Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mâm non trường đại học Sư phạm Thànhphố H6 Chí Minh về các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.... Các yêu tô ảnh hướng đến nhận thức c
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIAO DUC MAM NON
Nguyễn Thị Diệu Thuý Nguyễn Như Quỳnh
Phan Thị Phương Uyên
Nguyễn Thị Vy
Giáo dục Mầm nonGiáo dục Mầm non
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
MSSV: 47.01.902.183 MSSV: 47.01.902.201
MSSV: 47.01.902.162 MSSV: 47.01.902.230
MSSV: 47.01.902.244
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MAM NON
Nguyễn Thị Diệu Thuý Nguyễn Như Quỳnh
Phan Thị Phương Uyên
Nguyễn Thị Vy
Giáo dục Mầm nonGiáo dục Mầm non
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
MSSV: 47.01.902.183 MSSV: 47.01.902.201
MSSV: 47.01.902.162 MSSV: 47.01.902.230
MSSV: 47.01.902.244
Trang 3LOI CAM DOAN
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm Các
số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được công
bé trong bat cứ công trình nào khác
Thành phố Hỗ Chí Minh ngày 26 tháng 4 năm 2024
Nhóm nghiên cứu
Trang 4MỤC LỤC
3 =.Ế
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NHAN THUC VE CHUAN NGHE NGHIẸP 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn G8 oo ccceccecccsscssessescessecssessesseesceseesesssenensraseratercnsneaeeaeseeens 7
1.1.1 Tình Hình nghiên cửu trên: thể giới ceccccceioesieAsaniniansiassaee 71.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam - HH ng k 11
2) (SG GAT GA prsntsstrtaitisiitiiiiititiititiiti510181116111651008118511651903113850165188583881185818838185188501658 13
1.2.1 Chuan nghề nghiệp giáo viên mầm non 2-©22©2z222zz£2Ezrerzzercvzecv 13
1.2.3 Nhận thức vé chuẩn nghé nghiệp giáo viên mầm non -5¿ 15
1.3 Lý luận về nghe giáo viên MAM non 2-5222 2222222112 117312232222 l§
1.3.1 VỊ trí, vai trò của giáo dục "` 151.3.2 Nhiệm vụ của giáo viên MAM NON aaãa 171.3.3 Đặc điềm hoạt động sư phạm của giáo viên Tầm n0h s12 22x 2 1§
1.3.3.1 Hoạt động sư phạm của giáo viên MAM HON, 2-2/225ccsccccrrrcrec 18
1.3.3.2 Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên MAM Hón -: 25:55:25 201.3.4 Tam quan trọng của nghề giáo viên mâm non - 2-22 2zz25z+2zz£ 20
1.4 Chuan nghẻ nghiệp giáo viên MAM non -2-22-222222222 222222722222 c2Excrrerrrce 21
1.4.1 Vai trò của chuẩn nghé nghiệp giáo viên mầm non - 2: 525525552: 211.4.2 Nội dung của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 2- 27 21
1.4.2.1 Về phẩm chat chính trị, đạo đức, lỗi sóng S6i18551E683187155631855565588118685541153555857 21
Ie) (Về MR IN 616625602102506021222122160822082124302126222134034602002344830312202213858882300037 22
VN áp na 241.5 Lý luận về các cấp GUIHHONHIHIWG 2 22.220062.02002-.-010622.6223067 25
Trang 51.5.1 Các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom 5G Sa seseecke 25
Thang đo Bloom nhận là một thang phân loại, giúp phân cấp các mục tiêu học tập
thành các cấp độ khác nhau Thang do nhận thức của Bloom bao gồm 6 mức độ: Ghi
nhớ (Remembering), Hiểu (Understanding), Ap dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Đánh gia (Evaluating) và Sáng tao (Creating) Thang do này, được ứng
dung rong giáo dục và dạy học như sau: c.c.eecee 25IBJ/TU0080-A2180 0182022 6 ` aaaaAăĂ 271.5:2./Các:Biaiiđoaninhini[BỨGG.: zs:i:iiiiiiiiiiiiiiiiiii11002012121322501662295209405347 27
1.6 Chương trình đào tạo ngành giáo dục mam non trường đại học Sư phạm Thành phố
Hỗ Chí Minh đáp ứng yêu cầu chuẩn nghé nghiệp giáo viên MAM non 31
a ^ ` a # ñ ` va “2 À ` °
1.7 Hoạt động học tập và nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường đại
học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh vẻ chuân nghề nghiệp giáo viên mam non 34
UE UPS CHAU ONG WU sssssccsscssssscsssssssscsssssssncesscsssussssssssnusssssscanoassssasscssssssancasssssscessssssats 36
CHUONG 2 THUC TRANG NHAN THUC CUA SINH VIEN KHOA GIAO DUC
MAM NON TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH VE
CHUAN NGHE NGHIỆP GIÁO VIÊN MAM NON - ss<ccs<cssccsecssee 37
2.1 Tô chức khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường
đại học sư phạm thành phố hồ chí minh về chuẩn nghé nghiệp giáo viên mam non 37
ZV MT UOIGIGHIIKHHOISAE:((2110220210206010510031000111221221135605513335143511631523395351583153351345121315233351 37 eed a Re Ras A o4zi0152823050231144102111460001152300036160718160233010318)480231904002431148204611037 37 Z:Ì1.3 Nội GUNG KHẢO GÑÌ:geuosaiiaiasaioaaoagiainatiitioitiiatiiititiait181114311661166113815385385518856855E 37
ea Miedo) | ee 37
2:15 Dialban; thời gian và hình thie EGO SAG sscssscssccccsossisasssoasvoavsoavsoassoscsoassoaassees 382.1.6 Tiêu chi đánh giá và phương pháp xử lý số liệu khảo sắt -. - 382.2 Phỏng VAN sâu 2- 222 Ss 2E2SE22211221121112211721751271 11211121112 111721072712 12211 6 38
E:211.IMTU¡01601/0H0110 WANN cc sen ss6s2nnt2rtt2ttA158203316311121162108216031833311331014118200231733718313015510227 38
Trang 62.3.2 Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường đại học Sư phạm Thành
phố Hỗ Chí Minh vé các tiêu chuẩn của Chuẩn nghẻ Giáo viên Mam non 47
2.3.3 Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mâm non trường đại học Sư phạm Thànhphố H6 Chí Minh về các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 51
2.3.4 Nhận thức của sinh viên khoa giáo đục mầm non trường đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh vẻ nội dung của 5 tiêu chuan nghề Giáo viên Giáo viên Mam non
2.3.4.1 Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường đại học Sư phạm
Thành pho Ho Chí Minh về nội dung tiêu chuẩn phẩm chất nhà giáo 57
2.3.4.2 Nhận thức cua sinh viên khoa giáo duc mam non trường đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh về nội dung tiêu chuẩn phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
2.3.4.3 Nhận thức của sinh viên khoa giáo duc mam non trường đại học Sư phạmThanh pho Hồ Chí Minh về nội dung tiêu chuẩn xây dựng môi trường giáo dục 6T
2.3.4.4 Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mdm non trường dai học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh về nội dung tiêu chuẩn phát triển mỗi quan hệ giữa nhà
trường và cong “71077 70
Trang 72.3.4.5 Nhận thức của sinh viên khoa giáo duc mắm non trường dai học Sư phạm
Thành pho Hồ Chí Minh về nội dung tiêu chuẩn Sứ dụng ngoại ngit (hoặc tiếng dân tộc], ứng dung công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo AUC AE @HH an ng ren 74
2.3.4.6 Các yêu tô ảnh hướng đến nhận thức của sinh viên khoa giáo duc mam non
trường Đại học Sư phạm TPHCM về Chuẩn nghề nghiệp GVMN 79TIEUREETICGHUONG-ẶẶẽẰằ5Ẽẽê{ẽẽằ6Sẽ sẽ ẽ=ẽ.ẽ=ẽ=.ẽẽãẽ.ãẽã
CHƯƠNG 3 ĐÈ XUÁT BIEN PHAP NHAM NANG CAO NHAN THỨC CUA SINHVIÊN KHOA GIAO DUC MAM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNHPHO HO CHÍ MINH VE CHUAN NGHE NGHIỆP GIÁO VIÊN MAM NON 80
3.1 Cơ sở dé xuất các biện pháp nâng cao nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam
non trường đại hoc sư phạm thành phô hồ chí minh về chuân nghé nghiệp giáo viên mầm
3.2 Nội dung các biện pháp nâng cao nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam nontrường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh về chuan nghề nghiệp giáo viên mầm
3.3 Khao nghiệm tính khả thi của các biện pháp nâng cao nhận thức của sinh viên khoa
giáo duc mam non trường đại học sư phạm thành pho ho chí minh về chuẩn nghề nghiệp
§if0;yiêniiftififii NON sac ses s2 62100220614022301061002211211122002158123902319231)223121038103233131540220121112016211 83
3.3.1.ME BichiKhäBnSHIING:sci2niiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiniiirasirastiegigsi2esi05367 833.3.2 Khách thé khảo nghiệm 222 22 2222222512112 11721022122221122112 1121 2e rxe 843.3.5.N0i đũng Wei SIGN oo c5ssecscascscessscsscesssecasasasssssscssacssansccsasezssecssactscossecasescese: 84
3.3.4 Phương pháp khảo DghiEM « ssisciscsssssissssisossssassosssosisoosisassisaveossssassonsieaieonsizasaiees 84
3.3.5 Dia ban, thời gian và hình thức khảo sắt - SH SH, 84
3.3.6 Tiêu chí đánh giá và phương pháp xử lý so liệu khảo nghiệm 843.4 Kết qua khảo sat tính kha khả thi của các biện pháp đề xuất - : 84TIỂU KET CHƯNG Bunccccscscsccssssscssssssssecsssesesssesesessssssnsscscsesessesesesucassesucacsesesucassnsucasaeee 91
Trang 8KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO o-55c555c5scsscsssoneeonse
PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
STT| BANG | TEN BANG TRANG
Bảng 1.1 | Bảng tóm tat thang Bloom 31
Bang 1.2 | Quy ước về khoảng điểm trung bình đánh giá cap độ nhận thức | 34
về chuân nghề nghiệp GVMN dựa vào thang đo Bloom
Bang 1.3 | Quy ước về khoảng mức độ khả thi của biện pháp 35
Bang 2.1 | Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mâm non trường dai học +4
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh về nghề giáo viên mam non
Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học 45
Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh về nhiệm vụ của giảo viên ởtrường mam non
Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mâm non trường Đại học 46
Sư Phạm TPHCM vẻ các hoạt động của nghề GVMN
Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường Đại học 47
Sư phạm TPHCM về các giai đoạn phát trién nghề giáo viên mam
non
Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường Đại học 48
Sư phạm TPHCM vẻ những kỹ năng nghé nghiệp sau đây mangười giáo viên mầm non cần phải có
Những đặc điểm riêng trong lao động nghề giáo viên mam non 49
giao tiếp sư phạm của người giáo viên mam non cần có
Những khó khăn trong công tác sư phạm của nghệ GVMN — 5L |
Những tiêu chuẩn mà người giáo viên cân đáp ứng 51
Bang 2.9 | Kết quả đánh giá sinh viên về các tiêu chuan của chuẩn nghề 53
nghiệp giáo viên mam non
Bảng 2.10 | Nhận thức của sinh viên khoa GDMN trường Dai học Sư Pham 57
TPHCM về các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non
Bang 2.11 | Nhận thức của sinh viên vẻ nội dung tiêu chuẩn phẩm chất nhà | 63
Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mâm non Trường Đại học 66
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí vẻ nội dung tiêu chuẩn phát triênchuyên môn nghiệp vụ
Trang 10Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Nhận thức của sinh viên khoa giáo duc mam non trường Dai học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh về tiêu chuẩn xây dựng môi
trường giáo dục Nhận thức của sinh viên khoa giáo dục mam non trường Đại học
Sư phạm Thành phô H6 Chí Minh về phát triển môi quan hệ giữanhà trường, gia đình và cộng đồng
Nhận thức của sinh viên khoa giao dục mam non trường Đại học
Sư phạm Thành phó Hỗ Chi Minh vtiêu chuẩn sử dụng ngoại ngữ(hoặc tiếng dân tộc) ứng dụng công nghệ thông tin, thé hiện khả
năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi duéng, chăm sóc, giáo dục
trẻ em
Các yêu tô ảnh hưởng đên nhận thức của sinh viên khoa giáo dục
của sinh viên khoa GDMN trường Đại học Sư phạm Thành phổ
Hồ Chí Minh về chuẩn nghé nghiệp giáo viên mam non
Mức độ kha thi của việc thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức
của SV, gia đình và xã hội về ngành GDMN và về nghề GVMN
Mức độ kha thi của việc thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức
vẻ kỹ năng nghề của GVMN
Mức độ khả thi của việc thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức
về xây đựng nguồn tài nguyên mở tài liệu chuyên ngành dànhcho sinh viên khoa GVMN
Mức độ khả thi của việc thực hiện biện pháp nâng cao năng lực
sử dụng ngoại ngữ và ứng dung công nghệ thông tin trong đào
tạo sinh viên ngành GDMN
Mức độ kha thi của việc thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức
của sinh viên ngành giáo dục mam non về yêu cau đào tạo đáp
ứng chuan nghề nghiệp giáo viên mam non
Trang 12MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Trong hệ thông giáo dục quốc dan của Việt Nam, bậc gido dục mam non (GDMN) làbậc học dau tiên của trẻ, đặt nền móng cho sự phát triển vẻ thé chat, tư duy, trí tuệ, tình cảm,thâm mĩ Chất lượng GDMN anh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ trong những nămhọc tiếp theo và đến tương lai sau nay Do đó, GDMN đóng vai trò rất quan trọng vi đây làbậc giáo dục đầu đời của trẻ theo một chương trình giáo dục cụ the GDMN có trách nhiệmươm mam và nuôi trồng những hạt giống tâm hồn, những mam non tương lai tạo tiền dé cho
sự phát triển các phẩm chat và năng lực của những công dân tương lai của đất nước
Sinh thời, cô Thủ tướng Pham Văn Đồng đã từng nói: “Nghé dạy học là nghề cao quỷbậc nhất trong những nghề cao quý" Tại sao nghề giáo là nghề cao quý? Vì nghề giáo là mộtnhững nghé đặc biệt, đặc biệt ở chỗ không chỉ mang lại cho người học tri thức ma cả vốn
sống, cả nhân cách nữa Giáo dục một con người không chỉ là trang bị cho họ một kiến thức
tốt, vững vàng mà phải làm cho con người đó có một nên tang về cách đối nhân xử thế, trang
bị cho họ những kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết trong cuộc sống Bên cạnh trau dồi tri thức,
trau đôi nhân cách đối với giáo viên là một yêu câu cấp thiết trong quá trình giáo dục trẻ, đào
tạo các thế hệ học sinh, sinh viên (SV)
Năm 2008, Bộ Giáo dục và Dao tạo có quyết định số: 02/2008/QD-BGDDT ngày 22tháng | năm 2008 ban hành Quy định về Chuan nghề nghiệp giáo viên mam non (GVMN) vàđược sửa đôi vào năm 2018 ban hành Quy định mới nhất về Chuan nghề nghiệp GVMN thôngqua quyết định số 26/2018/TT-BGDĐT Chuan nghè nghiệp GVMN vừa là căn cứ dé các cấp
quản lý xây dựng đội ngũ GVMN trong giai đoạn mới, vừa giúp GVMN tự đánh giá năng lực
nghẻ nghiệp của minh, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phan dau nâng cao phẩm
chất đạo đức trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của ban thân
Cùng với quan điểm “Nhitng gi tot đẹp nhất phải dành trẻ em, sự đổi mới của giáo duccân phái từ bậc học nên tảng, bậc mam non” của Bộ trường Giáo dục và Dao tạo NguyễnKim Son nêu tại Hội nghị trực tuyến tông kết năm học 2020-2021, triên khai phương hướng
nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 đối với GDMN, ngày 18/8/2021 Nhận thay rằng
ngành GDMN và GVMN ngày cảng được quan tâm, vì vậy Chuẩn nghề nghiệp GVMN đóng
vai trò quan trọng trong, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GVMN.
]
Trang 13Trẻ em la mầm non, là tương lai của đất nước, chính vì thế các quy định cũng như tiêu
chuẩn về giáo viên dạy trẻ khá nghiêm ngặt Điều này thé hiện sự quan tâm đến thé hệ tương
lai, tạo điều kiện cho các em được phát triển trong môi trường tốt nhất Vì thế, nhận thức của
SV về các tiêu chuẩn đó ảnh hưởng trực tiếp tới tư duy, tới chất lượng đảo tạo
GVMN là người dau tiên giữ vai tro quyết định trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện
về thê chất, tình cảm, trí tuệ, thâm mỹ, hình thành những nhân cách đầu tiên cho trẻ Nên việc
nhận thức đúng đắn vẻ chuẩn nghề nghiệp GVMN là vô cùng quan trọng Hiện nay, SV khoa
GDMN chưa nhận thức day du, chưa hiểu rõ về yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GVMN dẫnđến việc thực hiện các nhiệm vụ trong thực hành, thực tại trường mam non và trong công tácchăm sóc va giáo dục trẻ ở trường mam non sau khi tốt nghiệp ra trường và được tuyên dungvào làm việc tại các cơ sở GDMN gặp những khó khăn và hạn chế nhất định Dã có nhiều vănban pháp quy định về chuẩn nghề nghiệp của GVMN nhưng thực tế cho thay sinh viên ngànhGDMN chưa nhận thực day đủ trong quá trình đào tao
Chuẩn nghề nghiệp GVMN là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nội dung bôidưỡng GVMN ở các cơ sở dao tao, là căn cứ dé các cấp quản lí đánh giá giáo viên hàng năm
theo quy chế đánh giá xép loại và xây dựng đội ngũ GVMN trong giai đoạn mới, từ đó, dé
xuất chế độ chính sách đối với GVMN được đánh giá tốt về nang lực nghé nghiệp Đồng thời.Chuan nghề nghiệp GVMN là thước đo đánh giá năng lực, phẩm chất của GVMN, là tiêuchuẩn quan trọng giúp định hướng và đảm bảo chất lượng đảo tạo của các cơ sở đảo tạo SVngành GDMN là cơ sở dé xây dựng đội ngũ GVMN có chất lượng cao, đáp ứng yêu cau đôi
mới giáo dục.
SV ngành GDMN cần nhận thức đúng đánh giá một cách khách quan về tầm quan
trọng và yêu cau của chuẩn nghề nghiệp GVMN Từ đó, trau dôi được những kiến thức, kỹ
năng, thái độ đối với nghề dé tự học, bồi dưỡng đề rèn luyện đạo đức, không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ khi vào nghé là mộtyêu cau tat yêu đặt ra đối với SV ngành GDMN
Việc đánh giá đúng mức độ nhận thức và những điểm hạn chế trong nhận thức của SV
ngành GDMN về chuẩn nghề nghiệp GVMN có ý nghĩa quan trong trong việc đánh giá hiệu
quả công tác đảo tạo, định hướng cho việc điều chỉnh hoàn thiện chương trình đảo tạo SV
ngành GDMN đáp ứng yêu cầu chuẩn nghẻ nghiệp Trên cơ sở đó, giúp các cơ sở đào tạo tăng
2
Trang 14cường hỗ trợ, tư vấn nghề nghiệp và các hoạt động cho SV ngành GDMN đáp ứng tốt yêu
cầu chuẩn nghề GVMN khi bước vào nghề.
Vậy câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: SV khoa GDMN trưởng Đại học Sư phạm
Thanh phố Hồ Chí Minh đã nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN như thé nào? Nhữngyếu tô nào ảnh hưởng đến nhận thức này của SV? Biện pháp nào để nâng cao nhận thức củacho SV nhằm đáp ứng yêu cầu của chuân nghề nghiệp?
Hiện nay, yêu cau đối với GVMN là phải đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp Vì vậy, SV ngành GDMN phải biết chủ động tích cực tìm hiểu và hiều đúng, đầy đủ về chuẩn
nghề nghiệp GVMN Đặc biệt là đối với SV khoa GDMN, nêu nhận thức đúng về chuẩn nghề
nghiệp GVMN thi sẽ trau đôi được những kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với GDMN, từ đó
tự học, tự boi dưỡng dé rèn luyện đạo đức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ dé đạt hiệu quả cao hơn trong sự nghiệp giáo dục trẻ.
Từ những lí do trên, đề tài “Nhan thức của sinh viên khoa Giáo dục Mam non củatrường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mam non”được xác lập và nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng nhận thức của SV khoa GDMN của trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp GDMN Trên cơ sở đó, đề
xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cua SV ngành GDMN về nhận chuan nghềnghiệp GVMN trong quá trình dao tạo tại trường đại học Sư phạm Thanh pho Hồ Chí Minh
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiệu thực trạng nhận thức của SV khoa GDMN trường đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp GVMN Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao nhận thức của SV khoa GDMN về chuẩn nghề nghiệp GVMN góp phan nâng
cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực GVMN.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thé nghiên cứu
SV khoa GDMN trường Dai học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của SV khoa GDMN trường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chi Minh về
chuân nghề nghiệp GVMN
Trang 154 Giả thuyết khoa học
Nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN trường Đại học Sư
phạm Thành phô Hồ Chi Minh chưa đây đủ và mức độ chưa cao Nếu có các biện pháp giáodục phù hợp trong quá trình đảo tạo thì có thể nâng cao nhận thức về chuẩn nghề nghiệpGVMN của SV khoa GDMN trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Š Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thông hóa cơ sở lý luận nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN.
- Mô ta thực trạng nhận thức vẻ chuân nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN
trường Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của SV khoa GDMN trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp GVMN
6 Phạm vi nghiên cứu
- Lam rõ thực trạng nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức vẻ
chuân nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ ChiMinh.
- Mau khách thé khảo sát 220 SV khoa GDMN các khóa 46 (năm 4), khóa 47 (năm 3),
khóa 48 (năm 2) và khóa 49 (năm 1) trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong
năm học 2023-2024.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2023 đến tháng 4/2024
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tải liệu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhận thức, chuân
nghẻ nghiệp GVMN, nhận thức của SV về chuẩn nghề nghiệp GVMN trên cơ sở phân tích và
tông hợp các tải liệu có liên quan đến van dé nghiên cứu làm cơ sở lý luận của dé tải
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng hệ thống các câu hỏi làm công cụkhảo sát thực trạng nhận thức về chuẩn nghé nghiệp GVMN của SV khoa GDMN trường Daihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, khảo nghiệm mức độ khả thi của các
phương pháp được dé xuất nhằm nâng nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN của SV khoa
GDMN trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh Đông thời, phương pháp này được
sử dụng dé khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp được dé xuất trong nghiên cứu này
4
Trang 16nằm nâng cao nhận thức về chuân nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài
- Phương pháp phỏng van: Phỏng vẫn sâu SV khoa GDMN trường Đại học sư phạmThành phố Hỗ Chí Minh đề làm rõ thực trạng nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định lượng vàđịnh tính các dữ liệu nghiên cứu Sử dụng một số thuật toán trong phần mềm excel dé xử líđịnh lượng số liệu nghiên cứu của đề tài như: tỉ lệ %, trung bình, độ lệch chuẩn, trong mô
tả thực trạng và so sánh sự khác biệt trong nhận thức về chuan nghề nghiệp GVMN của sinh
viên giữa các khóa dao tạo Phân tích định tính nội dung phỏng van sâu dé làm rõ vấn đè
nghiên cứu.
8 Đóng góp mới của đề tài
- Về li luận: Góp phần hệ thống hóa lý luận vẻ nhận thức, chuẩn nghề nghiệp GVMN
và nhận thức về chuẩn nghề nghiệp GVMN của SV khoa GDMN trường Dai học Sư phạm
Thanh pho Hồ Chi Minh giúp hiểu rõ hơn về mức độ nhận thức, những hiểu biết cụ thể của
SV về các yêu cầu, trách nhiệm và phẩm chất của GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Đồng thời
làm rõ những yếu tổ tác động đến nhận thức của SV khoa GDMN trường Đại học Sư phạm
Thanh phố Hỗ Chi Minh về chuân nghề nghiệp GVMN
- Vẻ thực tiễn: Bước đầu cho thay thực trang và mức độ nhận thức của của SV khoaGDMN trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về chuẩn nghề nghiệp GVMN.Đồng thời, đóng góp một số biện pháp cụ thê nhằm nâng cao nhận thức của SVngành GDMNchuẩn nghề nghiệp GVMN day đủ, chính xác và hành động phù hợp với chuẩn nghề nghiệpGVMN.
9 Cấu trúc báo cáo của dé tài nghiên cứu
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu của đề tai gồm: Phần mở dau, mục luc, danh mục tai liệutham khảo và phụ lục (nếu có), báo cáo nghiên cứu của đề tài được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về nhận thức về chuẩn nghé nghiệp giáo viên mam non củasinh viên ngành giáo dục mam non
Chương 2 Thực trạng nhận thức về chuẩn nghè nghiệp giáo viên mam non của sinhviên khoa Giáo dục mam non trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh
Trang 17Chương 3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên khoa giáodục mam non trường đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh về chuẩn nghề nghiệp giáoviên mầm non
Trang 18CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VE CHUAN NGHÈ NGHIỆP
GIÁO VIÊN MAM NON
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới
“Tinh chuyên nghiệp của giáo viên không thê thương lượng được Cũng như chúng
ta sẽ không bao giờ muốn bác sĩ phẫu thuật không đủ trình độ đang phẫu thuật cho con cái
chúng ta, chúng tôi không muốn những người tuôi trẻ của mình bị những giáo viên (GV)không đủ tiêu chuẩn lừa dối." đây là một đoạn được trích trong Khung tiêu chuẩn giảngđạy chuyên nghiệp toàn cầu được đồng phát triển bởi Tô chức Giáo dục Quốc tế và
UNESCO.
Khuyến nghị của ILO/UNESCO về Địa vị của Giáo viên (1966) và Khuyến nghịcủa UNESCO về Dia vị của Giáo viên Can bộ giảng dạy giáo dục đại học (1997) là hai
văn kiện quốc tế đặt ra các nguyên tắc liên quan đến quyền và trách nhiệm của các nhà giáo
dục từ cap mam non đến đại học Căn cứu trên các tiêu chuẩn quốc tế vẻ lao động và giáodục, những tiêu chuẩn này hai công cụ cung cấp hướng dẫn cho chính phủ, người sử dụng
lao động, GV các công đoàn và các bên liên quan khác trong việc xây dựng các chính sách
giáo viên hiệu quả Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triên bền vững trong Mục tiêu 4,
đã công nhận tam quan trọng của GV có trình độ trong việc đạt được mục tiêu toàn điện vagiáo dục có chất lượng công bang và cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người (The
ILO/UNESCO Recommendation, 2016)
Chuan nghé nghiệp giáo viên được xây dựng trên cơ sở mô hình năng lực của giáo
viên, trong đó đưa ra các tiêu chuẩn năng lực và các tiêu chí đánh giá cho mỗi tiêu chuẩn
đó Do đó, chuẩn nghề nghiệp GV là cơ sở định hướng cho việc dao tạo, bồi đưỡng, đánhgiá và phát trién đội ngũ giáo viên Xu hướng quốc tế trong đôi mới giáo dục phô thông vàđảo tạo GV là định hướng năng lực và định hướng chuẩn Van đề xây dựng chuẩn nghénghiệp giáo viên cũng như chuẩn chương trình đào tạo GV trong phạm vi quốc tế được đặc
biệt quan tâm từ sau năm (Nguyễn Danh Nam, 2021)
Chuan nghề nghiệp GV ở Hoa Kỳ: Hội đồng quốc gia về tiêu chuẩn giảng day
chuyên nghiệp, (National Board For Professional Teaching Standards thành lập năm 1987)
7
Trang 19đưa ra năm quan điểm định hướng về chuẩn nghề nghiệp GV của Hoa Kỳ National Board
For Professional Teaching Standards coi nghề GV như là một nghé nghiệp "giải thoát" và
phát triển quốc gia trong thé ky 21 Năm 2002, hội đồng kiêm định giáo dục giáo viên quốcgia (National Council for Accreditation of Teacher Education) đưa ra chuan nghé nghiệp
dé đánh giá trường học, trường đại học va phát triển giáo dục Mỗi tiêu bang có bộ chuẩnnghé nghiệp GV riêng Giáo dục Hoa kỳ có nhiều con đường giúp những người có bằng cửnhân có thẻ chuyển sang nghề day học, do đó cần có những tiêu chuẩn chung về giáo viên
dé lam cơ sở cho việc đảo tạo va sử dụng Các tiêu chuân cốt lõi đối với nghè day học theo
Hiệp hội hỗ trợ và đánh giá GV giữa các bang (Interstate Teacher Assessment and Support
Consortium) đó là:người học vả việc học (gồm phát trién người hoc, sự khác nhau của
người học, môi trường học tập) nội dung (gồm nội dung kiến thức, áp dụng nội dung), thựchành giảng day (gồm đánh giá, lập kế hoạch giảng day, các chiến lược giảng dạy), tráchnhiệm chuyên nghiệp (gồm thực hành đạo đức và học tập mang tỉnh chuyên nghiệp lãnh
đạo và hợp tác).
Chuan nghề nghiệp giáo viên của bang Ohio - Columbus gồm 7 chuẩn được chia
thành 3 lĩnh vực cơ bản sau đây: dạy học, gồm GV hiểu sự phát triển và quá trình học của
học sinh, tôn trọng sự đa dạng của mỗi học sinh ma minh day, biết vả hiểu nội dung môn
học hoặc lĩnh vực mà mình có trách nhiệm giảng dạy: hiểu và sử dụng các cách thức đánh giá đa dang dé kiểm tra việc giảng dạy, đánh giá và đảm bảo việc học tập của học sinh: lập
kế hoạch và tiễn hanh giảng day có hiệu quả nhằm nâng cao kết quả học tập của từng cá
nhân học sinh: các điều kiện cho dạy và học, gềm GV tạo mỗi trường học tập thúc đây việc
học tập va đạt thành tích cao cho tat cả học sinh ở mọi trình độ, đạy học như là một nghềgôm GV phôi hợp và giao tiếp với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, cán bộ quả lý và cộng
đồng dé hỗ trợ cho việc học tập của học sinh: gánh vác trách nhiệm tự phát triển chuyên
môn, thực hiện và lôi cuốn sự tham gia như là những cá nhân nhưng dong thời cũng như là
những thành viên của cộng đồng học tập.
Chuan nghề nghiệp GV ở Anh: Nam 2007 Anh dua ra bộ chuẩn nghề nghiệp GV,
trong đó quy định những tiêu chí cho các loại GV theo những mức độ ngành nghé khác
nhau Tại Anh, có ba con đường chính dé đến với nghé day hoc 1a dao tạo trong các trường
dai học, đảo tạo tại các trường phô thông, trong công việc va sử dụng những người có kinh
§
Trang 20nghiệm nhưng chưa có địa vị giáo viên Dé dam bảo sự thống nhất vẻ yêu cau, các tiêu
chuẩn đối với GV được quy định là: đặt kỳ vọng cao, truyền cảm hứng, tạo động lực và
thách thức đối với học sinh: thúc đây sự tiến bộ và kết quả tốt cho học sinh: thê hiện tốtkiến thức và chương trình giảng dạy, lập kế hoạch và giảng day các bài học có cấu trúc:điều chỉnh việc giảng dạy dé đáp ứng được những điểm mạnh và nhu cầu của học sinh: sửdụng chính xác và hiệu quả việc đánh gia, quản lý hành vi một cách hiệu qua dé dam bao
môi trường học tập tốt và an toàn, thực hiện đầy đủ trách nhiệm học tập chuyên nghiệp
rộng hơn.
Chuan nghé nghiệp giáo viên ở Uc: Năm 2006, Hội đồng Bộ Giáo dục liên tang Ucđưa ra khung chuẩn nghé nghiệp GV va các bang xây dựng các bộ chuan riêng Chuan nghềnghiệp GV của Úc gồm có 7 tiêu chuẩn đưa ra những nội dung GV phải biết và có thể làmđược Các tiêu chuẩn này liên kết với nhau, phụ thuộc và đan xen lẫn nhau Bộ tiêu chuẩnnày được phân chia thành ba nhóm chính về năng lực của GV: kiến thức nghề nghiệp thực
hành nghề nghiệp và cam kết nghề nghiệp Sau đó mỗi chuẩn được tách thành các mô tả ở
bốn cap độ: tốt nghiệp giỏi, xuất sắc và dẫn đầu chuyên môn Các mức độ đó hướng dẫn
GV có thé phát triển chuyên môn thường xuyên, liên tục từ chuẩn bị tốt nghiệp, giỏi, xuấtsắc và dan đầu Vẻ kiến thức nghề nghiệp gồm hiểu biết học sinh vả hiểu cách học sinhhọc như thé nao, hiểu biết nội dung giảng day và biết cách làm như thé nào dé day các nộidung đó Vé thực hành nghề nghiệp gồm: lập kế hoạch và thực hiện giảng day, học tập hiệuquả tạo ra và duy trì một môi trường học tập an toản hỗ trợ và đánh giá cung cấp thông tin
phan hồi và báo cáo về học tập của học sinh Về cam kết nghề nghiệp, gồm tham gia vào
quá trình học tập chuyên môn tham gia về mặt chuyên môn với các đồng nghiệp, cha mẹ
học sinh và cộng đồng Chuẩn GV được áp dụng cho tất cả GV ở mọi cấp học, trình độ đào
tao cũng như loại hình trường trong các cơ sở giáo dục Mục đích của bộ chuân nhằm cungcấp cơ sở nên tảng cho mọi GV xác định nhu cầu phát triển nghề nghiệp của mình và địnhhướng cho họ tiếp tục học tập và nâng cao tay nghẻ, cung cấp cơ sở cho việc xây dựngchương trình đảo tạo GV và bay tỏ những mong doi, kì vọng đối với nghé day học
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Ở Singapore: Năng lực nghè nghiệp GV của Singapoređược xây dựng với mục dich la: tìm kiếm sự ưu ti, đảm bảo cho người giáo viên có những
năng lực cần thiết để nâng cao thành tích học tập của học sinh: thấy được năng lực và tiêm
9
Trang 21năng của mỗi GV, giúp họ có định hướng phát trién nghề nghiệp đúng dan theo một trong
ba định hướng sự nghiệp đó là: giảng dạy, lãnh đạo và chuyên gia giáo dục: có những kếhoạch tiếp theo phủ hợp trên những nắc thang nghé nghiệp của mình Hệ thong năng lựcgiảng đạy của GV Singapore gồm § nhóm năng lực Năng lực cốt lõi là "giáo dục trẻ mộtcách toàn điện" Bốn nhóm năng lực còn lại đó là: làm chủ kiến thức, chỉnh phục nhữngtrái tim và khối óc, làm việc với mọi người, hiểu biết về minh và mọi người
Trong bài nghiên cứu "Giáo dục mầm non ở Pháp - Quan điểm cá nhân”, tiến sĩ
Bonnie R Hurless, chuyên gia GDMN tại Dai học Dominican ở River Forest, Illinois, My, chi ra những tiêu chuan nghiêm ngặt dành cho GVMN ở Pháp GVMNphai hoàn thành
chương trình đào tạo vả trải qua các kỳ thi nghiêm ngặt như GV ở mọi cấp độ Họ đượcxem như các chuyên gia và hưởng cùng mức lương, địa vị, uy tín, đồng thời cơ hội pháttriển nghé nghiệp luôn rộng mở Nhà giáo đục Mỹ Karen Scott Hill sau chuyến tham quantrường học Pháp từ năm 1999 rất ấn tượng với quá trình tuyên dụng này: "Sự nhắn mạnh
vào chất lượng GV là trụ cột của hệ thông mam non chất lượng ở Pháp”.
Ở Mỹ giáo viên mam non phải có bang Associate's degree hoặc CDA, Hurless cho
rằng các giá trị cơ bản trong GDMN ở Pháp giông Mỹ Theo một nghiên cứu, từ năm 2002,
39 tiểu bang đã và đang phát triển các tiêu chuẩn của bậc mam non, liên kết trực tiếp vớicác tiêu chuân của chương trình K-12 O đây, GVMN được xác định là đội ngũ quan trọng
có vai trỏ kích thích tinh than ham học của trẻ.
Tại Anh, GVMN có bang cấp như giáo viên tiêu học Theo The Guardian, Bộ Giáodục Anh tuyên bố giáo viên mam non được yêu cau trình độ bằng cấp như GV tiểu học từtháng 9/2013 Động thái nay nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng GDMN Nhờ quá trình
cải cách, các nhân viên ở cơ sở GDMN cũng có thé trở thành GV hoặc nhà GDMN Charlie
Taylor, giảm đốc điều hành Dai học Quốc gia về giảng day và lãnh đạo cho biết: "Không
có gì quan trọng trong GDMN hơn chất lượng nhân viên phục vụ Lực lượng có vai trò hỗtrợ trẻ nhỏ vả phụ huynh này cân có chất lượng tốt, được tôn trọng và đẫn đầu hệ thốnggiáo dục”.
Tại Nhật Bản, GVMN là chuyên gia nuôi dạy trẻ Đề trở thành GVMN, ứng viên
cần có một trong ba loại giấy phép giảng dạy Các khóa học liên quan đến giảng dạy mầmnon thường bao gồm cả nội dung như tâm lý giáo dục, triết lý giáo dục, piano, phương pháp
10
Trang 22day học nghệ thuật và giáo dục thẻ chất Trong khi đó, một người muốn hành nghề trông
trẻ cần tốt nghiệp từ một trường dạy nghé được chính phủ công nhận hoặc vượt qua một
ky thi quốc gia (Nguyễn Danh Nam, 2021)
Có thé nhận thay rằng, các quốc gia trên đều quan tâm đến nên giáo dục của họ Hođưa ra những tiêu chuẩn, yêu cầu khắt khe đối với GV và cụ thé ở trong bai nghiên cứu này
là GVMN Tuy nhiên mỗi nước có mỗi quan điểm riêng cách lập luận riêng phương phápthực hiện riêng biệt về chuẩn nghề nghiệp GVMN Điều đó giúp chúng ta nhìn rõ được nhiềuvan dé theo nhiều phương diện khác nhau, một cái nhìn thật sự sâu sắc, toàn điện và đánh giả
khoa học vé yêu cầu đôi với GVMN.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Trong bat cứ công việc hay hoạt động nao, đạo đức nghề nghiệp được xem là những
chuẩn mực và phẩm chất của một cá thể Các chuẩn mực của một công việc hay những thuộc
tinh đạo đức và hành vi thường phụ thuộc vao tinh chất ngành nghé và lĩnh vực Nang lựcnghé nghiệp là khả năng làm chủ công việc cùng tốc độ nhận thức công việc cao Người cónăng lực nghé nghiệp là người có kiến thức kinh nghiệm va các kỹ nang hỗ trợ giúp xử lýcông việc một cách thuận lợi và nhanh chóng Do là lĩnh vực nào, nghề nghiệp gi cũng đềucan đáp ứng được yêu tố đạo đức và năng lực, đó là hai yếu tố vô cùng quan trọng phản ánhchuyên môn, nhận thức, kỹ năng làm làm việc và giải quyết vấn đề trong công việc
Căn cứ theo Chương 2 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 16/2008/QD-BGDDTquy định các đạo đức nha giáo ma GV cần phải tuân theo bao gồm: Pham chất chính trị: đạođức nghé nghiệp; lỗi sống, tác phong; giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo
Mục đích của việc quy định đạo đức nhà giáo được thê hiện rõ tại Điều 2 Quy định ban
hành kèm theo Quyết định 16/2008/QĐÐ-BGDĐT như sau: Quy định về đạo đức nhà giáo là
cơ sở dé các nhà giáo nỗ lực tự rén luyện phù hợp với nghề đạy học được xã hội tôn vinh.Đồng thời là một trong những cơ sở đề đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựngđội ngũ nhà giáo có bản lĩnh chính trị ving vàng, có phẩm chat và lương tâm nghé nghiệptrong sang, có tính tích cực học tập không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ va phương
pháp sư phạm, có lỗi sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tam gương cho người học
noi theo.
1]
Trang 23Năng lực nghé nghiệp bat cứ đâu, bất cứ nganh nghề nào cũng cần đến các doanh
nghiệp, họ không quan tâm đến học bạ như nào nhưng họ quan trọng việc người đi làm của
họ có năng lực hay không? Có kinh nghiệm hay không? Chính vì thể năng lực của GV cũng
là một vấn đẻ lớn được đặt ra và quan trọng nhất là năng lực của người GVMN Những GVMNnim trong tay tat cả những hat mam của đất nước, đất nước có nhiều nhân tài hay không thiphan lớn là nhờ công của GV Nếu GV có day đủ nang lực, phâm chat tốt thì trẻ của GV cũng
sẽ giỏi như GV Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ van dé này như:
Trong bài “Vai nét mô tả về mô hình người giáo viên” của tác giả Nguyễn Thanh Hoan
(2003), tác giả đã đưa ra khái niệm về người GV, những đặc điểm chính để phân biệt phẩm
chất người GV, đồng thời tác giả cũng đưa ra hướng giải quyết, đề nghị cải thiện công tác vả
hiệu quả công tác của người GV.
Trong bai “Chuẩn nghé nghiệp giáo viên mầm non và quy trình xây dựng chuẩn nghènghiệp” của tác giả Hồ Lam Hong (2008) đã đưa ra quan niệm về chuân nghề nghiệp GVMN
và cơ sở lí luận, thực tiễn của việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN.
Năm 2008, Bộ Giáo dục và Dao tạo có quyết định SỐ: 02/2008/QD-BGDDT ngày 22
tháng 1 năm 2008 ban hành Quy định vẻ Chuan nghé nghiệp GVMN và được sửa đôi vào
năm 2018 ban hanh Quy định mới nhất về Chuan nghề nghiệp GVMN thông qua quyết định
số 26/2018/TT-BGDDT Chuẩn nghề nghiệp GVMN vừa là căn cứ dé các cấp quản lí xâydựng đội ngũ GVMN trong giai đoạn mới, vừa giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghé nghiệpcủa minh, từ đó xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện phan đấu nâng cao pham chat đạo đức,trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân.
Tác gia Pham Minh Hạc (2010), nhận định giáo dục mam non là bậc học khó nhất vẻ
mặt khoa học giáo dục trong tất cả các bậc học Đây là bậc học mà độ tuôi các cháu còn nhỏ,
nhân cách, tâm hôn va thé chat của các cháu đang hình thành va phát triển (Cao Thanh Tuyền,
2015).
Báo cáo tổng kết việc thực hiện nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 củaChính phủ về Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục đã khang dinh: Nang lucđiều hành quản lý trong các trường mam non còn bat cập, thiểu tinh chuyên nghiệp Quan lýgiáo duc và đảo tạo còn nhiêu yếu kém Đội ngũ nha giáo va cán bộ quan lý giáo dục bat cập
12
Trang 24về chất lượng, số lượng vả cơ cầu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đôi mới và phát trién
giáo dục, thiéu tâm huyết, thậm chi vi phạm dao đức nghè nghiệp.
Nghiên cứu của Đảo Thị Thu (2017) vẻ nhận thức của SV khoa GDMN trường đại học
sư phạm - Đại học Thái Nguyên vẻ chuẩn nghề nghiệp GVMN cho thấy nhận thức của SVkhoa GDMN về chuẩn nghề nghiệp GVMN chưa thật vững va sâu sắc (Đào Thị Thu 2017)
Quyết định số 02/2008/QD-BGDDT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định Chuẩn nghé nghiệp GVMN Đến năm 2018, Thông
tư số 26/2018/QD-BGDDT ngày 88 tháng 10 năm 2018 của Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đảo
tạo ban hành quy định Chuẩn nghẻ nghiệp GVMN với một số điều chỉnh thay thế Quyết định
số 02/2008/QĐ-BGDĐT Theo Thông tư nay thì chuan nghề nghiệp GVMN bao gồm 3 lĩnh
vực và 15 tiêu chí cụ thê.
Những văn bản và nghiên cứu trên cho thấy ngành GDMN và nghề GVMN đã đượcquan tam, nghiên cứu về vai trò chức năng và nhiệm vụ của ngành, nghề nay Quy định doi
với chuẩn nghề nghiệp GVMN đã được ban hành Tuy nhiên, việc nghiên cứu vẻ tác động
của chuan nghề nghiệp GVMN đền đào tao SV ngành GDMN chưa được nghiên cứu nhiều
và sâu rộng Điều này cần được tiếp tục nghiên cứu dé làm rõ vẻ tác động của chuẩn nghe
nghiệp GVMN đổi với đào tạo SV nganh GDMN ở các trường sư phạm
1.2 Các khái niệm
1.2.1, Chuan nghé nghiệp giáo viên mam non
Theo Thông tư số 26/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tao, ban hành chuan nghề nghiệpGVMN quy định “Chuan nghề nghiệp GVMN là hệ thông các yêu cầu cơ bản về phẩm chatchính trị đạo đức, lỗi sống: kiến thức va kĩ năng sư phạm mà GVMN cần phải đạt được nhằm
đáp ứng mục tiêu GDMN”.
Chuan nghé nghiệp GVMN gồm 3 lĩnh vực: Pham chất chính trị đạo đức, lối sống:kiến thức; kĩ năng sư phạm, trong mỗi lĩnh vực có 5 yêu cau
- Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sông
+ Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà giáođối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tô quốc
+ Chấp hành pháp luật, chính sách của Nha nước.
+ Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động.
13
Trang 25+ Có đạo đức, nhân cách va lỗi sống lành mạnh, trong sáng của nha giáo: có ý thứcphan dau vươn lên trong nghè nghiệp.
+ Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp: tận tình phục vụ
nhân dân và trẻ.
- Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
+ Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non
+ Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuôi mam non
+ Kiến thức cơ sở chuyên ngành
+ Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuôi mam non.
+ Kiến thức phô thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm
non.
- Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
+ Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
+ Kỹ năng tô chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ
+ Kỹ năng tô chức các hoạt động giáo dục trẻ
+ Kỹ năng quản lý lớp học.
+ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đông (Bộ Giáo
và Đào tạo, 2018)
1.2.2 Nhận thức
Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và
những am hiểu thông qua suy nghĩ, kính nghiệm và giác quan, bao gồm các guy trình như là
tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải quyết yan
dé, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ (Đào Thị Thu, 2017).
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức lả quá trình biện chứng của sự phản
ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừngtiến đến gan khách thé (dẫn theo Đảo Thị Thu, 2017)
Theo quan điểm triết học Mác - Lénin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản
ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn (dẫn theo Đảo Thị Thu, 2017).
14
Trang 26Theo K.K.Platonop: Nhận thức là quá trình thu được những tri thức chân thực trong
the giới khách quan, trong quá trình hoạt động thực tiễn khoa học (dẫn theo Đào Thị Thu,
2017).
Dưới góc độ tâm lý học: Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời song tam lycon người (Nhận thức, tình cảm, hành động ý chi) Trong cuộc sống hang ngày con ngườiphải nhận thức, thế hiện thái độ tinh cảm và hanh động của thê giới Thông qua nhận thức
con người phản ánh hiện thực khách quan xung quanh mình và cả hiện thực của bản thân
mình, trên cơ sở đó bay tỏ thái độ, tình cảm tương ứng và dẫn đến những hành động cụ thé
Vi vậy, nhận thức la một trong ba mặt đời sông tâm lý của con người Nhận thức la một quatrình, quá trình nay thường gắn với một mục đích nhất định nên nhận thức của con người làmột hoạt động Hoạt động nhận thức à hoạt động phăn ảnh những thuộc tính, những mi liên
hệ của bàn thân các sự vật, hiện tượng trong thực hiện khách quan.
Trong nghiên cứu nay, nhận thức được hicu là quá trình lĩnh hội kiến thức thông quacác hoạt động quan sát, ghi nhớ, ứng dung dé phân tích, đánh giá dựa vào những kinh nghiệm
vé một lĩnh vực hoạt động xã hội nhất định của con người
1.2.3 Nhận thức vẻ chuan nghẻ nghiệp giáo viên mam non
Trong nghiên cứu này, nhận thức về chuân nghề nghiệp GVMN được hiéu là một quátrình hoạt động tìm hiéu vẻ những lĩnh vực, bản chất, nội dung ve các tiếu chuẩn, tiêu chí cụthé của chuẩn nghề nghiệp GVMN theo từng giai đoạn nhận thức của chủ thé nhận thức
Nhận thức của SV khoa GDMN về chuân nghề nghiệp GVMN được hiểu là một quá
trình hoạt động tìm hiểu về những lĩnh vực, ban chất, nội dung về các tiéu chuẩn, tiêu chí cụ
thể của chuân nghề nghiệp GVMN theo từng giai đoạn nhận thức của SV trong quá trình được
đảo tạo ngành GDMN.
1.3 Lý luận về nghề giáo viên mầm non
1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo duc mam non
Xu thé hội nhập vả toàn cầu hóa, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh tạo nên sự thayđôi về nhu cầu giáo dục của xã hội Nhu cầu về chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mam non ngày
càng tăng, nhất là chất lượng giáo dục trẻ màm non Trong nhà trường, GV là người trực tiếp
đưa những nội dung giáo dục đến với trẻ theo từng lứa tuôi cụ thê Phâm chất đạo đức, trình
độ nhận thức va khả năng tư duy sang tạo của học tro không chỉ phụ thuộc vào chương trình
1§
Trang 27va sách giáo khoa, vào môi trường học tập ở nhà trưởng ma phụ thuộc nhiều vào chính phẩmchat và nhân cách, trình độ chuyên môn và năng lực tay nghề của giáo viên Người day đóngvai trò là người tô chức các hoạt động day học va giáo dục, còn người học là chủ thẻ của hoạtđộng dạy học tham gia một cách tích cực nhằm tìm hiéu và khám phá sự vật hiện tượng xungquanh, thu nhận những hiểu biết về đặc điểm của sự vật hiện tượng và bán chất của chúng.
GV cần có những kỹ năng nghề nghiệp sư phạm nhất định dé có thé hoàn thành tốt nhiệm vuđạy học và giáo dục trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp mà họ
tích luỳ được từ quá trình học tập va làm việc Sự thành thạo các ky năng sư phạm giúpGVMN nhanh chóng đạt được những mục tiêu giáo dục theo như quyết định “Gidp trẻ pháttriển vé thẻ chat, tinh cảm, trí tuệ, thâm mỹ, hình thành những yếu tô đầu tiên về nhân cách.chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1° (Hồ Lam Hồng, 2012)
Nghề GVMN là một lĩnh vực hoạt động lao động giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi, GVMN
được trang bị những tri thức về sự phát trién thê chat, tâm sinh lí trẻ em; về phương pháp nuôidưỡng chăm sóc và giáo đục trẻ em; về những kĩ năng nhất định đề thực hiện nhiệm vụ chămsóc giáo dục trẻ em dưới 6 tuôi, đáp ứng nhu cầu xã hội về phát trién con người mới trong xu
hướng hội nhập và toàn cầu hóa.
Hiện nay ở Việt Nam, nghề GVMN là nghề đang được phát trién, bởi xã hội và cácbậc phụ huynh đánh giá đúng công lao đóng góp của GVMN đối với xã hội, nhìn nhận đúng
vai trò của giáo viên mam non đối với sự phát triển lâu đài ở trẻ em Các trường, lớp mam
non tư thục ra đời đòi hỏi nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ GVMN tăng mạnh Do
nhu cầu về nguồn nhân lực nên GVMN phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, cập
nhật kiến thức mới va áp dụng công nghệ vảo quá trình giáo dục trẻ em GVMN cần phải tạo
cho minh bản lĩnh nghề nghiệp và kĩ năng học tập suốt đời (Hỗ Lam Hong, 2012).
Căn cứ vào Điều 23 của Luật Giáo duc năm 2019 quy định về vị trí, vai trò va mụctiêu của GDMN như sau:
- GDMN là cap học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dan, đặt nền móng cho sựphát trién toàn điện con người Việt Nam, thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ
em từ 03 tháng tuôi đến 06 tuôi.
16
Trang 28- Giáo dục mầm non nhằm phát triển toản điện trẻ em về thê chat, tình cam, trí tuệ,
thâm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một."
(Luật Giáo dục, 2019).
Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDDT ngày 13 tháng 04 năm 2021của Bộ Giáo dục
va Dao tạo vẻ Thông tư Ban hành Chương trình GDMN xác định mục tiêu của GDMN: là
giúp trẻ em phát triển về thé chat, tinh cam, trí tuệ, thâm mỹ hình thành những yếu tổ đầu
tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những
chức nang tâm sinh lí, năng lực va phẩm chat mang tính nền tang, những kĩ năng sống cần
thiết phù hợp với lứa tuôi, khơi dậy và phát triển tối đa những kha năng tiềm an, đặt nên tang
cho việc học ở các cấp học tiếp theo vả cho việc học tập suốt đời GDMN được chia thành hai
giai đoạn: nhà trẻ và mẫu giáo Giai đoạn nha trẻ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến ba tudi; giai đoạn mẫu giáo thực hiện việc nuôi dudng, chăm sóc,
giáo dục trẻ em từ ba tuôi đến 6 tuổi (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018)
1.3.2 Nhiệm vụ của giáo viên mầm non
Điều 27, Điều lệ trường mam non ban hành theo Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT
ngày 11 tháng 12 năm 2021 quy định về nhiệm vụ của GVMN như sau:
- Bảo vệ an toản về thê chất, tỉnh thần và tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em
ở nhà trường.
- Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo
dục mầm non
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; đối xử công bằng và tôn trọng nhân
cách của trẻ em; bảo vệ các quyền va lợi ích chính đáng của trẻ em; đoản kết, giúp đỡ đồng
nghiệp; thực hiện quy tắc ứng xử của GV, các quy định vẻ đạo đức nha giáo theo quy định.
- Tuyên truyền phô biến kiến thức khoa học nuôi day trẻ em cho cha mẹ của trẻ em;
chủ động phối hợp với gia đình của trẻ em dé thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.
- Tự học, tự boi dưỡng nâng cao năng lực nghé nghiệp nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục
trẻ em.
- Thực hiện quy định của nhà trường vả các quy định khác của pháp luật (Bộ Giáo dục
và Đào tạo, 2020)
17
Trang 29Với quy định trên cho thay, Nhiệm vu của GVMN là tập hợp các trách nhiệm va vai
trò quan trọng mà người GV can thực hiện trong quá trình chăm sóc, giáo dục và phát triển
của trẻ em lứa tuôi mầm non
1.3.3 Dac điểm hoạt động sư phạm của giáo viên mam non
1.3.3.1 Hoạt động sư phạm của giáo viên mam non Hoạt động sư phạm là hoạt động dạy học hay hoạt động giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp
là hoạt động cùng nhau giữa GV và trẻ Hoạt động sư phạm bao gồm hoạt động dạy và hoạt
động học ở đó có môi quan hệ tương tác giữa GV và trẻ em nhằm thực hiện việc truyền đạt
và lĩnh hội những giá trị văn hoá nhân loại Day và học dién ra cùng nhau va đan xen nhau
trong quá trình hoạt động giữa GV và trẻ nhằm mục đích cung cấp vả lĩnh hội nội dung giáodục cho trẻ Trong hoạt động dạy học, GV truyền đạt kiến thức cho trẻ, còn trẻ tiếp nhậnnhững hiểu biết từ GV một cách tích cực và sáng tạo Trong quá trình đạy học, GV đưa ranhững định hướng giáo dục trẻ phù hợp Hai hoạt động dạy và học luôn gắn bó với nhau, liên
kết với nhau tạo nên hoạt động mang tính tương tác trực tiếp giữa GV và trẻ, gọi là hoạt động
sư phạm.
GVMN ngoai việc giáo dục trẻ còn phải nuôi dưỡng và dam bao an toàn cho trẻ Do
đó, GVMN phải là người có suy nghĩ trong sáng, có khả năng phản ứng nhanh, có khả năng
giao tiếp với trẻ nhỏ, sức khỏe tốt và luôn luôn có thé đối đầu với những thách thức, sức épcủa công việc đối với việc đảm bảo an toản vẻ sức khóe cho trẻ, sự thay đổi và tốc độ pháttriên nhanh Trong khi đó, không phải địa phương nao, phụ huynh nào cũng có day du điều
kiện quan tâm đến đến bậc học này Đặc biệt là ở vùng cao, GVMN còn chịu muôn vàn khó
khăn như thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vận động trẻ đến lớp Vi sự
đặc thủ đó, một số nhà giáo dục cho rằng, GVMN được cho chuyên nghiệp khi dam bao một
số tiêu chí sau:
- Thành thạo chuyên môn và có kiến thức chuyên ngành
- Cam kết tiếp tục nghiên cứu và nâng cao kiến thức chuyên môn
- Có lòng vị tha, làm việc vì một xã hội tốt đẹp hơn
- Không ngừng tiếp tục phát triển bản thân.
- Có trách nhiệm trong việc tiếp thu giúp ngành phát trién
18
Trang 30Hiện nay nghề GVMN là nghề đang được phát trién bởi vì xã hội nhìn nhận va đánh
giá đúng vai trò của GVMN đổi với sự phát triển lâu dai ở trẻ em Mặt khác, xu thé xã hội
hóa giáo dục đã có tác dụng mạnh mẽ đến GDMN, là bậc học tham gia vao quá trình xã hộihóa mạnh mẽ nhất Các trường lớp mầm non tư thục ra đời đòi hỏi nhu cầu vẻ số lượng vàchất lượng đội ngũ GVMN tăng mạnh Nền kinh tế thị trường buộc người lao động nói chung
và GVMN nói riêng phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cập nhật kiến thức mới
và áp dụng công nghệ vào quá trình giáo dục trẻ GVMN cần tạo cho mình bản lĩnh nghề
nghiệp và kỹ năng học tập suốt đời (Cao Thị Lệ Huyền, 2021)
Hoạt động sư phạm đặc thù của nghề GVMN đã quy định nên những đặc điểm hoạt
động nghề GVMN như:
- Yêu quý trẻ nhỏ: đây là một trong những yếu tổ cốt lõi của GVMN Nếu không cólòng yêu thương trẻ sẽ rat khó đi theo nghé và không thé vượt qua những áp lực của côngviệc Trẻ nhỏ mỗi lứa tuôi mỗi tính cách khác nhau vì thế nhu cầu của mỗi trẻ mỗi khác yêucầu cô phải quan tâm kiên nhẫn chăm sóc và linh hoạt trong cách đối xử với từng trẻ nhằm
giúp các bé hòa nhập với môi trường lớp học dé dang hơn.
- Khả năng kiềm chế cảm xúc tốt: việc kiềm chế cảm xúc là một việc vô cùng cần thiết
vả yêu câu mỗi GV đều phải rén luyện vì trong quá trình chăm sóc trẻ không thé không tránh
khỏi những việc ngoài ý muốn can cô phải đủ tinh táo dé giải quyết sự có một cách hiệu quả
- Có trách nhiệm cao trong công việc: Với tính hiểu động và tò mò cao muốn tìm hiểukhám phá cái mới khiến trẻ luôn trong tinh trạng có thé gặp nguy hiểm bat kỳ lúc nao Vì thé
mà GV không thé rời mắt khỏi trẻ trong moi tình huống đều phải luôn bao quát và dé ý kỷ
hanh động của trẻ Với trách nhiệm của minh, trong việc nuôi dưỡng vả giảng dạy trẻ GVMN
cũng góp phan mang thêm tình yêu thương và giúp trẻ phát triển ca về mặt thé chất và tinh
thân
- Có kỹ năng giao tiếp tốt: Trong việc nuôi dưỡng và giảng dạy trẻ giao tiếp là việckhông thẻ thiểu, giao tiếp tốt giúp cô hiểu được trẻ nghĩ gì va giải quyết được những van décủa trẻ ngay lập tức Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp tốt cũng giúp cô trong quá trình giao tiếp với
phụ huynh ve những van dé của trẻ trên lớp, giúp cô xử lý những van đề trẻ có gây mâu thuẫn
với những trẻ khác một cách dé dàng Đông thời còn hỗ trợ trong công việc của cô với các
GV khác trong trường.
19
Trang 31- Là những người đa năng: GVMN là những người nghệ si da tài, cô không đơn gián
chỉ là đọc truyện hay,hay biết hát, biết múa, biết vẽ tranh mà các cô còn có khả năng sáng
tạo ra các hoạt động va các trò chơi thủ công Nhở vào những kỹ năng này, trẻ được tiếp xúchọc hỏi và có cơ hội hiểu hơn về tiềm năng của minh Từ đó gia đình có thé hướng sự phát
triển đến các kỹ năng đó và giúp trẻ phát triển vượt trội.
1.3.3.2 Các kỹ năng nghệ nghiệp của giáo viên mam non
Kỹ năng nghề của GVMN là khả năng người GV vận dụng kiến thức và kĩ năng có
được dé thực hiện hành động dạy học và giáo dục có kết quả với chất lượng cần thiết trong
điều kiện cụ thé Kỹ năng nghé của GVMN không chỉ khả năng van dụng kiến thức vào quá
trình day học vả giáo dục toản diện, mà còn lả khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng vao
quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng va bảo vệ an toàn tinh mạng, sức khỏe của trẻ Kỹ năng sư
phạm là một thành phần quan trọng tạo nên năng lực su phạm của cá nhân, đảm bảo cho người
GV thực hiện nhiệm vụ giảng dạy có hiệu quả trong hoạt động sư phạm Kỹ năng sư phạm
luôn gắn với hoạt động sư phạm của người GV bao gồm cả việc chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo
vệ an toan sức khỏe cho trẻ; việc dạy học vả giáo dục trẻ lứa tuôi mam non Do đó kĩ năng sư
phạm của GVMN gồm: Kỹ năng nghề trong hoạt động đạy học và trong hoạt động chăm sóc,
nuôi dưỡng va bảo vệ sức khỏe nhằm đảm bảo cho trẻ phát triền khoẻ mạnh về cả tinh thanlẫn thẻ chất
- Kỹ năng nghé trong hoạt động day học va giáo đục: Kĩ năng sư phạm trong hoạt độngđạy học là khả năng giáo viên thực hiện có kết quả hoạt động dạy học trẻ mam non dựa trên
cơ sở những tri thức, kĩ xảo và kinh nghiệm day học do cá nhân tích lu} được.
- Kỹ năng nghề trong chăm sóc, nuôi dưỡng vả bảo vệ trẻ: Kĩ năng sư phạm trong
chăm sóc, nuôi đường và bảo vệ an toàn cho trẻ là khả năng giáo viên thực hiện có kết qua
hoạt động chăm sóc sức khoẻ va bao vệ an toàn, giáo dục ki năng tự phục vụ cho trẻ dựa trên
cơ sở tri thức, kĩ xảo và kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ do cá nhân tích lu} được.
1.3.4 Tam quan trọng của nghề giáo viên mầm non
Đôi với trẻ mam non thì ngoài gia đình thì GV day trẻ có thé xem như một "người mẹ
thứ hai" dé giúp trẻ có thêm tự tin, học hỏi được nhiều điều và giáo dục những kiến thức đầu
20
Trang 32tiền cho trẻ trong môi trường lớp, chính vì vậy mà người làm GVMN có vai trò vô cùng quan
trong trong việc giáo dục ra một the hệ "mam non" tương lai cho đất nước Điều trước tiên
không thé thiểu ở GVMN la tình yêu thương đối với trẻ, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệmcủa mình, thực sự là người mẹ hiền thứ hai và kiên tri trong quá trình day trẻ, có lòng nhiệt
tinh và có lòng ham muốn môn học.
Đội ngũ GV là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực giữ vai tròquyết định chất lượng và hiệu quả giáo đục Đội ngũ GV phải được đào tạo một cách hệ thốngtrong trường sư phạm nhằm cung cấp cho họ những hiểu biết rộng linh hoạt, nhạy bén, có
chuyên môn sâu, có kỹ năng đáp ứng với công tác giảng dạy theo yêu cầu đôi mới hiện nay
của xã hội Việc dao tạo vả bồi đường GVMN là nhiệm vụ quan trọng của các trường sưphạm, khoa GDMN Trong quá trình đào tao, sinh viên không những được trang bị kiến thức
lý luận về khoa học GDMN nói chung mà còn được thực hành rẻn luyện kỹ năng nghề GVMNnói riêng Qua đó cho thấy việc giảng day trẻ em mam non ngoài việc cần phải có rất nhiều
kỹ năng cùng kinh nghiệm thì còn cần có lòng nhiệt huyết yêu nghề và yêu trẻ.
1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
1.4.1 Vai trò của chuan nghẻ nghiệp giáo viên mam non
- La cơ sở dé xây dựng, đôi mới mục tiêu nội dung dao tạo, bôi dưỡng GVMN ở các
cơ sở đào tạo GVMN.
- Giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghé nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch họctập rèn luyện phan dau nâng cao phâm chất đạo đức, trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp
vụ.
- Lam cơ sở dé dé xuất chế độ, chính sách đôi với GVMN được đánh gia tốt về năng
lực nghé nghiệp (Đào Thị Thu, 2017).
1.4.2 Nội dung của chuẩn nghé nghiệp giáo viên mam non
1.4.2.1 Vé phẩm chất chính tri, đạo đức, lỗi songTiêu chuẩn 1 Pham chat nha giáo: Tuân thủ các quy định và rèn luyện đạo đức nhagiáo; chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện dao đức va tạo dựng phong
cách nhà giáo.
Tiêu chí 1 Dao đức nhà giáo
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
2]
Trang 33- Có ý thức tự học tự rén luyện và phan dau nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo:
- Là tâm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp
trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.
Tiêu chí 2 Phong cách làm việc
- Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc của giáo viên mầm non
- Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học tôn trọng, gần gũi
trẻ em và cha mẹ trẻ em;
- La tam gương mẫu mực về phong cách làm việc khoa học, tôn trong, gần gũi trẻ em
và cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.
1.4.2.2 Về kiến thứcTiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụNắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mam non, thường xuyên cập nhật, nângcao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục tô chức
hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo Chương trình
GDMN.
Tiêu chí 3: Phát triên chuyên môn bản thân
- Đạt chuẩn trình độ dao tạo theo quy định Tham gia và hoản thành đầy đủ các khóađào tạo, bồi đưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định
- Thực hiện kế hoạch học tập, bồi đường phù hợp với điều kiện ban than, cập nhật kiếnthức chuyên môn yêu cầu đôi mới phương pháp hình thức tô chức cham sóc, giáo dục trẻ em
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chia sẻ kinh nghiệm , hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về phát triển chuyên môn bản
Trang 34- Tham gia phát triên chương trình giáo dục nhà trường, hỗ trợ đồng nghiệp trong xâydựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ em, phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của trường, lớp và văn hóa địa phương.
Tiêu chí 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em
- Thực hiện được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong nhóm,lớp dam bảo chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng vệ sinh, an toàn và phòng bệnh cho trẻ em
theo Chương trình GDMN.
- Chủ động, linh hoạt thực hiện đổi mới các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức
khỏe, đáp ứng các nhu cau phát triển khác nhau của trẻ em và điều kiện thực tiễn của trường
lớp.
- Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động nuôidudng va chăm sóc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe thé chất và tinh thần của trẻ em
Tiêu chí 6: Giao duc phát triển toan diện trẻ em
- Thực hiện được kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp đám bảo hỗ trợ trẻ em phát triển
toàn diện theo Chương trình GDMN.
- Chủ động đôi mới phương pháp giáo dục trẻ em, linh hoạt thực hiện các hoạt độnggiáo dục và điều chinh phù hợp đáp ứng được các nhu cau, khả năng khác nhau của trẻ em
và điều kiện thực tiễn của trường, lớp
- Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện và điều chỉnh, đôi mới các hoạt động giáodục nhằm nâng cao chất lượng phát triển toàn diện trẻ em
Tiêu chí 7: Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em
- Sử dụng được phương pháp quan sát và đánh giá trẻ em đẻ kịp thời điêu chỉnh các
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chủ động, vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá nhằmđánh giá khách quan sự phát triển của trẻ em, từ đó điều chỉnh pha hợp kế hoạch chăm sóc,
giáo dục.
- Chia sẻ và hỗ trợ đồng nghiệp vẻ kinh nghiệm vận dụng các phương pháp quan sit,
đánh giá sự phát triển của trẻ em Tham gia hoạt động đánh giá ngoài tại các cơ sở giáo dục
mam non
Tiêu chí 8: Quản lý nhóm, lớp
Trang 35- Thực hiện đúng các yêu cầu về quản lý trẻ em, quản lý cơ sở vật chất và quản lý hồ
sơ số sách của nhóm, lớp theo quy định
- Có sáng kiến trong các hoạt động quan lý nhóm, lớp phủ hợp với điều kiện thực tiễn
của trường, lớp.
- Chia sẻ kinh nghiệm hay, hỗ trợ đồng nghiệp trong quản lý nhóm, lớp theo đúng quyđịnh va phù hợp với điều kiện thực tiễn
1.4.2.3 Về kỹ năng sư phạm
Tiêu chuẩn 4 Phát triển môi quan hệ giữa nhà trường, gia đình va cộng đồng
Tham gia tô chức, thực hiện việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác với cha, me
hoặc người giám hộ trẻ em va cộng đông đề nâng cao chất lượng nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em và bảo vệ quyên trẻ em.
Tiêu chí II: Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em va cộng đồng dé nângcao chat lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
- Xây dựng môi quan hệ gan gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ, người giám hộ trẻ em
và cộng đồng trong nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
- Phối hợp kip thời với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đông dé nâng cao
chat lượng các hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển toàn điện cho
trẻ em.
- Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục trẻ em cho cha,
mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng Dé xuất các giải pháp tăng cường phối hợp giữa
nhà trường với gia đình và cộng đồng.
Tiêu chí 12: Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em vả cộng đông dé bảo vệ
- Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng thực hiện các quy định về quyền trẻ em cho cha,
mẹ hoặc người giám hộ trẻ em vả cộng đồng Đề xuất các giải pháp tăng cường phối hợp với
cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng đề bảo vệ quyền trẻ em, giải quyết kịp thời
24
Trang 36các thông tin từ cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ em liên quan đến quyên trẻ em (Bộ Giáo dục
va Dao tạo, 2018).
1.5 Lý luận về các cấp độ nhận thức
1.5.1 Các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom
Thang đo Bloom nhận là một thang phân loại, giúp phân cấp các mục tiêu học tậpthành các cấp độ khác nhau Thang do nhận thức của Bloom bao gồm 6 mức độ: Ghi nhớ
(Remembering), Hiểu (Understanding), Ap dụng (Applying), Phân tích (Analyzing), Đánh
giá (Evaluating) va Sáng tao (Creating) Thang do nay, được ứng dụng trong giáo dục va dạy học như sau:
Hình 1: Thang nhận thức Bloom (Đào Thị Thu, 2017)
Cap độ 1: Biết "hay còn gọi là Nhớ" (Remember)
25
Trang 37Đây là cấp độ nảy là thứ bậc thấp nhất Yêu cầu người học nhớ được các khái niệm,
định nghĩa, công thức và phương pháp giải Vậy người học được coi là đạt mục tiêu phát biểu được định nghĩa công thức vả sử dụng được các phương pháp giải trong các trưởng hợp don
giản gồm: Nhớ được thông tin; Nhớ ngày tháng, sự kiện và nơi chốn; Biết ý chính; Năm bắtđược chủ dé; Gợi ý câu hỏi kiểm tra vẻ biết, liệt kê, định nghĩa, mô tá, xác định, việc gi, ai,
khi nao, ở đâu .
Cấp độ 2: Hiểu (Comprehension)Đây là cap độ cao hơn cấp độ 1, vì đỏi hỏi người học không những nhớ mà còn đề hiểu
thấu đáo các khái niệm, định nghĩa gồm: Hiểu được ý nghĩa của thông tin; Có thé trình bày
lại bằng một cách khác: Có thé so sánh, sắp xếp lại, gộp nhóm lại, suy luận nguyên nhân: Cóthê dự đoán kết quả; Gợi ý câu hỏi kiểm tra về hiểu: tóm tất, mô ta, dự đoán kết hợp, phân
biệt, ước lượng,
Cấp độ 3: Vận dụng (Application)
Ở cấp độ này, người học phải biết vận dụng các kiến thức đề giải các bài tập Các bàitập giải được cảng khó thì khả năng áp dụng của người học càng cao, gồm: Sử dụng được
thông tin; Dùng được phương pháp, quan niệm, lý thuyết vào trong hoàn cảnh tình hudng
mới; Sử dụng kiến thức kỹ năng vào việc giải quyết các vẫn đề đặt ra; Gọi ý câu hỏi: Vậndụng, chứng minh, tính toán, minh hoa, giải quyết, thay đôi
Cap độ 4: Phân tích (Analysis )
GO cap độ này, đòi hỏi người học phải biết phân loại các dang bài tập và xây dựng đượccác phương pháp giải từ cụ thể đến hướng giải chung gồm: Nhận biết các ý nghĩa bị che dấu;Phân tách van đề thành các cau phan vả chỉ ra mỗi quan hệ giữa chúng; Gợi ý câu hỏi kiêm
tra, phân tích, phân rã, giải thích, kết nói, sắp xếp chia nhỏ, so sánh lựa chọn
Cấp độ 5: Tông hợp (Synthesis)
Sử dụng ý tưởng, ở cấp độ này đòi hỏi người học phải biết được các bài tập tông kết
về một chương hoặc một dang bai tập lớn dựa trên các kiến thức minh đã học được gồm: Sửdụng ý tưởng cũ tao ra ý tưởng mới; Khái quát hóa từ các sự kiện đã cho: Liên kết các vùng
kiên thức lại với nhau; Suy ra các hệ quả; Gọi ý câu hỏi kiểm tra: Tích hợp, thay đỗi, sắp xếp
lại tạo ra, thiết kế, tông quát hoa,
Cấp độ 6: Đánh giá
Trang 38Đây là cấp độ cao nhất, ở mức này người học phải biết so sánh các phương pháp giải
hay tự đánh giá được kha năng của mình đối với mỗi học phan đã học bao gồm các kỹ năng:
So sánh và phân biệt được các khái niệm; Đánh giá được giá trị của lý thuyết; Chọn lựa được
dựa vào các suy luận có lý; Xác nhận giá trị của các căn cứ; Nhận biết các tính chất chủ quan;Goi ý câu hỏi kiểm tra : định giá, quyết định, xếp loại, kiểm tra, kết luận, tong két, (Dao
Thị Thu, 2017).
Các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom có thé mô tả tóm tắt như sau:
Bang 1: Mô tả tóm tất các cấp độ nhận thức theo thang đo Bloom
Vận dụng Áp dụng thông tin đã biết vào một | Vận dụng, áp dụng, tính toán, chứng
mm" tình hudng, điều kiện mới minh, giải thích, xây dựng, lập kế hoạch
1.5.2 Các giai đoạn nhận thức
Trang 39Theo quan điểm của triết học Mac-Lénin, với tư cách 1a quá trình trong đó con người
ngày càng tiến gan tới chân lý, nhận thức phải trai qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính.
Nhận thức cảm tính "là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức” được thực hiện trực tiếp
bởi hoạt động của các giác quan của con ngưởi như thính giác, thị giác, xúc giác, va được
thê hiện thông qua ba hình thức chủ yếu là “cam giác tri giác va biêu tượng”
Cảm giác là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là nguồn gốc của mọi sựhiểu biết của con người 1a kết quả trực tiếp của sự tác động của khách thê vật chất vào các
giác quan con người trong đó sự chuyển hóa năng lượng kích thích bên ngoài thành yếu tổ
của ý thức Lênin viết: “cảm giác là hình ảnh chủ quan của thé giới khách quan” Nếu dừnglại ở cảm giác thì con người chỉ mới có được hình ảnh nhận thức trực tiếp về từng thuộc tính,hay mỗi mặt riêng lẻ mà thường chủ yếu là về vẻ bề ngoài mà chưa có sự hiểu biết có tínhbản chất và toàn vẹn về khách thẻ
Tri giác “là hình anh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động
vào các giác quan” Đây 1a sự nhận thức trực tiếp vẻ khách thé nhưng được thực hiện trongcác hoạt động phối hợp của nhiều giác quan, nên hình ảnh trí giác xuất hiện với tư cách là sựtổng hợp của nhiều cảm giác va là hình anh day đủ va hoàn chỉnh hơn về khách thê so vớicảm giác Tuy nhiên, tri giác chủ yếu vẫn là hình ảnh trực tiếp về vẻ bề ngoài của khách thẻ
Biểu tượng là sự nhận thức cao hơn vẻ khách thé so với cảm giác và tri giác Sự tiếpxúc trực tiếp nhiêu lần với sự vật sẽ đề lại trong chúng ta những ấn tượng những hình ảnh về
sự vật đó Những ấn tượng, hình ảnh này đậm nét và sâu sắc đến mức có thé hiện lên trong
ký ức của chúng ta ngay cả khi sự vật không con trước mặt Tuy la hình ảnh cảm tính nhưng
biểu tượng đã chứa đựng những yếu tô gián tiếp Bởi vì nó hình thành nhờ sự phối hợp, bd
sung lan nhau giữa các giác quan”
Nhận thức lý tính “1a giai đoạn phan ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộctính, những đặc điểm bản chất của đôi tượng” Là giai đoạn được thực hiện bởi tư duy trừutượng, có khả năng phản ánh trừu tượng hóa và khái quát hóa về khách thể cùng với sự thâm
nhập của ngôn ngữ Đây là là giai đoạn nhận thức phản ánh gián tiếp về khách thể Tư duy
trừu tượng gắn liên với ngôn ngữ, có tính năng động, sáng tao, nên có thé phản ánh được
những mối liên hệ bản chất, tất nhiên bên trong sự vật; đó là phản ánh sâu sắc và đầy đủ hơn
28
Trang 40về khách thé Dé đi sâu phan ánh bản chất khách thé vao tư duy, con người phải sử dụng các
phương pháp như so sánh, tông hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, Nhận thức lý tính được
thẻ hiện dưới ba hình thức cơ bản: khai niệm phán đoán và suy luận
Từ quá trình nhận thức, chủ thé chỉ mới có được hiểu biết tương đối day đủ về thégiới, nhưng tri thức ấy chưa xác định được 1a đúng hay sai Giải quyết vấn dé này, triết họcMác-Lênin đã chi ra vai trò của thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn đáng tin cậy nhất dé thâmđịnh tinh đúng đắn của tri thức Đây chính là một trong những điểm đặc sắc trong lý luận nhậnthức Duy vật biện chứng của triết học Mac-Lénin
Thực tiễn “la hoạt động của con người nhằm đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển,
vả trước hết là qua trình khách quan của sản xuất vật chất - quá trình nay 14 cơ sở của đời sôngcon người, đồng thời cũng là hoạt động cải tao”, "phương tiện dé kiểm chứng sự đúng đắnhoặc sai lâm của một ý kiến, một giả thiết, một kiến trúc lý luận tiêu chuẩn của chân lý làthực tiễn xã hội" Thực tiễn ở đây không phải là bản thân thế giới khách quan - khách thê
nhận thức, cũng không phải là bản thân con người - chủ thê nhận thức; mà là sự tương tác
biện chứng giữa chủ thé và khách thé trong quá trình nhận thức Chính trong sự tương tac
biện chứng này mà chủ thẻ và khách thê luôn luôn được biến đôi và phát triển.
Như vay, theo quan điểm của triết học Mac-Lénin, nhận thức không phải là một hảnh
động giản đơn, đó là một quá trình biện chứng: “di từ trực quan sinh động (nhận thức cảm
tính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức lý tinh) va tư duy trừu tượng đến thực tiền Đó cũngchính là một quá trình tác động biện chứng giữa chủ thê và khách thé dé nhận thức” Trong
đó, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những giai đoạn hay cấp độ khác nhau vẻ chất,
có đặc điểm va vai trò khác nhau trong quá trình nhận thức Trong đó nhận thức cảm tinh 1a
sự phản ánh trực tiếp, cụ thê, sinh động vẻ khách thé, còn nhận thức lý tinh phản ánh giántiếp, có tính trừu tượng và khái quát hóa về khách thê Tuy nhiên, điểm mới trong lý luận nhậnthức của triết học Mac-Lénin là khẳng định vai trò tiêu chuan chân lý của thực tiễn và thayđược môi quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn: “Thy tiễn - đó là quá trình biện chứng
mà trong đó hoạt động vật chất và hoạt động tinh than được hòa quyện làm một, vật chất được
phản ánh vào trong tinh than, còn tinh than thì được hiện thực hóa trong sự biến đổi của thể
gidi vat chat Va ly luận càng thích ứng với thực tiễn bao nhiêu thì hoạt động cai tạo của con
người càng có hiệu qua bay nhiêu” (Đào Thị Thu, 2017).
29