1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 7, tuần 30, chi tiết

6 791 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Trờng thcs Ngữ Văn 7 Tuần 30 - Tiết 109 Ngày soạn: 16/03/2009 Văn bản những trò lố hay va-ren và phan bội châu (Nguyễn ái Quốc) A- Mục tiêu: - HS nắm đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung của văn bản. - Giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm. B- Chuẩn bị: - HS: Soạn bài. - GV: Tìm hiểu bài học, soạn bài. C- Tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Sống chết mặc bay ? * Bài mới: HS đọc chú thích (*) SGK trang 92. ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời tác giả NAQ ? ? Kể tên những văn bản mà em đã đợc học của tác giả NAQ và cho biết chúng thuộc thể loại gì ? ? Văn bản thuộc thể loại gì. Hãy nêu đôi nét về văn bản này ? ? Va-ren là ai, PBC là ai (HS tìm hiểu qua chú thích 1, 2 và 3) ? - GV đọc mẫu - HS đọc. ? Truyện có thể đợc chia làm mấy phần? ? Nội dung của từng phần là gì ? ? Trong truyện yếu tố nào là có thật ? ? Chuyện gì do tởng tợng mà có ? ? Em hiểu thế nào là trò lố ? I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - NAQ (1890 - 1969): là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch HCM (1919 - 1945). - Đây là tên gọi gắn liền với nhiều tác phẩm: báo Ngời cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp . 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu viết năm 1925 khi PBC bị bắt, Va-ren sang nhậm chức Toàn quyền Đông D- ơng. - Va-ren: là một kẻ phản bội lại Đảng Xã hội Pháp. - PBC: lãnh tụ của phong trào yêu nớc, là nhà văn lớn đầu thế kỉ XX. II- Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Chú ý giọng đọc thể hiện đợc tính cách nhân vật. Chú ý các từ khó. 2. Bố cục: * Từ đầu -> vẫn bị giam trong tù - Tin Va-ren sang VN * Tiếp -> thì tôi làm toàn quyền - Trò lố của Va- ren đối với PBC * Còn lại : - Thái độ của PBC 3. Phân tích: - Nhân vật Va-ren, PBC và phong trào đấu tranh đòi thả PBC. - Cuộc tiếp kiến của Va-ren với PBC. - Trò lố: là trò nhố nhăng, bịp bợm, lố bịch, trơ trẽn, đáng cời. Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Ai là tác giả của trò lố đó ? ? Truyện đợc kể theo trình tự nào ? ? Va-ren đợc giới thiệu ở đoạn đầu ntn? ? Lời hứa xuất phát từ đâu ? ? Tác giả bàn luận về vấn đề này ntn ? ? Đoạn đầu của truyện có ý nghĩa nh thế nào đối với toàn bộ câu chuyện ? - Va-ren ngời hứa sang VN chăm sóc PBC. - Thời gian: từ khi ông Va-ren xuống tàu đến khi tới khám giam cụ PBC tại HN. a. Tin Va-ren sang Việt Nam - Là Toàn quyền Pháp tại ĐD từ 1925. - Hứa sang VN chăm sóc PBC. + Sức ép của công luận. + Mới lên chức, lấy lòng. Mục đích xoa dịu, ve vuốt, trấn an Đó là sự dối trá. - Ông hứa thế . và ra làm sao ? Đặt câu hỏi, thái độ ngờ vực. Thông báo tin Va-ren sang Việt Nam cùng lời hứa cảu y. d. củng cố - Hớng dẫn: ? Truyện ngắn những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu đợc viết ra sau khi tên quan Toàn quyền Đông Dơng Va-ren đã sang Việt Nam. Điều đó đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Đáp án: B - Tìm hiểu thêm về tác giả qua sách báo. - Chuẩn bị phần còn lại + Tìm hiểu tiếp những trò lố của Va-ren. + Trớc những trò lố đó thì Phan Bội Châu có thái độ nh thế nào. _________________________________________________ Tuần 30 - Tiết 110 Ngày soạn: 17/03/2009 Văn bản những trò lố hay va-ren và phan bội châu (Nguyễn ái Quốc) a. Mục tiêu: - HS nắm đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung của văn bản. - Giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - Có ý thức học hỏi cách viết văn của tác giả. b. Chuẩn bị: - HS: Soạn bài. - GV: Tìm hiểu bài học, soạn bài. c. tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu đôi nét về tác giả , tác phẩm văn bản Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu ? * Bài mới: 3. Phân tích: (Tiếp theo) Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Trong phần 2 của VB, em nhận thấy có hình thức ngôn ngữ nào ? ? Tìm những câu văn đó? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Có tác dụng gì trong việc bộc lộ dụng ý của tác giả? ? Theo dõi những lời độc thoại của Va-ren cho biết hắn đã tuyên bố và khuyên PBC những gì ? ? Những lời lẽ ấy đã bộc lộ bản chất nào của y ? ? Hình thức độc diễn trớc PBC của Va-ren có tác dụng ntn ? ? PBC có cách ứng xử với Va-ren ntn, bộc lộ thái độ ntn ? ? PBC đợc xây dựng những nét tính cách có gì đối lập với Va-ren? ? Truyện có thêm lời quả quyết của anh lính và lời đoán thêm của tác giả làm giá trị của truyện có gì khác ? ? ý nghĩa của lời tái bút là gì ? ? Truyện tỏ thái độ ntn của tác giả ? ? Nêu giá trị nghệ thuật của truyện ? b. Những trò lố của Va-ren - Ngôn ngữ bình luận: Ôi thật là tấn bi kịch; xảy ra chuyện gì đây - Ngôn ngữ độc thoại: Tôi đem tự do đến . ; Tôi làm toàn quyền . Ngthuật đối lập, tơng phản: Tỏ thái độ khinh rẻ Va-ren, ca ngợi lãnh tụ PBC; vạch trần sự lố bịch của Va-ren. - Thả PBC với điều kiện: + Trung thành, cộng tác, hợp lực với ngời Pháp + Chớ xúi giục đồng bào nổi dậy - Khuyên: từ bỏ lí tởng chung, bắt tay với Va- ren, vì quyền lợi cá nhân giống Va-ren. Kẻ phản bội, thực dụng, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhân. Một mình diễn trò, thể hiện sự ngu dốt, bịp bợm, không phải giúp đỡ PBC mà vì quyền lợi của nớc Pháp, của Va-ren. Tính cách đê tiện, kẻ phản bội nhục nhã. c. Thái độ của Phan Bội châu: - Im nặng, phớt lờ, dửng dng Khinh bỉ, bản lĩnh kiên cờng. - Là một ngời tù, ngời cách mạng vĩ đại, ngời trung thành với lí tởng. - Sự thay đổi nét mặt, ngọn râu mép nhếch lên Nâng cao tính cách, thái độ của PBC tr- ớc kẻ thù. - Tăng thêm giá trị sâu sắc, thâm tuý của truyện: + Thái độ im lặng dửng dng cha đủ. + Chống trả quyết liệt bằng hành động. 4. Tổng kết: * Nội dung: - Đả kích viên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y. - Ca ngợi nhân cách cao quý của PBC. * Nghệ thuật: - Nghệ thuật h cấu, tởng tợng trên cơ sở cái có thật. - Sử dụng phép tơng phản khắc hoạ tính cách nhân vật. - Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ kể chuyện. * Ghi nhớ: SGK trang 95. III- Luyện tập: Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? Thái độ của tác giả đối với PBC nh thế nào ? ? Căn cứ vào đâu để biết điều đó ? ? Giải thích nghĩa của cụm từ những trò lố trong nhan đề tác phẩm ? Bài tập 1 - Ca ngợi tính cách cao quí của cụ Phan Bội Châu - Thông qua việc kể, tả thái độc của cụ Phan Bội Châu với Va-ren. Bài tập 2 - Trò lố: là trò nhố nhăng, bịp bợm, lố bịch, trơ trẽn, đáng cời. d. Củng cố - Hớng dẫn: - GV: Cho HS đọc lại văn bản. - Học bài, nắm đợc nội dung bài học. - Chẩn bị: Ca Huế trên sông Hơng - Soạn: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập ____________________________________________ Tuần 30 - Tiết 111 Ngày soạn: 18/03/2009 Tiếng việt : Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu : luyện tập a. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ, vị để mở rộng câu. - Bớc đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ, vị - Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích các cụm chủ vị trong câu và dùng câu có cụm chủ, vị. b. Chuẩn bị: - HS: Soạn bài. - GV: Tìm hiểu bài học, soạn bài. c. tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi luyện tập * Bài mới: ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, cho ví dụ ? ? Các trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? ? Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 rồi thảo luận nhóm ? I. Lí thuyết - Khái niệm - Các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu II. Luyện tập Bài tập 1 a) - Khí hậu nớc ta ấm áp . -> cụm C-V làm CN. - ta . trồng trọt, thu hoạch . -> cụm C-V làm BN b) . các thi sĩ ca tụng . -> cụm chủ, vị làm ĐN . tiếng chim kêu, tiếng suối chảy -> cụm chủ, vị làm ĐN c) những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần -> cụm chủ, vị bằng BN Những nhận thức . ngời ngoài -> cụm chủ, vị làm Trờng thcs Ngữ Văn 7 ? HS đọc yêu cầu của bài tập, thảo luận theo nhóm và làm bài ? ? HS đọc yêu cầu của bài tập, thảo luận theo nhóm và làm bài ? BN. Bài tập 2 a. Chúng em học giỏi làm cho cha me, thầy cô rất vui lòng b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c. Tiếng việt thanh điệu khiến lời nói bản nhạc d. Cách mạng tháng tám. khiến cho tiếng việt có. Số phận mới Bài tập 3 a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày có biết bao nhiêu ngời qua lại c. Hàng loạt vở kịch. Sông Đuống. . ra đời đã sởi ấm mọi miền đất nớc d. Củng cố - Hớng dẫn: ? Qua việc giải bài tập em rút ra nhận xét gì khi nhận diện các cụm chủ vị trong TP câu và cách dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - Nắm vững cách nhận diện( tạo) cụm C-V để mở rộng câu. - Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. ___________________________________________ Tuần 30 - Tiết 112 Ngày soạn: 18/03/2009 luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề a. Mục tiêu: - HS nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài tập. - Có ý thức chuẩn bị bài học ở nhà. - Biết trình bày miệng một vấn đề trớc công chúng một cách thuyết phục nhất. B, Chuẩn bị: - HS: Chuẩn bị bài luyện nói theo hớng dẫn cảu SGK. - GV: Soạn bài. C. Hoạt động dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh * Bài mới: I. Chuẩn bị ở nhà: Đề bài: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại đợc Nguyễn ái Quốc gọi là những trò lố. II. Thực hành trên lớp: 1. Yêu cầu: a. Nội dung: - Giải thích đợc thế nào là trò lố. - Những trò mà Va-ren bày ra và những trò đó lố ở chỗ nào. + Hứa sẽ chăm sóc PBC nhng là lời hứa dối trá Trờng thcs Ngữ Văn 7 + Mang tự do đến cho PBC (tay phải bắt tay, tay trái nâng cái gông to kệch đang xiết chặt PBC) + Kẻ phản bội, xúi giục ngời trung thành phản bội (một mình diễn trò) b. Hình thức: - Lời nói phải rõ nghĩa, rõ ý. - Giọng nói vừa nghe, truyền cảm. - T thế nói phải mạnh dạn, tự nhiên giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn. - Trớc khi nói phải chào, giới thiệu (về mình), sau khi nói xong phải cảm ơn. 2. Tìm ý và lập dàn ý * Tìm ý: - Giải thích đợc thế nào là trò lố. - Những trò mà Va-ren bày ra và những trò đó lố ở chỗ nào. + Hứa sẽ chăm sóc PBC nhng là lời hứa dối trá + Mang tự do đến cho PBC (tay phải bắt tay, tay trái nâng cái gông to kệch đang xiết chặt PBC) + Kẻ phản bội, xúi giục ngời trung thành phản bội (một mình diễn trò) * Lập dàn ý - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài 3. Luyện nói: - Luyện nói ở tổ Mỗi nhóm cứ một nhóm trởng điều khiển, một nhóm phó làm th kí ghi chép ý kiến nhận xét. Mỗi học sinh trong nhóm lần lợt nói từng đoạn, từng luận điểm cho đến hết bài. - Nói trớc lớp Nhóm trởng điều khiển thảo luận ngắn và cử 1 bạn có bài nói khá nhất chuẩn bị nói trớc cả lớp. Giáo viên theo dõi quá trình làm việc của từng nhóm, của đại biểu nhóm, sơ kết chung về kết quả giờ luyện nói chỉ ra những u điểm và hạn chế: + Về số học sinh đợc nói. + Nội dung của bài nói. + Giọng nói. + Giáo viên cho điểm tất cả những học sinh đã nói, phát biểu tốt d. Củng cố - Hớng dẫn: - Từng học sinh về nhà luyện nói lại toàn bài 1 lần. - Luyện nói cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị: Tìm hiểu về văn bản hành chính - Soạn: Ca Huế trên sông Hơng . Trờng thcs Ngữ Văn 7 Tuần 30 - Tiết 109 Ngày soạn: 16/03/2009 Văn bản những trò lố hay va-ren và phan bội châu (Nguyễn. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. ___________________________________________ Tuần 30 - Tiết 112 Ngày soạn: 18/03/2009 luyện nói: bài văn giải thích

Ngày đăng: 07/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w