1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 CKTKN tuan 8 chi tiet

31 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

- 1 - Ngày soạn: 23 / 9 / 2009. Ngày giảng : Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009 Toán : Số thập phân bằng nhau A. Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. -Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. Làm được bài tập1, 2. Hs khá giỏi làm bài tập 3 -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ . Hs: bảng con - Sgk C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Chuyển các phân sổ thập phân sau thánh số thập phân .rồi đọc 100 2107 , 10 834  Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : TT b. Giảng bài: - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? - Dựa vào ví dụ , học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu đề bài -1 hs lên bảng làm Chú ý :35,020 = 35,02 (không thể bỏ số không ở hàng phần mười) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài -1 hs làm - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân 9dm = 90cm 9dm = 10 9 m ; 90cm = 100 90 m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - Học sinh nêu kết luận (1) 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = = 8,750000 = = 12,500 = = - Học sinh nêu -1 hs đọc –làm bảng con 7,800=7,8 64,9000=64,9 2001,300 = 2001,3 -2 hs đọc –hs tự làm vở - 2 - -GV chấm bài –nx Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài Hđn 2 (3 phút) Gv nhận xét 3. Củng cố –dặn dò -Hs nhắc lại kết luận Chuẩn bị :So sánh số thập phân. a.5,612 ; 1 7,200; 480,590 b. 24,500 ;80,101 ;14,678 -2 hs đọc Đại điện nhóm trình bày –nx Lan và Mĩ viết đúng… - Hs lắng nghe. Tập đọc Kì diệu rừng xanh A. Mục đích yêu cầu :- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. Đọc đúng :loanh quanh , gọn ghẽ. -Hiểu các từ ngữ : vàng rợi , kiến trúc tân kì .Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. Trả lời được các câu hỏi 1,2,4. - Giáo dục hs yêu cảnh đẹp. B. Chuẩn bị : Gv :Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. Hs : đọc trước bài ,trả lời các câu hỏi sgk. C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Gọi hs đọc 2 khổ thơ cuối bài “Tiếng đàn ba la … và nêu nội dung chính của bài thơ? -Gv nhận xét –ghi điểm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu . b.Giảng bài*/ Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :3đoạn + Đoạn 1: từ đầu dưới chân” + Đoạn 2: “Nắng trưa” nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm -Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. */Tìm hiểu bài -Hs đọc thầm từ đầu …dưới chân. 2 hs đọc -nx - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe Cả lớp đọc thầm - 3học sinh đọc - Học sinh đọc -3 học sinh đọc -Đọc nhóm đôi - Học sinh đọc Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì - 3 - + Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? + Nhờ nhũng liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp ntn? Nêu ý đoạn 1? -Hs đọc đoạn còn lại + Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? - Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? -Vàng rợi : màu vàng rực rỡ . - Nêu ý đoạn 2 Qua bài em cảm nhận được điều gì Nội dung –ghi bảng. */Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3 +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. Nx-ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: -Gv liên hệ - Chuẩn bị: Trước cổng trời Đọc và trả lời câu hỏi sgk. -Cảnh vật thêm đẹp ,thần bí. - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm - Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo - Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú - Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. - 3 học sinh đọc -Nx - 4 học sinh đọc- nhận xét. - 2 học sinh - nhận xét. - Hs lắng nghe. Hát nhạc : Ôn reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh – Nghe nhạc A.Mục đích yêu cầu : - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát theo nhịp và tiết tấu của bài hát, Biết hát kết hợp vận động phụ họa.Cho học sinh nghe bài hát Cho Con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. - 4 - - Gd Hs yêu ca hát. B.Chuẩn bị : Nhạc cụ đệm.Hát chuẩn xác bài hát. C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b,giảng bài: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo Vang Bình Minh - Giáo viên bắt nhịpcho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Giáo viên bát nhịp cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu * Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Cho Con - Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài hát, giói thiệu tác giả và tác phẩm. - Giáo viên trình bày lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo. * Cũng cố dặn dò: - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài - 2 Hs lên bảng hát. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện:Hát đồng thanh. Hát theo dãy. Hát cá nhân. - Hs nhận xét. - Hs chú ý. + Bài :Reo vang bình minh + Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước. - Hs nhận xét - Hs kết hợp vận động phụ họa. - Hs thực hiện. Hát đồng thanh Hát theo dãy .Hát cá nhân. - Hs nhận xét. + Bài :Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nhạc sĩ: Huy Trân - Hs kết hợp vận động phụ họa - Hs nghe mẫu. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện. -Hs ghi nhớ. - 5 - hát đã học. Địa lí: Dân số nước ta A. Mục đích yêu cầu : - Biết sơ lược về dân số và sự tăng dân số của Việt Nam. Việt Nam thuộc hàng các nước gia tăng dân số trên thế giới, dân số tăng nhanh. Biết tác động của dân số gây nhiều khó khăn đói với việc đảm bảo các nhu cầu, chăm sóc ý tế của người dân.Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta. Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh -Rèn hs trả lời câu hỏi đúng chính xác.Hs khá giỏi : Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. -Giáo dục hs tuyên truyền thực hiện kế hoạch hoá gia đình. B. Chuẩn bị : Gv: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số. Hs: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh. C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: “Ôn tập”. + Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”. b.Giảng bài. * Hoạt động 1: Dân số nước ta. + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời: - Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ? → Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. * Hoạt động 2: Sự gia tăng dân số ở nước ta. Gv treo biểu đồ . Cho biết số dân trong từng năm của nước ta. Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta? Hđn 2 (3 phút ) 1 hs trả lời. Hs lắng nghe. -78,7 triệu người. - Thứ ba. + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời. - 1980: 53,7 triệu người.1990: 66 triệu người 2002: 78,7 triệu người. - Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. - 6 - → Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình. * Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh. - Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào? - Hđn 4 (5phút )-trả lời ⇒ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. - Hs khá giỏi : Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương? 3 .Củng cố - dặn dò : -Liên hệ -gd: Gia đình em có mấy con, em cần tuyên truyền điều gì với mọi người để giảm sự gia tăng dân số? - Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.Đọc bài trả lời các câu hỏi. -Các nhóm làm việc –trả lời -nx Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành… - Một số Hs nêu. Hs khác nhận xét. Hs tiếp nối nhau nêu. - Hs lắng nghe thực hiện. Ngày soạn; 24 / 9 / 2009. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009. Toán: So sánh số thập phân A. Mục đích yêu cầu:-Học sinh biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. -Rèn học sinh so sánh 2 số thập phân nhanh, xếp thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại nhanh, chính xác. Làm bài tập 1,2. Hs giỏi làm bài 3. -Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. B.Chuẩn bị :Gv - Bảng phụ, . Hs : sgk, bảng con C. Hoạt động dạy học : - 7 - Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Bài cũ: Hs đọc bài tập 2 -nx  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài - Giáo viên nêu vd: so sánh 8,1m và 7,9m - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? Ta có : 81 dm > 79 dm tức là 8,1 m >7,9 m 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8> 7 –nx - Giáo viên đưa ra ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m. - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 7 m 35,698m = 35m và 1000 698 m - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. 10 7 m với 1000 698 m rồi kết luận. Muốn so sánh 2 sổ thập phân ta làm thế nào? (sgk) c.Thực hành : Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề -Gv nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề -Yêu cầu hs tự làm vở –chữa bài -nx Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu của đề. Dành cho hs khá giỏi. -Hs tự làm vở – chấm bài -nx 3.Củng cố – dặn dò: - Hs nhắc lại cách so sánh 2 số -1 học sinh - Hs lắng nghe. - Học sinh suy nghĩ trả lời 8,1m = 81 dm ; 7,9 m =79 dm Hs rút ra được 8,1>7,9 -Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , sổ thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn -Hs nhắc lại - Học sinh thảo luận nhóm 2 - Học sinh trình bày ý kiến Ta có: 10 7 m = 7dm = 700mm 1000 698 m = 698mm - Vì 700mm > 698mm nên 10 7 m > 1000 698 m Kết luận: 35,7m > 35,698m - 2hs đọc - Hs làm bảng con- 3hs lên bảng làm –giải thích 48,79< 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 -Hs làm nháp – 1 hs lên bảng làm 6,375.;6,735 ;7,19 ; 8,2 ;9,01 -Hs làm vở – 1hs lên bảng làm 0,4 ; 0,321 ;0,32 ;0,197; 0,187 - Hs lắng nghe. - 8 - thập phân -Chuẩn bị : luyện tập, xem trước các bài tập. Chính tả ( Nghe viết ) Kì diệu rừng xanh A. Mục đích yêu cầu : -Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.Viết đúng : gọn ghẽ , rừng khộp , len lách .Tìm đúng các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn bt2, tìm được tiếng có vần uyên điền vào ô trống bài tập3. -Rèn hs viết đúng chính tả ,viết nhanh đúng tốc độ quy định. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. B.Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ ghi nội dung bài 3.Hs: Bảng con C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: Gọi hs viết : dòng kinh ,lảnh lót  Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b. Giảng bài * Hoạt động 1: nghe - viết - Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. + Đoạn vừa đọc cho ta biết điều gì? - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai vào bảng con -Gv đọc lại bài viết - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. - Giáo viên đọc từng câu cho Hs viết. - Giáo viên đọc lại cho Hs dò -1 hs lên bảng viết, hs viết nháp. - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe -Những nét sinh động của muôn thú trong rừng xanh - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết bài -Hs dò bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - 9 - bài. - Giáo viên chấm vở * Hoạt động 2: làm bài tập  Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2  Giáo viên nhận xét . Bài 3: Yêu cầu Hs đọc bài 3 – gv treo bảng phụ lên bảng – hs lên điền.  Giáo viên nhận xét 3. Củng cố –dặn dò: -Hs viết lại những từ khó hs viết sai -Chuẩn bị : Tiếng đàn ba-la-lai – ca trên sông Đà – ctả nhớ viết - 1 học sinh đọc . Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya. –Trình bày -nx Khuya , truyền thuyết , xuyên, yên. - 1 học sinh - Học sinh làm bài theo nhóm 2 ( 3 phút ) - Học sinh sửa bài : thuyền ,thuyền ,khuyên Lớp nhận xét - Hs lắng nghe. Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên A.Mục đích yêu cầu :-Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” bt1. Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trongmootj số tục ghữ thành ngữ bt2; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b của bài tập 3,4. - Hs khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ ở bt2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của bài tập 3. -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. B.Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi bài tập 1 - Từ điển tiếng Việt. Hs : sgk C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Bài cũ: -Hs làm bài tập 4 b – nx –ghi điểm. 2.Bài mới a Giới thiệu bài : TT b. Giảng bài Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu Hđn 2 ( 5 phút ) -Gv nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs khá giỏi giải thích câu thành ngữ -nx –bổ sung a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò -1 hs làm -nx - 2hs đọc -Trình bày – nx- ý b + Đọc các thành ngữ, tục ngữ – trả lời -nx - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống. - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, - Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết. - 10 - d) Khoai đất lạ, mạ đất quen  Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”. Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu Hđn 4 ( 5 phút ) –Tìm từ miêu tả không gian –đặt câu Nhận xét Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm vở _Chấm bài –nx 3. Củng cố –dặn dò Hs nhắc lại chủ đề vừa học Về nhà học bài -Chuẩn bị : Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt. -HS đọc thuộc các câu tục ngữ ,thành ngữ -Các nhóm làm việc –trình bày – nx Vd : Biển rộng mênh mông. Bầu trời cao vời vợi . - 2hs đọc -Hs làm vở – 3 hs lên bảng làm a. ì ầm , ầm ầm .rì rào, ào ào. b. lăn tăn , lững lờ ,bò lên. - Hs lắng nghe. Lịch sử: Xô Viết Nghệ -Tĩnh A.Mục đích yêu cầu : Hs biết: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 ở Nghệ An: hàng vạn nông dân các huyện với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh Biết một số biểu hiện về xây dưng cuộc sống mới ở thôn xã -Rèn kỹ năng thuật lại phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh -Giáo dục học sinh ham tìm hiểu. B.Chuẩn bị : Gv: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh -Bản đồ à Việt Nam .Hs : Xem trước bài C.Hoạt động dạy học : [...]... 5, 7 ; 32, 85 ; 0.01 ;0,304  Bài 2: u cầu Hs đọc -Hs tự làm vở -1 hs lên bảng làm -Hs làm bảng con –gv đọc –hs 41 ,53 8; 41 ,8 35 ; 42, 3 58 ; viết 42 ,53 8 - 19 - Nhận xét, đánh giá  Bài 3: u cầu Hs đọc đề -2 hs đọc -Gv chấm bài –nx -các nhóm làm trình bày + Nêu cách so sánh các phân 36´ 45 6´ 6´ 5 9 = = 54 số? 6´ 5 6´ 5  Bài 4: u cầu học sinh đọc đề 56 ´ 63 8 7 ´ 9´ 7 Hđn 2 (5 phút ) –làm bảng phụ 9´ 8. .. 0,32; 0,197 ;0, 187 -1 hs đọc 84 ,2 > 84 ,19 45, 5 = 45, 500 6 ,84 3 < 6, 85 90,6 > 89 ,6 -2 hs đọc -Hs làm vở – 1 hs lên bảng làm 4,23 ; 4,32; 5, 3 ;5, 7 ;6,02 khá -1 hs đọc -Kết quả : 9,7 08 < 9,7 18 Bài 3: Dành cho hs giỏi.Gọi hs đọc u cầu -Hs tự làm bài –trả lời -nx Bài 4: Dành cho hs khá -2 hs đọc -1 hs lên bảng làm giỏi.Gọi hs đọc u cầu x=1 vì 0,9 < 1 < 1,2 -Hs tự làm -nx x = 65 vì 64,97 < 65 < 65, 14 3 Củng... -nx phân? Vận dụng so sánh 102,3 102, 45 - 1 học sinh làm -nx - Vận dụng xếp theo thứ tự từ - Lớp nhận xét lớn đến bé 12 ,53 ; 21, 35; 42 ,83 ; 34, 38  Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Hs lắng nghe 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu -2 hs nêu ghi đề Hs đọc nối tiếp –nêu vd b.Giảng bài: Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7 ,5  Bài 1: Nêu u cầu bài tập là chữ số 5 chỉ 5 phần mười -u cầu hs đọc -? Giá trị... vị đo độ dài bằng 1 10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó - Học sinh trả lời -1 hs nêu 8m 6 dm = 8 6 = 8, 6m 10 2 dm 2 cm =2,2 dm Tương tự -2 hs nêu -HS làm vở - 26 Hướng dẫn hs làm vd 2 tương tự 3m 4dm =3,4 m C Luyện tập : Các bài còn lại tương tự Bài 1 : Gọi hs nêu u cầu 2hs nêu -Nhận xét -Theo từng tổ 5 km 302 m = 5, 302m Bài 2 : Gọi hs nêu u cầu – hs làm vở –chấm bài –nx Bài 3 : Gọi hs nêu u cầu HS... nghe chi u hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng - 15 ngày b.Giảng bài * Hoạt động 1:Làm việc với sgk Hđn 4 ( 5 phút )Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thơng tin thu thập được + Ngun nhân gây ra bệnh ? + Nêu một số dấu hiệu của bệnh ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?  Giáo viên chốt * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận _Quan sát hình 2 ,3,4 5 sgk... Tĩnh có ý nghĩa gì? - Học sinh đọc lại Bài học (sgk ) 3 Củng cố - dặn dò: -Gv liên hệ - Hs lắng nghe - Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu - 12 Đọc bài trả lời câu hỏi Ngày soạn : 25 /10 /20 08 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 20 08 Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên A Mục đích u cầu: -Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ơng bà; và mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên - Nêu được nhữngvieecj nên làm phù hợp với... II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Gv nêu u cầu của tiết học 2 .Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt -Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua -Ý kiến của HS trong lớp Chi đội trưởng nhận xét chung 3 GV nhận xét -Phần lớn các em đã có ý thức học ,dành được nhiều điểm 10 như Ngọc , Châu , hăng... hoạt động – trình bày -nx Kết quả như sau: 1-c 2-b 3-d 4-e 5- a - Học sinh nêu -Các nhóm làm việc – trình bày -nx - 29 -GV nhận xét –tuyên dương + HS nêu được cách phòng tránh HIV /AIDS 3 Củng cố - dặn dò: Liên hệ gd - Chuẩn bò: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội I.Mục tiêu: - HSnhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau... mìn? Chuẩn bò : tiết 2 –Đọc và trả lời câu hỏi sgk tháng 10 năm 20 08 -Cần tránh không làm những việc đó -HS trả lời đúng hoặc sai (bằng cách giơ thẻ ).Nếu cho là đúng thì giơ thẻ là Đ,còn sai S Đáp án : a –S; b-Đ ;c- Đ ;dĐ;e-S ;g-S ;h-S; i- Đ -HS đọc trả lời câu hỏi -HS trả lời theo nhiều ý kiến-nx -2 HS nêu Ngày soạn : 21 /10 /20 08 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 24 Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập... đọc -Gv chấm bài –nx -các nhóm làm trình bày + Nêu cách so sánh các phân 36´ 45 6´ 6´ 5 9 = = 54 số? 6´ 5 6´ 5  Bài 4: u cầu học sinh đọc đề 56 ´ 63 8 7 ´ 9´ 7 Hđn 2 (5 phút ) –làm bảng phụ 9´ 8 = 9´ 8 = 49 -nx - Lớp nhận xét, bổ sung -Hs khá giỏi làm bài tập b - Hs lắng nghe 3.Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại các kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài ” xem trước các bài tập Tập làm văn: Luyện . ;0, 187 . -1 hs đọc 84 ,2 > 84 ,19 45, 5 = 45, 500 6 ,84 3 < 6, 85 90,6 > 89 ,6 -2 hs đọc -Hs làm vở – 1 hs lên bảng làm . 4,23 ; 4,32; 5, 3 ;5, 7 ;6,02 -1 hs đọc -Kết quả : 9,7 08 < 9,7 18 -2. giá trị chữ số 5 trong số 7 ,5 là chữ số 5 chỉ 5 phần mười . -Hs làm -4 hs lên bảng viết 5, 7 ; 32, 85 ; 0.01 ;0,304 . -Hs tự làm vở -1 hs lên bảng làm 41 ,53 8; 41 ,8 35 ; 42, 3 58 ; 42 ,53 8 - 19 - -. = 0,9000 8, 75 = 8, 750 = 8, 750 0 = 8, 750 00 12 = 12,0 = 12,000 - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = = 8, 750 000 = = 12 ,50 0 = = - Học sinh nêu -1 hs đọc –làm bảng con 7 ,80 0=7 ,8 64,9000=64,9 2001,300

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w