Trờng thcs Ngữ văn 7 Tuần 23 - Tiết 82 Ngày soạn: 22/01/2009 Tiếng việt câu đặc biệt a. Mục tiêu: + Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt. Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt. - Có ý thức dùng câu đặc biệt đúng văn cảnh. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu. b. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, tham khảo SGV. - HS: Xem trớc bài học. c. Tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm ra bài cũ: ? Thế nào là rút gọn câu. Cho ví dụ? ? Nêu cách dùng câu rút gọn. Cho ví dụ? * Bài mới: ? Học sinh đọc ví dụ? ? Câu đợc in đậm có cấu tạo ntn? - GV: Phân làm 3 nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu. - GV nhận xét, sửa lỗi, đánh giá ? Em hãy phân biệt câu đặc biệt với câu bình thờng và câu rút gọn? ? Thế nào là câu đặc biệt? - HS: kẻ bảng ra giấy nháp, thảo luận, đánh dấu nhân vào ô thích hợp, báo cáo kết quả. - GV hớng dẫn, sửa chữa. ? Vậy em thấy câu đặc biệt có tác dụng? ? Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các đoạn trích dới đây? I. Thế nào là câu đặc biệt ? 1. Ví dụ: - SGK trang 27. 2. Nhận xét - Phơng án C: không thể có CN và VN. * Phân biệt: CĐB với CBT và CRG: + Câu bình thờng có cả CN và VN. + Câu rút gọn bị rút gọn CN hoặc VN hoặc cả CV và VN. Câu rút gọn có thể khôi phục lại đợc các thành phần đã rút gọn. + Câu đặc biệt không thể có CN và VN. 3. Ghi nhớ - SGK trang 28 II. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Ví dụ: - sgk trang 28. 2. Nhận xét: - Một đêm mùa xuân Xác định thời gian, nơi chốn - Tiếng reo. Tiếng vỗ tay => Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tợng. - Trời ơi => Bộc lộ cảm xúc - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! => Gọi - Đáp 3. Ghi nhớ: - SGK trang 29. III. Luyện tập Bài tập 1 * Đoạn a: + Câu rút gọn: - Có khitrong hòm Trờng thcs Ngữ văn 7 - GV: Phân làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu. - GV nhận xét, sửa lỗi, chốt. Mỗi câu đặc biệt và rút gọn trong bài tập trên có tác dụng gì ? ? Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê hơng em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt? ? Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt ? - Nghĩa làkháng chiến. * Đoạn b: + Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá ! * Đoạn c: + Câu đặc biệt: Một hồi còi. * Đoạn d: + Câu đặc biệt: Lá ơi ! + Câu rút gọn: - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi ! - Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. Bài tập 2: * Các câu đặc biệt ở bài tập 1 có tác dụng: - Xác định thời gian: ba câu đầu trong đoạn b. - Bộc lộ cảm xúc: câu thứ t trong đoạn b(lâu quá). - Liệt kê, thông báo về sự tồ tại của sự vật, hiện tợng: câu c. - Gọi đáp: câu d. * Các câu rút gọn ở bài tập 1 có tác dụng: - Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trớc: các câu trong đoạn a, câu thứ hai trong đoạn d. - Làm cho câu gọn hơn - câu mệnh lệnh thờng rút gọn CN: câu thứ nhất trong đoạn d. Bài tập 3: - HS viết đoạn văn - GV uốn nắn, sửa chữa. Bài tập bổ sung A- Giờ ra chơi. B- Tiếng suối chảy róc rách. C- Cánh đồng làng. D- Câu chuyện của bà tôi. Đáp án: A. d. Củng cố - Hớng dẫn: ? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho một vài ví dụ minh hoạ ? ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? - Học bài, nắm đợc nội dung. - Hoàn thiện đoạn văn bài tập 3. - Tìm 10 câu đặc biệt trong các văn bản đã học. - Xem trớc bài: Thêm trạng ngữ cho câu. - Soạn: Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận Trờng thcs Ngữ văn 7 Tuần 23 - Tiết 83 Ngày soạn: 23/01/2009 Tập làm văn bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận a. Mục tiêu: + Giúp HS: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. - Có ý thức trình bày một vấn đề lu loát, có sức thuyết phục. - Rèn luyện cách lập luận các vấn đề trong cuộc sống. b. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các tình huống. - HS: Đọc và xem trớc các nội dung. c. tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp * Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung, tính chất đề văn nghị luận? ? Nêu các bớc lập ý cho bài văn nghị luận? * Bài mới: ? Học sinh đọc lại văn bản? ? Văn bản gồm có mấy phần, mấy đoạn? ? Nêu luận điểm của từng đoạn? ? Hãy xác định các luận điểm xuất phát, luận điểm kết luận, luận điểm phụ? ? Quan sát sơ đồ hàng dọc, hàng ngang và trả lời các câu hỏi sau? ? Xét theo mối quan hệ hàng ngang, tác giả đã sử dụng cách dẫn dắt và lập luận nh thế nào ? ? Cách dẫn dắt và lập luận hàng dọc đợc thực hiện nh thế nào ? I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Ví dụ: - Văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta (Hồ Chí Minh SGK trang 24). 2. Nhận xét: - Gồm 3 phần, 4 đoạn (phần 2 gồm đoạn 2 và 3). + Đoạn 1 - luận điểm 1: Dân ta yêu nớc. + Đoạn 2 - luận điểm 2: Lịch sử vĩ đại. + Đoạn 3 - luận điểm 3: Đồng bào ta. + Đoạn 4 - luận điểm4: Bổn phận - Luận điểm 1: xuất phát, tổng quát. - Luận điểm phụ: luận điểm 2, 3. - Luận điểm kết luận: luận điểm 4. * Bố cục của bài văn nghị luận + Hàng ngang: (1) quan hệ nhân - quả: lòng yêu nớc --> truyền thống --> sức mạnh. (2) quan hệ nhân - quả: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến nh Bà Trng, Bà Triệu, chúng ta phải ghi nhớ . (3) quan hệ tổng phân hợp: Tức là đa ra nhận định chung--> rồi dẫn chứng bằng các trờng hợp, các dẫn chứng cụ thể--> cuối cùng kết luận (4) quan hệ suy luận tơng đồng: Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nớc. + Hàng dọc: - Suy luận tơng đồng theo thời gian: Trờng thcs Ngữ văn 7 ? Nêu bố cục bài văn nghị luận? ? Nêu phơng pháp lập luận của bài văn? Lòng yêu nớc-->Quá khứ-->Hiện tại-->Bổn phận 3. Ghi nhớ: - SGK trang 31. II. Luyện tập HS đọc: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn . ? Em hãy xác định bố cục của lập luận trong bài văn? ? Bài văn nêu lên t tởng nào, t tởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? ? Cách lập luận đợc sử dụng dựa trên quan hệ nào? Bài tập sgk, T31 - Gồm ba phần: đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3. - T tởng: Học cơ bản thành tài lớn. - Luận điểm: + Nhan đề + Mở bài + Kết luận - Kể chuyện kết quả - rút ra kinh nghiệm. + Mở bài: đối chiếu, so sánh + Thân bài: kể chuyện + Kết bài: nhân quả d. Củng cố - Hớng dẫn: ? Nêu bố cục và cách lập luận của bài văn nghị luận? - Học thuộc ghi nhớ, nắm đợc nội dung. - Xem trớc: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Chuẩn bị phần luyện tập. _____________________________________________________________________ Tuần 23 - Tiết 84 Ngày soạn: 24/01/2009 Tập làm văn luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận a. Mục tiêu: - Hs hiểu sâu thêm về kĩ năng lập luận. - Biết cách lập luận khi làm bài văn. - Có ý thức trình bày vấn đề có lí lẽ. b. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, tham khảo SGV, bài tập. - HS: Chuẩn bị bài tập. c. tiến trình dạy và học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu bố cục bài văn nghị luận. ? Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận là gì. * Bài mới: GV ghi ví dụ mục 1 lên bảng. ? Hãy chỉ ra luận cứ, kết luận trong những câu sau? I. Lập luận trong đời sống Bài tập 1: - Nhận diện lập luận trong đời sống. a, Hôm nay trời ma, chúng ta nữa. LC KL b, Em rất sách, vì nhiều điều. Trờng thcs Ngữ văn 7 ? Luận cứ có vai trò ntn đối với kết luận? ? Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận? ? Vậy lập luận là gì? ? Hãy bổ sung luận cứ cho các kl sau? HS: thực hiện GV: tổ chức, nhận xét, kết luận ? Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau? HS: thực hiện GV: tổ chức, nhận xét, kết luận KL LC c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi. LC KL - Luận cứ: dẫn dắt ngời nghe đến với kết luận, quan hệ nhân - quả. - Vị trí có thể thay đổi cho nhau. *Lập luận: SGK, Tr32. Bài tập 2: L u ý : một kết luận có thể có nhiều luận cứ và ngợc lại. a, vì đó là nơi em đợc học tập. c, Tập chạy mệt quá Bài tập 3: a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đi chơi thôi. c, Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, đây là một thói xấu cần phải sửa chữa. HS đọc bài tập. ? Hãy so sánh một số kết luận ở mục II.1 với I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? ? Hãy xây dựng cách lập luận cho đề bài ? ? Luận điểm ở đây là gì? ? Tại sao nêu ra luận điểm đó? ? Luận điểm đó có nội dung gì, có cơ sở thực tế không? ? Tác dụng của luận điểm? ? Học sinh đọc yêu cầu sgk? II. Lập luận trong văn nghị luận Bài tập 1: * Nhận dạng luận điểm(KL) trong văn nghị luận. - Những kết luận ở BT I.2 là những kết luận trong đời sống. Còn ở BT II.1 là những luận điểm(kết luận trong văn nghị luận). Luận điểm(KL) trong văn nghị luận có tính khái quát, ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Bài tập 2: * Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận. - Luận điểm: Sách là ngời bạn lớn của con ngời - Không có gì thay thế đợc sách trong việc nâng cao trí tuệ, đời sống tâm hồn con ngời. - Sách giúp ta: hiểu biết, nuôi dỡng bồi đắp tâm hồn, mở rộng hiểu biết . - Giúp ta biết quí, chọn, đọc, yêu sách. Bài tập 3: - GV hớng dẫn HS nêu kết luận. - Cho HS lập luận để dẫn tới luận điểm. d. Củng cố - Hớng dẫn: ? Phân biệt lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận? ? Lập luận trong bài văn là cách đa ra những luận cứ để dẫn ngời đọc (nghe) tới luận điểm mà ngời viết (nói) muốn đạt tới là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai - Học bài, nắm đợc nội dung. - Đọc trớc bài:Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. - Soạn: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. . luận trong bài văn nghị luận Trờng thcs Ngữ văn 7 Tuần 23 - Tiết 83 Ngày soạn: 23/01/2009 Tập làm văn bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Nêu nội dung, tính chất đề văn nghị luận? ? Nêu các bớc lập ý cho bài văn nghị luận? * Bài mới: ? Học sinh đọc lại văn bản? ? Văn bản gồm có mấy phần, mấy