã dần bình phục -Cụ Bơ men người họa sĩ già thì lại ra đi chính vì bệnh viêm phổi bởi cụ chính là người vẽ lên kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” để cứu sống Giôn xi 3.Bố cục văn bản: 3 phần a.Khi hai người -> tảng đá: Cụ Bơ men và Xiu lên gác thăm Giôn xi. Hai người lo sợ nhìn những chiếc lá cuối cùng trên dây leo thường xuân ngoài cửa sổ b.Sáng hôm sau -> thế thôi: Hai ngày đã trôi qua, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng và Giôn xi đã qua cơn nguy hiểm c.Còn lại: Xiu kể cho G về cái chết bất ngờ của cụ Bơ men II.Phân tích VB: 1.Diễn biến tâm trạng của Giôn xi -Giôn xi- cô họa sĩ trẻ bị viêm phổi nặng -> chán nản, tuỵệt vọng, không tin mình sẽ sống lâu hơn chiếc lá. (nghèo túng, cơ cực) => Đó là SN xuất hiện từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương Nếu chiếc lá rụng thì GX sẽ ra Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009 Ngày soạn :24/12/08 Nhớ rừng <Thế Lữ> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ - Rèn kỷ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng B. Tổ chức các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài : Thế Lữ không phải là ngời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bớc những bớc vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ với những bài thơ mới đặc sắc về t tởng và nghệ thuật nh : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu Bài thơ Nhớ rừng đợc Hoài Thanh nhận định : đọc bài thơ ta t ởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc . Vậy vì sao lại nh vậy? Bài học hôm nay thầy trò ta sẽ tìm hiểu điều đó * Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung ? H/s đọc chú thích (*) sgk ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ? ? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng? I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả : (1907 1989) - Tên thật : Nguyễn Thế Lữ - Bút danh : Thế Lữ - Quê : Bắc Ninh - Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới - Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị - Trớc cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những ngời xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam - Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934) * Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và đợc đánh giá là tác phẩm mở đờng cho sự chiến thắng của thơ mới . 2, Đọc GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung Tuần 19 Tiết 73+74 Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009 G/v hớng dẫn cách đọc G/v đọc mẫu, 3 4 h/s đọc G/v kiểm tra việc nhớ từ khó ? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ? ? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tợng tơng phản trong bài? ý nghĩa của hình tợng tơng phản đó? Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản H/s đọc lại đoạn 1 4 ? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ? ? Tâm trạng đó cảu con hổ đợc miêu tả nh thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc? - Đoạn 1 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc bằng một câu thơ than thở, nh một tiếng thở dài bất lực - Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu) 3, Từ khó: 4, Thể loại thơ : - Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới - Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt - Vần : Gieo vần liền, chân, bằng trắc nối tiếp Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. 5, Bố cục - Đoạn 1 4 : Cảnh con hổ ở vờn Bách thú - Đoạn 2 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó . - Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xa. Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, dĩ vãng. Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề . II. Phân tích 1, Cảnh con hổ trong v ờn bách thú * Tâm trạng căm TUẦN 20 Tiết 77: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. II.LÊN LỚP 1.Ổn đònh 2.Bài cũ: -Đọc diễn cảm-thuộc lòng bài thơ Ôâng đồ. Nói rõ hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác Thơ mới này? -Kết cấu bài thơ Ôâng đồ có gì độc đáo? Chứng minh qua khổ thơ đầu và cuối. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ?Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? Hoạt động 2 Đọc: giọng nhẹ nhàng, trong trẻo,chú ý nhòp phổ biến trong bài:3-2-3;3-5 GV cùng 2 HS đọc bài thơ Tìm hiểu chú thích ?Thể thơ và bố cục bài thơ? HS đọc 8 câu đầu ?Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào? ?Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá như thế nào? ?Có những hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? H/s đọc chú thích * HS đọc -Thể thơ 8 chữ -Bố cục: +2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. +6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng. +8 câu tiếp:Thuyền cá trở về +4 câu cuối:Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương. -Giới thiệu rất tự nhiên, mộc mạc: nghề nghiệp truyền thống của làng: làng đánh cá; vò trí của làng: sống chung với nước-nước bao vây… -Hình ảnh con thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi được miêu tả trong buổi sớm mai hồng, gió nhẹ(thời tiết tốt, thuận lợi) -Hình ảnh con thuyền và hình ảnh cánh buồm trắng -So sánh con thuyền với con tuấn mã cùng với các tính từ:hăng; động từ: phăng, vượt ……… I.TÁC GIẢ-T/P II.TÌM HIỂU BÀI THƠ 1 ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 2.Bố cục: 4 phần 3.Phân tích a.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá ?So sánh được sử dụng để miêu tả con thuyền có tác dụng như thế nào? Các tính từ, động từ nào cần lưu ý? ?So sánh cánh buồm giương to như mảnh hồn làng hay và ấn tượng như thế nào? GV chốt cho HS ghi bài HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp ?Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào? ?Vì sao câu thơ thứ 3 của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép? HS phân tích, giải thích ?Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được miêu tả như thế nào? Câu thơ:"Cả thân hình nồng thở vò xa xăm" có điều gì cần bàn? ?Hai câu thơ tả con thuyền nằm im trên bến sau chuyến đi dài ngày có gợi cho em cảm xúc gì? Có khiến em nhớ tới câu thơ nào của người xưa? HS phân tích, liên tưởng GV chốt cho HS ghi bài Phân tích 4 câu cuối HS đọc lại 4 câu thơ ?Nhớ làng, người thanh niên Tế hanh nhớ những gì? ?Tại sao tác giả lại nhớ nhất cái diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi cùng sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng của thanh niên trai tráng trong làng. -Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió được so sánh với mảnh hồn làng ……cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng vì đó cũng chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tượng gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghóa lớn lao. -Một bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá. -Dùng để trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên biển lặng. -Dân chài da ngăm đen vì nắng (màu da của dân biển) -Cả thân hình…xa xăm: Nước da ngăm nhuộm nắng,gió và những chuyến đi xa; thân hình vạm vỡ, thấm đậm vò mặn mòi, nồng toả vò xa xăm của biển -Con thuyền được nhân hoá thành nhân vật có hồn-một tâm hồn rất tinh tế. -"Con thuyền trên bến suốt ngày ngơi"(Bến đò xuân đầu trại) của Nguyễn Trãi. -Nỗi nhớ làng quê biển cứ hiện lên thường trực trong tâm trí Tế Hanh :hình ảnh con thuyền, cánh buồm, màu nước, màu trời, con Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi, náo nhiệt và dạt dào sức sống. b.Cảnh thuyền cá về bến -Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường. -Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn c.Bốn câu kết mùi nồng Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiết 1 NS: 05/ 09 / 2007 Tôi đi học ND: 07 /09 /2007 Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Chuẩn bị của thầy và trò GV: - ảnh Thanh Tịnh - Bút dạ, phim, máy chiếu HS: - Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn Thanh Tịnh, xem lại Cổng trờng mở ra C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung hoạt động GV: Kiểm tra vở soạn của HS HS: Chuẩn bị bớc vào tiết học GV: Giới thiệu _ Ghi bảng HS- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV- Giới thiệu cho HS về Thanh Tịnh những truyện ngắn của ông và phong cách. HS: Xem ảnh GV: Hóng dẫn đoc, đọc mẫu, nhận xết cách đọc HS: Đọc Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài: ( Vởsoạn _ sự chuẩn bị bài ) 2. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu trữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt cần đáng nhớ hơn là nhữnh kỉ niệm, những ấn tợng của ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã tả cảm xúc ấy của nhân vật Tôi , gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cái nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này chúng ta nh đợc cùng tác giả trở về ngày đàu tiên của tuổi học trò để sống lại Những kỉ niệm mơn man Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả - Tác phẩm - Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) quê ở Huế, từng dạy học, viêts báo, làm văn, truyện ngắn của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu êm thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của con ng- ời và quê hơng. - Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất sắc in lần đầu trong tập Quê mẹ năm 1941 2. Đọc Tóm tắt văn bản - Giọng chậm, dịu, hơi buồn: Chú ý những câu nói của nhân vật. - Thông qua những dòng hồi tởng của nhân vật Tôi tác giả làm sống lại Những kỉ niệm Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HS: Giải thích từ: mơn man, ông đốc, lạm nhận GV: Xét về mặt thể loại, có thẻ xét văn bản vào kiểu ND VBBC ? HS: Thảo luận - VB ND: Quyền trẻ em - VB BC: Bộc lộ cảm xúc - VB TS: kể chuyện -> Đậm chất trữ tình GV chốt: Có thể xếp vào VB BC vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi đầu tựu trờng - Có thể chia thành bao nhiêu đoạn HS: Xác định đọan trong sách giáo khoa: có thẻ có nhiều ý kiến 3 hoặc 5 đoạn GV: Yêu cầu HS đọc HS: đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi GV hỏi: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Tại sao? HS: Suy nghĩ trình bày. GV: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ lại kỉ niệm xa? PT giá trị biểu cảm của từ láy? hình ảnh so sánh GV( bình): Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dân ngời đọc vào một TG đầy ắp những sự việc, những cung bặc tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thơng, trung tâm của TG ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trờng trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến mới lạ suốt đời không thể nào quên - Chuyển ý: Tâm trạng, cảm giác về buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả hồi tởng theo trình tự nào. mơn man của buổi tựu trờng 3. Chú thích - Mơn man: Lớt nhẹ trên bề mặt tạo một cảm giác dễ chịu 4. Thẻ loại Bố cục -Thể loại: Văn bản tự sự đạm chất trữ tình (song không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng sự kiện,nhân vật, những xung đột XH toàn bộ tác phẩm là kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật Tôi. - Bố cục: Đ1: Từ đầu -> Tng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đ2: Tiếp -> trên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi cùng mẹ đến trờng. Đ3: Tiếp -> chút nào hết: Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trờng, mọi ngòi, các bạn. Đ4: Còn lại: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào ghế của mình và đón giờ học đầu tiên. II: Phân tích văn bản 1. Khơi nguồn kỉ Tuần: 18 Tiết ... ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trương Thị Giang Năm học 2013-2014 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần: 18 Tiết PPCT: 88 - 89 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 17/12/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC... án Ngữ văn Trường THCS Đạ Long Tuần: 18 Tiết PPCT: 90 Ngày soạn: 19/12/2013 Ngày dạy: 21/12/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Gv đánh giá sửa tổng hợp tất kiến thức phần Văn. ..Giáo án Ngữ văn Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ minh họa? Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp? Tập làm văn: - HS kể kiến thức Tập làm văn học? Tiết 87 LUYỆN TẬP

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:33

Xem thêm: Ngữ văn 8 tuần 18

w