Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 1 / 12 / 2009 7B: 30 / 11 / 2009 Tiết 61 Chuẩn mực sử dụng từ A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Qua bài giảng giúp học sinh hiểu đợc các chuẩn mực về ngôn ngữ khi nói hoặc viết. - Tích hợp với phần văn và tập là văn trong làm thơ lục bát và văn biểu cảm. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực khi nói và viết. B, Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu và soạn giáo án.Bảng phụ ghi ví dụ .Phơng tiện trò chơi - Hs: Nghiên cứu và làm bai ở nhà. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: Gii ngha v PT li chi ch 2 cõu sau: -Cú con m chng cú cha Cú li, khụng ming, ú l vt chi ? -Hoa no khụng cú lng l M ngi gi bm m lm thay. (L hoa gỡ ?) (Con dao: chi ch ng õm, Hoa bm: chi ch ng õm). 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Hs c vớ d, chỳ ý cỏc t in m. -Nhng t in m: dựi, tp t, khong khc, dựng ó ỳng ch cha, cú phự hp vi n t ng xung quanh khụng ? Vỡ sao ? (Vỡ: Dựi l dựng to l thng, vi ngha y thỡ t dựi khụng th kt hp vi cỏc t trong cõu vn ó cho. T tp t v t khong khc c nh vy). -Nhng t ny dựng sai ch no ? Cn phi sa I- S dng t ỳng õm, ỳng chớnh t: *Vớ d: sgk (166 ). -dựi -> vựi -tp t -> bp b -khong khc -> khonh khc 224 Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung lại như thế nào cho đúng ? -Việc viết sai âm, sai c.tả này là do n ng.nhân nào ? Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ? (ng đọc, ng nghe sẽ không hiểu được ý của ng viết). -Qua 3 vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ? -Hs đọc vd, chú ý các từ in đậm. -Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao? (Vì: sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có n a.s TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2.có n nét lộ vẻ th.minh; 3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có n tr.vọng. ở câu 1 có lẽ ng viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý định th.báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa). -Em hãy tìm n từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? (tươi đẹp). -Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đ 2 của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? (quí báu, sâu sắc). -Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con ng có thể tự đánh giá hành vi của m về mặt đ.đức; biết là nhận rõ được ng, sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có k.năng làm được việc gì đó. -Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm được không ? -Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ? -Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ? -Hs đọc ví dụ (bảng phụ). -N từ in đậm trong n câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy ? (Dùng sai về t.chất NP của từ – Là do không nắm được đ 2 NP của từ ) ->Là nhung từ dùng sai âm, sai c.tả. =>Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng c.tả. II-Sử dụng từ đúng nghĩa: *Ví dụ: sgk (166 ). ->Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa. =>Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa. III-Sử dụng từ đúng t.chất ngữ pháp của từ: *Ví dụ: sgk. -Hào quang -> hào nhoáng. - Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị. -Thảm hại -> thảm bại -Giả tạo phồn vinh -> phồn 225 Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Hóy tỡm cỏch cha li cho ỳng ? -Khi núi, vit cn phi dựng t nh th no ? -Hs c vớ d, chỳ ý cỏc t in m. -Cỏc t in m trong cỏc cõu trờn sai nh th no? (dựng sai sc thỏi biu cm, khụng hp vi phong cỏch) - Hóy tỡm cỏc t thớch hp thay cho cỏc t ú ? -Qua vic dựng t trờn, em rỳt ra bi hc gỡ ? -Gv a ra tỡnh hung: Mt ng dõn Ngh An ra HN thm b con, b lc g, mun hi g, ng ú hi: Chỏu i, g ni l g i mụ ? Cu bộ c hi tr li: Chỏu khụng hiu bỏc mun hi gỡ ? -T.sao cu bộ li khụng hiu cõu hi trờn ? (Vỡ cõu hi cú dựng n t .phg). - bi t HV (bi 6) chỳng ta ó rỳt ra c bi hc: Khi núi, vit khụng nờn lm dng t HV. Vỡ sao ? (vỡ lm dng t HV s lm cho li n ting núi thiu t nhiờn, thiu trong sỏng, khụng phự hp vi h.cnh g.tip) -Qua tỡnh hung trờn, em rỳt ra bi hc gỡ ? -Khi sd t chỳng ta cn chỳ ý gỡ ? vinh gi to =>Vic dựng t phi ỳng t.cht NP. IV-S dng t ỳng sc thỏi biu cmm, hp phong cỏch: *Vớ d: sgk -Lónh o -> cm u -Chỳ h -> nú =>Vic dựng t phi ỳng sc thỏi biu cm, hp vi tỡnh hung giao tip. V-Khụng lm dng t .phg, t HV: => Khụng lm dng t .phg, t HV. *Ghi nh: sgk (167 ). 4, Củng cố: -Gv h thng li k.thc ton bi. 5, Hớng dẫn học ở nhà: -Hc thuc ghi nh, c bi: luyn tp s dng t. D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: . . Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 2 / 12 / 2009 Tiết 62 ôn tập văn biểu cảm 226 7B: 2 / 12 / 2009 A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Giúp học sinh ôn lại những quan điểm quan trong nhất về lý thuyết văn biểu cảm. - Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với văn biểu cảm. Thấy rõ vai trò của các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm. Nắm vững các bớc làm một bài văn biểu cảm. Giải thích đợc tại sao văn biểu cảm lại gần với thơ. - Rèn luyện cách lập ý, lập dàn ý, cách diễn đạt các ý trong một bài văn biểu cảm. - Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,quê hơng dất nớc B, Chuẩn bị: Gv: Đọc sách tham khảo ,hệ thống lại toàn bộ kiến thức và soạn giáo án. Hs: Ôn tập theo sự hớng dẫn của giáo viên. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?. Trớc hết 1 em hãy nhắc lại cho cô giáo ở các lớp 6,7 em đã đợc tìm hiểu về những kiểu loại văn bản nào ? -Văn tự sự ,văn miêu tả ,văn biểu cảm ? Thế nào là văn tự sự ? - Văn tự sự nhằm tái hiện lại một câu chuyện có đầu, có cuối có nguyên nhân, có diễn biến, kết quả GV Là văn bản gồm một chuỗi các sự việc ,sự việc này nối tiếp sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kêt thúc ,nêu lên một ý nghĩa ? Thế nào là văn miêu tả? -Văn miêu tả là nhằm tái hiện lại đối tợng (ngời và cảnh vật) làm sao cho ngời đọc, ngời nghe cảm nhân I. Lý Thuyết 1. Thế nào là văn bản biểu cảm: 227 Hoạt động của thầy và trò Nội dung đợc nó. ? Còn văn biểu cảm là một văn bản nh thế nào? Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gôi sự đồng cảm nơi ngời đọc ? Vận dụng kiến thức về ba loại văn bản trên em hãy lên bảng làm cho cô giáo bài tập này? Bài tập: Hãy điền dấu (X) vào cột chỉ phơng thức biểu đạt chính của những văn bản sau. St t Tên văn bản Phơng thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm 1 Sơn Tinh Thuy Tinh (Truyền thuyết) 2 Về An Giang (M.V. Tạo) 3 Sông nớc Cà Mau (Đoàn Giỏi) 4 Hoa học trò(X.Diệu) 5 Kẹo mần (Băng Sơn) ?. Hãy đọc lại yêu cầu của bài tập Hãy cho biết phơng thức biểu đạt chính của các văn bản sau - Học sinh lên bảng làm. ? Vì sao văn bản ST- TT em lại cho là văn bản tự sự? ? Vì sao văn bản sông nớc Ca Mau lại là văn bản miêu tả? Gv: Bằng nghệ thuật miêu tả tác giả Đoàn Giỏi đã làm tái hiện lại trớc mắt ngời đọc vẻ đẹp rộng lớn hoang dã và cuộc sống trù phú độc đáo ở vùng đất tận cùng của tổ Quốc. * Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gôi sự đồng cảm nơi ngời đọc. 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. * Tình cảm trong văn biểu cảm. 228 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Vậy tại văn bản Hoa học trò em lại cho là văn bản biểu cảm? - Vì văn bản này ngời viết tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu đó là cảm giác bâng khuâng buồn nhớ của ngời học trò khi phải xa trờng. - Văn bản này dùng hình ảnh nhân hóa đã lấy hình ảnh hoa phợng làm nên cho cảm xúc của mình. Gv: Văn bản Hoa học trò đã biểu đạt tình cảm một cách sâu đậm của ngời học trò với trờng lớp với bạn bè. ? Qua đây em thấy văn bản tự sự, biểu cảm, miêu tả khác nhau ở điểm nào? - Giáo viên gợi ý ? Trong văn bản tự sự yếu tố nào đóng vai trò chính? - Yếu tố kể. ? Trong văn bản miêu tả yếu tố nào là yếu tố chính? - Yếu tố tả. ? Còn văn bản biểu cảm khác với hai loại văn bản trên ở điểm nào? - Yếu tố biểu cảm là chính. Gv: Tình cảm cảm xúc là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất trong văn bản biểu cảm. Vì tình cảm cảm xúc làm nảy sinh nhu cầu biểu cẩm của con ngời. Gv: Đa bảng phụ về sự khác nhau giữa ba thể loại văn bản này. ? Một em hãy nhắc lại thật đầy đủ cho cô giáo thế nào là văn bản biểu cảm? - Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng. Gv: Văn bản biểu cảm là bộc lộ cảm xúc của ngời viết. Vậy văn bản biểu cảm có đặc điểm gì? ? Tình cảm trong văn bản biểu cảm đợc bộc lộ nh thế nào? - Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm trong sáng rõ ràng chân thật. 229 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Khi phát biểu cảm nghĩ về một đối tợng nào đó thì tình cảm ấy là tình cảm của ai? - Tình cảm ấy phải là tình cảm của chính mình (ngời viết). ? Vậy trong văn biểu cảm có mấy cách để thể hiện cảm xúc? ? Bộc lộ trực tiếp và bộc lộ gián tiếp khác nhau ở điểm nào? - Giống nhau: Đều là tình cảm, cảm xúc của con ngời. - Khác nhau: + Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thông qua cách miêu tả, tự sự để khêu gợi sự đồng cảm một cách kín đáo, không nói thẳng ra cảm xúc của mình. ngời nghe cảm nhân đợc nó. ? Hãy theo dõi văn bản: Cốm. Một thứ quà của lúa non đã đợc học ở tiết trớc? ? Hãy trình bày nội dung của văn bản này? - Giáo viên trình bày theo phần ghi nhơ trong Sgk. ? Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? - Đây là văn bản tùy bút, đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm. ? Ngoài phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm ra tác giả còn sử dụng phơng thức biểu đạt nào nữa? - Ngoài ra còn sử dụng phơng thức biểu đạt là tự sự và miêu tả. ? Hãy tìm một vài yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản để minh họa? ? Vậy các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì trong văn bản này? - Các yếu tố tự sự và miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc tình cảm trân trọng ca ngợi một thứ quà đặc biệt đó là Cốm. - Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm trong sáng rõ ràng chân thật. - Có hai cách để bộc lộ cảm xúc. + Bộc lộ trực tiếp. + Bộc lộ gián tiếp. 230 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Thứ quà đặc biệt này là nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Việt Nam và chỉ có ngời Việt Nam mới có. ? Qua đây em thấy muốn bày tỏ tình cảm cảm xúc của mình về đối tợng nào đó trớc hết các em phải có những yếu tố nào? - Các yếu tố để hình thành cảm xúc và sự đánh giá của ngời viết trớc hết phải là các yếu tố tự sự miêu tả. ? Qua đây em thấy các yếu tự sự, miêu tả có tác dụng gì trong văn bản biểu cảm? - Các yếu tố tự sự miêu tả là phơng tiện để ngời viết bày tỏ cảm xúc của mình. Gv: Nh vậy trong văn tự sự hay biểu cảm đều có sự đan xen giữa các phơng thức biểu đạt. Nhn nếu là văn biểu cảm nhng nếu là văn biểu cảm thì phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm. Còn tự sự và miêu tả chỉ là phơng tiện để ngời viết bày tỏ tình cảm cảm xúc của mình. Nói nh vậy là chúng ta không đợc coi nhẹ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Nếu thiếu đi các yếu tố đó tình cảm của ngời viết sẽ hời hợt, thiếu rõ ràng. ? Các em đã học mấy dạng văn biểu cảm? Đó là những dạng nào? ? Biểu cảm về sự vật con ngời và biểu cảm về tác phẩm văn học khác nhau ở điểm nào? - Biểu cảm về sự vật con ngời và cảm nghĩ của mình về sự vật con ngời diễn ra đời thờng. - Biểu cảm về tác phẩm văn học cũng là biểu cảm về sự vật con ngời nhng đơc thể hiện trong một tác phẩm văn học. ? Muốn làm một bài phát biểu cảm nghĩ chúng ta cần phải thực hiện qua những bớc nào? ?Trong quá trình thực hiện mỗi bớc ta cấn chú ý những điểm gì ? HS thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày Gv nhận xét nhấn mạnh những điều cần chú ý khi làm bài văn biểu cảm 2. Các dạng văn biểu cảm. Có hai dạng văn biểu cảm. + Biểu cảm về sự vật con ng- ời. + Biểu cảm về tác phẩm văn học. * Các bớc tiến hành làm một bài văn biểu cảm -Tìm hiểu đề, -Tìm ý. 231 Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Lập dàn ý -Viết thành bài văn hoàn chỉnh - Kiểm tra soát lại bài,sửa lỗi sai II Luỵên tập Bài tập 1 : Hãy lập dàn ý cho đề bài sau Đề : Phát biểu cảm nghĩ vàê bài thơ Bánh trôi nứơc của nhà thơ Hồ xuân Hơng ? Hãy đọc và xác định yêu cầu của đề bài? ? Đề bài này thuộc bớc thứ mấy? - Đề bài này thuộc bớc thứ ba. ? Muốn làm bài tập này em phải trải qua những bớc nào? - Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý. ? Bớc tìm hiểu đề em làm nh thế nào? - Xác định thể loại. - Xác đinh nội dung. ? Bớc thứ hai là bớc tìm ý em làm nh thế nào? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ mà gây cho em cảm xúc. Chẳng hạn từ hình ảnh bánh trôi giúp em hiểu thêm về ngời phụ nữ. ? Vậy trong bài thơ này em tìm đợc mấy ý để bộc lộ cảm xúc? - 4 ý: + Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp hình thức ngời phụ nữ. + Cảm thông với nỗi vất vả lận đận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xa. + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Xót xa về thân phận bị lệ thuộc của ngời phụ nữ. ? Dựa vào đây em hãy lập dàn ý cho đề bài này? Cho hs trao đối nhóm ,cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét ,sửa 232 Mở bài : -Giới thiệu tác giả ,tác phẩm -Cảm xúc chung nhất về tác phẩm Thân bài : ý 1 :Ca ngợi vẻ đẹp hình thức của ngời phụ nữ ý 2 :Cảm thông với thân phận khổ đau chìm nổi ý3 Xót xa trớc những thân phận bị lệ thuộc của ngời phụ nữ ý4 Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ,kham\ngr định giá trị tâm hồn của ngời phụ nữ Kết bài Cảm tởng suy nghĩ sâu sắc nhất của mình khi đọc bầi thơ GV Có thể nói khi làm một bài văn bớc lập dàn ý là bớc quan trọng nhất .lập dàn ý mà lộn sxộn ,thiếu ý bài làm sẽ thiếu rõ ràng rành mạch khó có thể thành công do vậy chúng ta phải thực sự coi trọng nó -Từ dàn bài đã lập ở trên về nhà hãy viêt thành bài văn hoàn chỉnh Bài tập 2 :Hãy trình bày miệng đề văn sau :Phát biểu cảm nghĩ của em về ngờì thân mà em yêu quý nhất ?Nêu yêu cầu baì tập ? ?Bài tập yeu cầu em thực hiện bớc nào của quá trình làm bài văn ? ?Muốn thực hiện tôt yêu cầu của bài tập ta cần thực hiện những bớc nào ? ?Căn cứ vào bài tập đã chuẩn bị ở nhà từ tiết trớc ,em hãy trình bày bài viết của mình ? Gọi hs trình bày ,Gv nhận xét bổ sung ,sửa những lỗi sai Đọc một bài viết tôt của một hs sinh khá để hs tham khảo 4, Củng cố: ? Hãy nhắc lại đặc điểm của văn bản biểu cảm ? Khi tạo lập văn bản biểu cảm cần lu ý điều gì ? Nắm chắc đặc điểm của văn biểu cảm 5, Hớng dẫn học ở nhà: - Làm bàivăn ở bài tập số 1 thành bài hoàn chỉnh này vào vở bài tập -Làm bài tập :PHát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiéng gà tra -Xuân Quỳnh -Tìm hiểu trớc văn bản Sài Gòn tôi yêu -Minh Hơng D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy: . . 233 [...]...Tiết 63 Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 3 / 12 / 2009 7B: 3/ 12 / 2009 Mùa xuân của tôi A, Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : 1 Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của xuân Hà Nội và miền Bắc đợc tái hiện trong bài tuỳ bút -... - Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc,yêu thủ đô yêu dấu của đất nớc B, Chuẩn bị: GV: Đọc và soạn giáo án HS: Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . 7B: . 2, Kiểm tra bài cũ: ? Cảm nghĩ của em về cốm qua văn bản Cốm : Một thứ quà của lúa non 3, Tổ chức dạy và học bài mới Mùa xuân là mùa đã khơi dậy ở con ngời sức sống tiềm tàng, sự trẻ trung yêu... ngời mến mộ Cho hs xem chân dung Vũ Bằng 1 Tác giả: Vũ Bẵng sinh năm 1913 tại Hà Nội -Là nhà văn ,nhà báo ,có sở trờng về truyện ngắn ,tuỳ bút,bút kí - Ông qua đời năm 1984 GV Thơng nhớ mời hai(1960-1 971 )là tác phẩm xuất sắc của Vũ Bằng Trong những năm sống ở Sài Gòn ,ông gửi vào sách nỗi niềm nhớ thơng da diết ,quặn xót về đất Bắc ,về Hà Nội ,về gia đình với lòng mong mỏi thống nhất đất nớc hoà bình... trong một tháng giêng mơ về trăng non rét năm ,mỗ tháng tác giarr lại nhớ về một nrts riêng trong gió nằm trong tập tùy bút Thcảnh sắc ,sinh hoạt ,phong tục hay món ăn đặc trng ở ơng nhớ mời hai (1960-1 971 ) miền Bắc,ở Hà Nội tại thờ điểm ấy Tất cả đều toát lên vẻ đẹp riêng và bản sắc vănb hoá tinh tế độc đáo của một vùng miền đất nớc và cũng là của cả dân tộc Việt Nam ? Văn bản này đợc viết trong hoàn... động từ mạnh cùng với giọng điệu sôI nổi tha thiết để miêu tả thành công cảm xúc của con ngời ? Qua đây em hiểu gì về cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân GVKhông khí mùa xuân tràn ngập trời đất và nó 2 37 -Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân ở đây căng đầy nhựa sốngvà mang những nét rất riêng của mùa xuân miền Bắc b) Cảm xúc của tác giả Hoạt động của thầy và trò Nội dung còn hiện lên trong mọi gia đìnhnh thế . Ngày soạn : 28 / 11 / 2009 Ngày dạy : 7A: 1 / 12 / 2009 7B: 30 / 11 / 2009 Tiết 61 Chuẩn mực sử dụng từ A, Mục tiêu bài học:. và làm bai ở nhà. C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1- n nh t chc: : 7A: . . 7B: . . 2, Kiểm tra bài cũ: Gii ngha v PT li chi ch 2 cõu sau: -Cú con