1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường trung học thực hành, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường trung học thực hành
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Ngọc Cẩm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 39,47 MB

Nội dung

Đối với công tác quan lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh nhà trường đã thực hiện tốt chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục, đã tạo tiền dé cho công tác đảm bảo

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC GIÁO DUC

NGUYEN ANH TUAN

KHÓA LUẬN KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC

KHÓA LUẬN KHOA HỌC GIÁO DỤC

QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIA KET QUA HỌC TAP CUA

HOC SINH TAI TRUONG TRUNG HOC THUC HANH,

DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Người thực hiện: NGUYEN ANH TUẦN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, chưatừng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác và tuân thủ qui định về trích dan, liệt

kê tài liệu tham khảo của cơ sở đào tạo.

Tác giả khóa luận

Nguyễn Anh Tuấn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngọc Cẩm đã tận tình hướng dẫn và giúp

đỡ em trong suốt qua trình thực hiện khóa luận của minh

Cô là người đã cung cấp cho em kiến thức chuyên môn, kỹ năng và phương pháp nghiên

cứu can thiết dé hoàn thành khỏa luận một cách hiệu quả nhất Bên cạnh đó, Cô cũng luôn tạo

điều kiện thuận lợi cho em dé có thẻ tiếp cận được với những tài liệu, nguồn thông tin quan

trọng và hỗ trợ em trong việc giải quyết các vẫn đề phát sinh trong quá trình nghiên cứu

Em rất may man và tự hao khi có cơ hội được học tập và làm việc dưới sự hướng dẫn

của Thay, và cảm nhận được sự tận tâm, nhiệt tinh và kiên trì của Cô trong việc truyền đạt

kiến thức và hỗ trợ sinh viên.

li

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Sự khác biệt giữa xu hướng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của

học sinh sau ba lần cải cácÌh - - - 1122121115 11111 HH HH KH ngự 13

Bảng 2.2 Số lần đánh giá thường xuyên của một học sinh đổi với từng môn học, hoạt

ID |001801HG1¿:2sta3:12514012141240221212301231022143130238112402312053082612218343131482314314143185204331814443105281493813318524 l6

Bang 2.3 Bang tông hợp các môn học ở bậc THPT 2- 2222 2sz25zzczzcczce 19

Bang 2.4 Quy trình thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh 21Bảng 3.1 Phân bố mẫu phỏng vắn 22-52 222222222211122112112211122222222 21c 36

iti

Trang 6

MỤC LỤC

COGN 0 TT TÔ ớớỚớợ Go i

LG MIONGaennieiniboaintibibiiit0200031006000013102000231330183380080098183051381080012888800.8000830830 ii

CHUNG ear cssceseceesezsccesczzeczczcssznseoscnzcccevcsssezsssteossencsczeeszesqrssseseonsessesser 1

1.1 Tính cấp thiết Của ME TỒi sc ssisessssissssscosssossscssosnseceissesssesssosssvassvesivonsveasseasseaiseaivoasi |

1-3 Mụuec:GfchiBBBIENIEỨNsssssisiitiiiiiiintiiiiiiiiitiiiiiii11126121631122565550225)395323605965835688 3

1.3 Khánh thé và đối tượng nghiên cứu 2-22 ©222S22222212 31223121237 217 22c 4

I4 Nhiệm VIITBBIONIGHỦ2intziisiissiisi:12i21ii011intiiciiiitiiiiiiiiitiiitiicgiioaiiannane 4 1:5,:Câu hỏi nghiên COU siicssissiissiscasssasisesissssisasieassssssoastsasaveasvoaseosaveastoaveoaaisestseaaieases 4 1.6 Giới han và phạm vi nghiên cứu - - SH HH, 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÁNH GIA KET QUÁ HOC TẬP VA QUAN

LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIA KET QUA HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 7

2.1 Tổng quan nghiên cứu ¿2-22 ©222Sx£2x£2S£EEZEEE2EE2222E3 32217222 1 xe 7

2.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài - ác se 7

2.1.2 Tinh Bình nghiên cứu tại Việt Nam 10

2:2 Miện80ikháiiilt0n ee 13

2.2.1 Khai niệm về đánh giá kết qua học tập ở trường THPT 13

2.2.2 Khái niệm về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT

IV

Trang 7

2.3 Định hướng vẻ nội dung giáo dục tại trường Trung học phô thông 18

2.4 Nội dung đánh giá kết quả hoc tập của học sinh THPT . -: 19

2.5 Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh -2-55c-55s: 20

2.6 Quy trình quản lý hoạt động đánh giá kết qua học tập của học sinh 21

2.6.1 Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh gia 00.0.0 ecseeceeeceeeeeeees 21

2.6.2 Tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và xếp | ee 22

2.6.3 Thu thập phân tích va sử dung kết quả đánh giá - -5 23

2.6.4, Cải tiền và nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá - - 24

2.7 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giả kết quả học tập 25

3:7:1 Điều kiện COS WAU CRAY ssennaenonnnniinriinrndoinooiniddnsitootitsgnsgitagge 25

2.7.2 Điều kiện tài chính, kinh té sessccssscssssessscssscsssessscsssessssessscssscsssesssesssesssess 252.7.3 Điều kiện nguồn nhân lực - 2-22 -2+2z©E+z£xszvxz=xerzerzsrrcee 272.7.4, Diễu kiện vẻ thông tin truyền thông .¿-5222 5222522222 29

Hiếu Ue ie Fae en pecs ce casa 1500000012006<508122022:22211931341005252850012109221312709221330390103200173162211557 32

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU -. - - 33

3.1 Thiết kế nghiên cứu - 2 2s ES2EEE22112211121112111211121111112 111211 112 11x, 33

52 |EHMOHBIDHSP Tse MOI CU oss cscssessceassesccansscseseasccoasseseceassesescasecsescastsaaveaseeaexsestse: 34 FSi CGS Cl HGHIEH'CỮltitsntisstiasintanitiiin2ii22ã102ã012ã116411025112710221122012651ã6825317851185ã188ã61858 35

3/4LÌMRUIRBHIERIGHTD: ( 55-55 5c 162124122002122255522366552222292212310921239295239023223232821203061623525) 36

3.5 Coed trình thu điệp đữ lỆNGoccoeoaoosoeiiooooosooenoooioeioooioniiitiaitiaiiatiiasginasnsai 36

3.5.0), Thea tia ib BiG tai GŨP: an ẽningtitdittb04441013116310030531403806316616310831 36

Trang 8

3.5.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp - 2 c2c.z- z+czzEzzeEEEErAerrezrkecesrred 37

3.6 Các phương pháp phân tích dit liệu cseeeeeseeseeeeeeeeaeeseecteneeaeeneeess 39

3.7 Quy trình thực hiện mã hóa dữ liệu - (G1 39

Tidy kot Chong n1 43444 Ả 43

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CUU VÀ BẢN LUẬN 44

4.1 Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Trung học Thực hành Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh - 5: 52522 252222555 512222 44 4.1.1 Thực trạng xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá 44

4.1.2 Thực trạng tô chức thực hiện các hoạt động đánh giá và xếp loại 46

4.1.3 Thực trạng thu thập phân tích và sử dụng kết quả đánh giá 48

4.1.4 Thực trạng cải tiễn và nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá 51

4.2 Thực trạng các yeu t6 anh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tận:GlalB0e EifiBl;;; ::-::::::::s::sscz:ssz:ezsczzscessisszzzazzoe2g2233223552315235223535383525556855323638563385385533556885657 54 4.3 Ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập cau hoc sinh trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm À - 5-55 55<<s55<2 56 ASD, W0 GÌỂBïaasnsasosnrnniinrinteininttiiinbsiiit0THGN50012114688033004307501088085888331803887381248 56 BAD Ta CRD ioitieiiiit0iA04062118237121012118819)005)12113401320312188811180001230129)12008221031902800838012) 57 Tidu két Chuang DŨDŨDẬDẶ 59

CHƯƠNG 5 DE XUẤT BIỆN PHAP ssccsssossssssssossossssssssssssssssoosessssoosssessssassssssssnsssiiee 60 5.1 Nguyên tắc dé xuất các biện pháp 2- 22 2c cSzcEEE£EEEEEEEEecxkerserred 60 5.2 Dé xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh tại Trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh 61

5.2.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho các cán bộ quan lý nhà trường ve các

Vi

Trang 9

phương pháp và công cụ đánh giá kết quả học tập hiệu quả 22- 2525 6l

5.2.2 Thiết lập hệ thông cơ sở dit liệu quản lý kết quả học tập của học sinh détăng tính minh bạch và khả năng sử dụng thông tin 5 5à Sex, 63

5.2.3 Đưa ra các chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho giáo viên và học sinh

tham gia tích cực vào quá trình đánh giá kết quả học tập - :-.5:55552: 66

5.2.4 Phát triển các phương pháp đánh giá đa chiều (điểm số, đánh kết qua học

tập thường xuyên/định ki, kết qua đánh giá năng lực, ) dé đánh giá kết quả học tập của

học sinh một cách toàn điện hơï cece S1 1n HH HH HH HH HS 69

5.2.5, Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phản hồi kết quả đánh giá của học sinh để

họ có thê tiếp thu thông tin va cải thiện kết quả học tập - 2: 55-55555c: 71

5.2.6 Tăng cường sự tham gia của phy huynh và cộng đồng trong quá trình đánh

giá kết quả học tập của học sinÌh - ¿5s 5 252 11 11 2112110220231 211 111 H1 Hy 21021012 g1 74

5.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp 2-2-2 se t2z+£EE£EEEEEEeExerxeecrerred 77

KET LUẬN - KIÊN NGHI -.cccccsccssscesssesssseesssessssessssesssvensveensueesseesseesssveannennneteneeeeees 80

ATTA TARA ỚẢỚẢợGẢ ốc CC 81

Vil

Trang 10

CHUONG 1 MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong thời đại hiện nay, giáo dục được coi la một trong những lĩnh vực quan trọng nhất

của xã hội, có vai trò quan trọng trong việc phát triển đất nước (Vũ Duy Cương, 2016) Đánhgiá kết quả học tập là một trong những hoạt động cơ bản của giáo dục, có tác động trực tiếp

đến chất lượng giáo dục và sự phat triển của học sinh (Bùi Đức Tú & Tran Thanh Sang, 2022)

Thông qua quá trình day học, người học ở thé ky 21 cân được trang bị những kỹ năng quantrọng trong việc hình thành ba nội dung lớn: “kiến thức nên táng, năng lực cá nhân và phẩm

chất cá nhân " (Nguyễn Thị Kim Xuân, 2021) Bên cạnh đó vấn đề đỗi mới giáo dục, đặc biệt

là đôi mới trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đang được Đảng

Nhà nước, toàn ngành Giáo dục và toàn xã hội quan tâm Điều này đã được thẻ hiện rất rõ

thông qua các Nghị quyết Chi thị của Dang va Nhà nước Trong Nghị quyết Đại hội đại biêutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ:

“Đổi mới cân bằng hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo duc, dao

tao, bảo đảm trung thực, khách quan” Đôi mới giáo duc, nghĩa là phải đổi mới tat cả cácthành to của quá trình giáo dục (mục đích; mục tiêu; nội dung; phương pháp; phương tiện;

giáo viên: học sinh; kiêm tra, đánh giá), néu một thành tố bat kỳ bị thay thi quá trình giáo dục

cũng sẽ bị ảnh hưởng (Hỗ Quang An, 2022) Vì vậy, để hoạt động này thực hiện khách quan,

chính xác, đảm bao tinh hệ thống va khoa học can phải thực hiện kiểm tra, đánh giá cả quá

trình học tập và rèn luyện của người học từ kiến thức, kỹ năng đến thái độ và cả mức độ rèn

luyện (Võ Nguyên Du & Tô Nam, 2016).

Hoạt động đánh giá là một trong những thành tổ quan trọng trong quá trình dạy va hoc,nên cũng can quan tâm đúng mức, thông qua hình thức kiểm tra đánh giá có thé phản anh kếtquả giảng day, học tập và chất lượng đảo tạo nói chung (Nguyễn Văn Ty & Phùng Dinh Man,

2022) Theo Công văn số 2522/SGDĐT-GDTrH hướng dẫn các đơn vị trong việc tô chức thực

hiện Chương trình giáo dục phô thông 2018 năm học 2022-2023 cũng đề cập đến công tác

xà a: ˆ ` ` @ ek on ae ve , ‹ ^ £

kiêm tra nội bộ nha trường và tiép tục thực hiện đôi mới đánh giá học sinh, nang cao chat

Trang 11

lượng kiểm tra, đánh giá theo hướng mục tiêu day học “tiép cận kiến thức ” sang “tiếp cậnhình thành năng luc” phù hợp với kế hoạch giáo đục từng môn học theo Thông tư 22/2021/TT-

BGDDT ngày 20/7/2021.

Bên cạnh đó, quản lí hoạt động đánh giá kết qua học tập là nhiệm vụ quan trọng của

người Hiệu trưởng nha trường (Phan Văn Quang, 2021) Tuy nhiên, thực tế giáo dục phô thông

những năm qua cho thay, mặc dù chương trình giáo dục phô thông đã có nhiều thay đổi theohướng tích cực hóa hoạt động của người học, hướng đến việc phát triển và hoàn thiện năng

lực của mỗi các nhân, những van dé đánh giá còn nhiều bat cập (từ mục đích, phương pháp

quy trình và một SỐ kỳ thuật cụ thể) (Lâm T rọng Nguyễn, 2018) Bên cạnh đó việc thực hiện

quản lý hoạt động đánh giá học sinh ở các trường tô chức thực hiện chưa đồng bộ mỗi trường

lại có phương thức kiểm tra đánh giá khác nhau, dẫn đến hoạt động kiểm tra, đánh của giáo

viên và công tac quan lý hoạt động nay ở các trường chưa đạt kết quả như mong muốn (LêThị Ngọc Sương, 2017).

Trưởng Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh được thànhlập theo Quyết định số 115/QD/DHQG/TCCB ngày 13 tháng 05 năm 1999 của Giám đốc Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh Trường được xem là tiền thân của trường Kiểu mẫu

Thu Đức và trực thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chức nang va nhiệm

vụ chính của trường bao gồm giáo dục và dao tạo học sinh trung học phô thông, thực hànhnghiệp vụ sư phạm vả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa hoc, đảo tạo học sinh giỏi và tạo

nguồn tuyển sinh theo yêu cầu của địa phương Ngoài ra, trường còn được ưu tiên xét tuyểnthăng vào các trường đại học uy tín trong và cá nước Do đó, trường Trung học Thực hành

Đại học Su phạm Thanh phô H6 Chí Minh là một trong những trường trung học được đánh

giá cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam (Trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm

Thành phố Hỗ Chí Minh, nd)

Thông qua quá trình quan sát thực tế tại trường, tác giả nhận thay kết quả học tập của

học sinh tại trường từ năm 2017 - 2022 có chuyên biến tích cực Chất lượng giáo dục của nha

trường ồn định va phát triển, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp và đậu vào các trường đại học đạt cao

Trang 12

hơn tỉ lệ đạt được so với kết quả chung về xếp loại học lực, hạnh kiểm của toàn cụm, toàn

thành phó trong các năm học gan đây Kết qua học lực, hạnh kiểm của học sinh của nhà trường

trong 05 năm học vừa qua cho thấy từ nam học 2017 — 2018 đến 2021 — 2022, tỉ lệ học sinh

xếp loại học lực giỏi đạt trên 10%, học sinh xếp loại học lực khá đạt từ 25% trở lên, tỉ lệ học

sinh xếp loại học lực yếu, kém không quá 5% trở lên, ti lệ học sinh xếp loại hạnh kiêm khá vatốt đạt 97,8% trở lên Đối với công tác quan lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học

sinh nhà trường đã thực hiện tốt chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục, đã tạo tiền

dé cho công tác đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường ôn định và phát triển trong các

năm học, trở thành một trường trung học phô thông có chất lượng giáo dục hàng dau tại thành

phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, bên cạnh đó nha trường vẫn con một số như: “(1) Chuyên viên

còn thực hiện công tác quản lý điểm còn một cách thủ công và sử dụng quá nhiều phần mềmquan lý điểm số; (2) Ở các tô chưa có sự thống nhất với nhau về cách thức xây dựng kế hoạchkiêm tra đánh giá kết quả học tập, mỗi kỳ kiểm tra lại thay đôi; (3) Chưa có mô hình quản lý

hoạt động đánh giá một cách cụ thé”,

Xuất phat từ những lý do trên, tôi quyết định chọn nghiên cứu về van dé này dé làm

khóa luận tốt nghiệp, với dé tài: “Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập tại học sinh

Trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh” đề tiễn hành

nghiên cứu vẻ cách thức quản lý và các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học sinh mả nhả trường đang áp đẻ đạt được kết quả đã được đềcập ở trên Từ đó, dé xuất một số biện pháp nhằm hỗ trợ đánh giá kết quả thực hiện công tác

quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, hạn chế một số khâu xử lý trong quy

trình còn mang tính hình thức.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu nay là nhằm tìm hiểu va đánh giá thực trạng quản lý đánh giákết quả học tập của học sinh tại Trường Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phố

Hồ Chí Minh Bang cách nghiên cứu các phương pháp và tiêu chuan được sử dụng trong quan

lý đánh giá, cũng như phân tích mức độ hiệu quả của quản lý đánh giá kết quả học tập của học

Trang 13

sinh, nghiên cứu sẽ giúp định hướng và đề xuất các biện pháp tham nhằm hỗ trợ quản lý đánh

giá kết quả học tập của học sinh tại trường

1.3 Khánh thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá ở trường THPT

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đánh giả kết quả học tập học sinh Khối 10

tại Trường Trung học thực hành Dai học Sư phạm Thanh pho H6 Chi Minh

1.4 Nhiệm vu nghiên cứu

- Hệ thông hóa cơ sở lý luận về hoạt động tìm hiểu kết quả học tập và quản lý hoạtđộng tìm hiểu kết quả học tập ở Trường Trung học thực hành Đại hoc Sư phạm Thanh phố Hồ

Chí Minh:

- Tìm hiểu các phương pháp và quy trình tìm hiểu kết quả học tập hiện có tại Trường

Trung học thực hành Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh

- Tìm hiểu sự hiệu qua của quản lý tìm hiểu kết quả học tập đang được áp dụng tại

trường.

- Xác định những vấn đề và thách thức của quản lý tìm hiểu kết quả học tập tại TrườngTrung học thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

- Đề xuất các biện pháp cải thiện quản lý tìm hiểu kết quả học tập tại Trường Trung

học thực hành Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh.

1.5 Câu hỏi nghiên cứu

- Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh khối 10 tại trường được diễn ra nhưthé nao trong năm học 2022 — 2023?

- Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập của học sinh khối 10 tại trường được diễn ra

như thé nào từ năm 2022 — 2023?

- Những biện pháp nao can thiết cho hoạt động quản lý hoạt động đánh giá kết quả học

tập của học sinh?

Trang 14

1.6 Giới han và phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn vẻ nội dung: Quản lý hoạt động đánh giá kết qua học tập của học sinh khối

10 Trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh theo hướng tiếp

cận năng lực.

- Giới hạn về đối tượng khảo sát: CBQL, TTCM, GV, TTTVP, GT

- Giới hạn vẻ không gian/ thời gian nghiên cứu:

+ Không gian nghiên cứu: Trường Trung học thực hành, Đại học Sư phạm

Thành phố Hỗ Chí Minh.

+ Pham vi thời gian nghiên cứu: 12/12/2022 — 15/04/2023.

1.7 Phương pháp nghiên cứu

1.7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phân tích, tông hợp các tai liệu về đánh giá và quản lý hoạt động đánh

giá kết quả học tập nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, định hướng cho việc thiết kế công

cụ và quá trình điều tra thực tiễn

+ Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập

+ Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết qua học tập.

+ Các yêu tô ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

1.7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các sản pham hoạt động như kế hoạch; quy chế đánh giá kết quả học tập của nhà trường, tô chuyên môn, giáo viên, đề trả lời các câu hỏi nghiên cứu.

5

Trang 15

1.8 Cầu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Chương 1: Mỡ đầu

Chương 2: Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập và quản lý hoạt động

đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT

Chương 3: Phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 5: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập tại TrườngTrung học thực hành Dai học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh

Trang 16

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÁNH GIÁ KET QUA HỌC TAP VÀ QUAN LY

HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIA KET QUÁ HỌC TAP Ở CÁC TRƯỜNG THPT

2.1 Tông quan nghiên cứu

2.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

2.1.1.1 Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

(a) Mục đích và vai trò của hoạt động đánh giá

Trong vải thập kỷ qua, thé giới đang bước vào quá trình chuyển đôi cơ cầu và phương

pháp day học, nhà trường ở nhiều nơi trên thé giới tích cực sử dụng các công nghệ kỹ thuật số

vào quá trình giảng day và đánh giá học sinh (Selwyn et al., 2017) Đối với ý nghĩa của việc

đánh giá kết qua học tập của học sinh tại Hoa Kỳ đã ít nhất 17 tiểu bang khuyến khích va yêucầu xem việc đánh giá kết quả học tập của như là một phần của việc đánh giá năng lực tốtnghiệp vả được coi là sự chuân bị cho việc tiếp tục tham gia vào quá trình đảo tạo sau trunghọc phô thông hoặc tham gia và việc làm (Guha et al., 2018).Tai California, CPAC là tô chức

hợp tác giữa 40 trường học và đại diện từ các khu học chánh va các trường Linked Learning,

Big Picture Learning, Envision Schools, High Tech High, Internationals Network for Public

Schools và New Tech Network, tao ra một cộng dong hoc tập chuyên nghiệp dé đánh giá kếtquả học tập của học sinh thông qua việc thé hiện và áp dụng các kiến thức kỹ năng của thé

kỷ XXL (Maier, 2017) Một lý do khác dé sử dụng dữ liệu từ đánh giá kết qua học tập của học

sinh là khả năng hỗ trợ các nhà giáo dục trong việc, xác định va phân loại một chi số hiệu suất

thành công hay that bại trong kết quả học tập của học sinh (Zaid Al-Shammari, 2011) Do đó,kết quả của hoạt động đánh giá kết qua học tập có thê được sử dung như một công cụ đề chuanđoán, phân tích và xác định diém mạnh và điểm yếu trong kết quả học tập của học sinh, cungcấp các chỉ số dưới dạng dit liệu trực quan dé cải thiện kết quả học tập của học sinh trong quá

trình giáo dục (Zaid Al-Shammari, 2015) Tại Hoa Kỳ đánh giá kết quả học tập của học sinh

được xem là một trong những chiến lược chính của các liên bang đề xác định, giải quyết được

những van đẻ về sự bất bình đăng trong giáo dục, các bài kiêm tra đã trở thành công cụ dé

chuân đoán, cung cap thông tin nhu cau của từng học sinh cho các nhà giáo dục va cha mẹ học

7

Trang 17

sinh dé có thê kịp thời hỗ trợ cho các học sinh đang gặp van dé (Goldhaber et al., 2020) Dé

thuận tiện cho việc thu thập phản hỏi từ các nguồn dit liệu về kết quả học tập tại Chicago vàMassachusetts, các hệ thống đã được phát triển dé sử dụng dir liệu đánh giá kết quả học tập

của học sinh đẻ dự báo nguy cơ liên quan đến kết quả học tập của họ Tuy nhiên, hệ thông này

vẫn còn hạn chế trong việc thu thập dữ liệu từ các trường học (Allensworth, 2013) Như vay,nếu có thé phân tích và đưa ra phản hồi chính xác từ nguồn dữ liệu đánh giá kết quả học tập

của học sinh có thê đạt được những vai trò như: (1) Giúp giáo viên xác định mức độ đạt được

của học sinh trong các tiêu chí trong từng môn học; (2) Hỗ trợ giáo viên xây dựng bài giảng

phù hợp với năng lực của học sinh; (3) Hỗ trợ học sinh có thể xác định và sữa chữa kịp thời

những lỗi lâm mà họ đang mắc phải: (4) Đưa ra được các chiến lược học tập một cách phù

hợp hơn cho học sinh (Newton, 2007; Van der Kleij et al., 2015).

(b) Hình thái đánh gia

Trước sự bùng nỗ của khoa học và công nghệ việc vận dụng các phương thức và mô

hình học tập với mục đích nang cao chất lượng kết quả học tập cho học sinh ngày cảng trở nên

đa dạng hóa Việc ứng dụng các kĩ thuật công nghệ vào bên trong lớp học đã chia lớp học hiện

nay thành hai loại mô hình “M6 hình học tập truyền thống (Handson) va phi truyền thong

(Virtual and Remote)” (Brinson, 2017) Vì vậy, dẫn đến có nhiều phương thức dé phân loạicác hình thái đánh giá kết quả học tập của học sinh Tuy nhiên, dé phân loại các hình thái đánhgiá các nha nghiên cứu sẽ dựa trên các đặc điểm như: quy mô, vị trí của chủ thê đánh giá, đặc

tính câu hỏi; tính chất thường xuyên hay thời điểm hoặc tính chất quy chiếu của mục tiêu đánh

giá (Newton, 2007).

Dựa vào các đặc điểm trên thì hiện nay đề đánh giá kết quả học tập của học sinh thường

có các loại hình đánh giá như: (1) Đánh giá tông kết và đánh giá quá trình (Dixson & Worrell,2016); (2) Đánh gia sơ khởi và đánh gia chuân đoán (Fan et al., 2021): (3) Đánh giá theo chuẩn

và đánh giá theo tiêu chí (Lok et al., 2016); (4) Đánh giá chính thức và đánh giá không chính

thức (Suprapu Handini & Fikni, 2020); (5) Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan (Park

et al., 2016); (6) Đánh giá trên lớp, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá diện rộng (Xie

Trang 18

& Tan, 2019); (7) Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm (Meijer et al., 2020); (8) Đánh giá xác

thực (Koh, 2017); (9) Đánh giá sáng tạo (Moyer & Lee, 1992)" Mặc dù, có nhiều loại hình

dé đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng dé có thê đánh giá chính xác được năng lực

và sự tiễn bộ của học sinh thi cần phải xem xét đến nhiều khía cạnh khác nhau (Brinson, 2017).

2.1.1.2 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

(a) Mục dich và vai trò của quản lý hoạt động giá kết quả học tập của học sinh

Vai trò của hiệu trưởng ngày càng trở nên phức tạp khi bản chất của xã hội, chính trịcủa nhà trường đã có nhiều sự thay đôi (Valentine & Prater, 2011) Vì vậy, kéo theo việc quản

lý sẽ có nhiều hình thái khác nhau như: "*hướng dẫn, chuyền đổi, phân tán, tích hgp, ” (Tan,

2018a) Tuy nhiên, tat cả các hình thái đó đều phục vụ cho các mục dich:

(1) Dựa vào kết quả học tập của học sinh sẽ là cơ sở và là bằng chứng xác thực dé hiệu

trưởng có thé đánh giá được năng lực của học sinh cũng xác định được năng lựcgiảng dạy của giáo viên trong nhà trường (Hitt & Tucker, 2016)

(2) Khi quan lý được hoạt động đánh giá kết qua học tập của học sinh thì hiệu trưởng

dé dàng thiết kế tô chức và ra quyết định khi phối hợp với các bên liên quan trongcông tác giáo dục học sinh tại nhà trường (Robinson et al., 2012).

(3) Hiệu trưởng dé dang dua ra chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng phát triển của

nhà trường (Murphy & Torre, 2015a)

(4) Xác định được điểm yếu và điểm mạnh của từng giáo viên, xây dựng cộng đồng

học tập cho giáo viên, năng cao năng lực tập trong nhà trường (Sun & Leithwood,

2015).

Mat khác, nhiều nghiên cứu (Gumus et al., 2018a; Miller, 2013; Onorato, 2013a;

Shatzer et al., 2014a; Wicoksono et al., 2022a) cho đến nay cho thấy rằng việc quản lý hoạtđộng đánh giá kết qua học tập của học sinh mà hiệu trưởng thực hiện tác động gián tiếp thông

qua việc xây dựng quy trình đánh giá trong nhà trường Việc hiệu trưởng tập trung vào quátrình day và học vả phát triển các định hướng của tô chức cũng cỏ tác dụng dụng củng cô văn

hóa nhà trường khi dựa trên kết quả học tập của học sinh (Sun & Leithwood, 2015) Khi hiệu

9

Trang 19

trưởng truyền đạt những định hướng nảy đến giáo viên, đồng thời giám sát quá trình thực hiện

chúng, giáo viên sẽ cảm thấy được tinh than làm việc cũng như trách nhiệm cao hơn từ đómạng lại kết quả giảng dạy chất lượng hơn, khi chất lượng giảng dạy tốt thì kết quả học tập

của học sinh sẽ được cải thiện (Tan, 2018a) Như vậy, có thẻ thay được là việc phân quyền va

trách nhiệm lãnh đạo liên quan đến việc xây dựng môi quan hệ giữa giao viên vả học sinh, tối

đa hóa quyền lợi của giáo viên điều nảy cũng có lợi đến việc học tập của học sinh

(b) Mô hình quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

Hiện nay đã không ít nhà nghiên cứu đã khang định rang mô hình quản lý của hiệu

trưởng có thẻ ảnh hưởng đến thành tích của học sinh và đây không phải là một hiện tượng đơn

lẻ mà đúng hơn là sự quản lý của hiệu trưởng cần phải được xác định dựa theo bối cảnh khác

nhau mà luật pháp ban hành (Khan, 2016) Nhiều mô hình được áp dụng có thé kể đến như:

Mô hinh quản lý hướng dẫn (Instructional Leadership) của Far West Lab (Bossert ct al.,

1982a); Mô hình quản lý phân tan (Distributed leadership) (Harris & DeFlaminis, 2016); Mô

hinh quan ly giao vién (Teacher Leadership) (Wenner & Campbell, 2017); M6 hinh quan ly

su chuyén đôi (Transformational leadership) (Anderson, 2017); Nhu vậy, có the thay các

mô hình quản lý đã trở nên phô biến trong nghiên cứu giáo dục, đặc biệt là trong ba thập kỷqua, nhưng sự phô biến của các mô hình lãnh đạo cụ thé theo thời gian và xu hướng trong các

tài liệu liên quan là không rõ ràng (Gumus et al., 2018) Vì vậy, khi đứng trước yêu câu và

thách thức của thời đại hiệu trưởng với tư cách là lãnh đạo nhà trường được coi 1a mắt xích

quan trọng đề thực hiện các chính sách hiệu quả và đạt được được mục tiêu và giải trình với

bên ngoài (Walker & Qian, 2018) Do đó, đối với vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng đã nhậnđược sự quan tâm đáng kể trên toàn thế giới vì đây là một sự ảnh hưởng đến hiệu quả chất

lượng đào tạo của trường học cũng như kết quả học tập của học sinh (Hou et al., 2019).

2.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

2.1.2.1 Đánh giá kết quả học tập của học sinh

(a) Muc dich va vai trò

ˆ L age a ` +a rt ea ` “ xã ,

Hiện nay, trên thê giới nói chung và Việt Nam nói riêng còn có nhiêu quan niệm khác

10

Trang 20

nhau vẻ đánh giá kết quả học tập của học sinh Sự khác biệt này xuất phát từ nhiều cách tiếp

cận khác nhau của các tác giả Tuy nhiên, tại Việt Nam phần lớn các nhà nghiên cứu đều nhận

định rằng: Đánh giá là một khâu quang trong trong giáo dục day học và trong các công tácquản lý của nhà trường nhằm mục đính góp phần nâng cao chất lượng giáo dục (Phùng Đình

Man, 2019; Trần Anh Tuan, 2020; Tran Thị Nga, 2020) Và đánh giá kết quả học tập của học

sinh không phải là một khâu độc lập với việc dạy học mà nó còn là một hoạt động đòi hỏi sự

phối hợp giữa các lực lượng cùng tham gia như nhà quán lý, giáo viên và học sinh (Nguyễn

Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2022).

(b) Hình thái đánh giá

Tại Việt Nam và một số khu vực tại Đông Nam Á chủ yếu tập trung vảo việc đánh giá

về những gì mà học mà nhà trường day cho học sinh mà chưa thực sự chú yếu tập trung vào

việc đánh giá những gì mà học sinh học được (học trong trường, ở nhà, ngoài xã hội) (TrầnThị Hương Giang, 2021) Dé khắc phục nhược điềm trên Chương trình giáo dục phố thông

2018 được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đôi mới căn ban, toan diện

GD-ĐT; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình GDPT đã có của Việt Nam,

đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng chương

trình theo mô hình phát trién nang lực của những nên giáo dục tiên tiến trên thé giới (TranAnh Tuần, 2020) Đặc biệt, một trong những yêu cầu quan trọng của việc đánh giá kết quảhọc tập của học sinh là phải khách quan, trung thực đẻ thông tin phản ánh với giáo viên vềmột đối tượng chính xác dé mà khi học sinh nhận được sự phản hôi từ kết quả đánh giá đó họ

có ý chí vương lên trong quá trình phát trién còn đường học van (Nguyễn & Dư, 2014).Nhưng

nhìn chung hiện nay tại Việt Nam yan thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của học sinhcũng dựa trên một số hình thái tương tự như ở các nước trên thế giới như: Đánh giá quá trình;Đánh giá tông kết; Đánh giá trên lớp (Đặng Ngọc Tuấn & Nguyễn Tương Tri, 2020: Đông

Thị Kiêm Xuyến, 2019; Dương Thu Mai, 2016; Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2022;

Phùng Dinh Man, 2019; Tran Anh Tuan, 2020; Tran Thị Huong Giang, 2021; Tran Thị Nga,

2020)

1]

Trang 21

2.1.2.2 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

(a) Mục đích và vai tro

Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực quản lý hoạt động kiêm

tra đánh giá kết quả học tập của của học sinh tiếp tục được đưa lên tầm cao mới đã giải quyết

phan nao như câu thực tế (Phạm Thị Thúy Binh, 2020) Có thé thay, dé có thé phản hồi kết

quả từ đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những vấn đề mà các nhà nghiên

cứu, nhà quản lý giáo dục quan tâm (Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2022) Đứng

dưới góc độ quản lý, việc quản lý được hoạt động đánh giá kết học tập của học sinh giúp cho

các nhà quản lý xác định được thực trạng quá trình dạy học, môi quan hệ giữa giáo viên và

học sinh, đánh giá chất lượng giáo dục tại nhả trường (Phí Đình Khương & Vũ Trí Tuyền,

2020) Từ kết quả từ việc quản lý đó hiệu trưởng có thé đưa ra các chiến lược, biện pháp một

cách kịp thoi, khuyến khích và hỗ trợ những sáng nhăm nâng cao chất lượng giáo duc của nha

trường (Lê Văn Thăng & Nguyễn Thị Thanh Hương, 2018).

(b) Hình thái quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong những năm gần đây công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của họcsinh ngày càng có sự thay đối, cụ thé được trình bày như bang 2.1

Xu hướng quản lý cũ Xu hướng quản lý mới

thi dựa trên kết quả thi trên giấy vào dạng xuyên suốt quá trình đào tạo của

cuối mỗi học kỳ nhà trường

_ | Quan lý tập trung vào vai trò chủ động

Quản lý chú trọng đên vai trò của người

; a - và phát huy được năng lực, tích cực, thực hiện công tác kiêm tra, đánh giá ;

sang tạo của học sinh

12

Trang 22

Quản lý việc sử dung câu hỏi trong đề Quản lý dựa trên việc thực hiện lựa chọn

thi, tuy nhiên tiêu chí đánh giá không câu hỏi và tiêu chí đánh giá đã được xác

được xây dựng trước định từ trước

Quản lý dựa trên sự hợp tác, khuyên

Quản lý tập trung vào sự cạnh tranh khích các học sinh tự đánh giá và đánh

giá lẫn nhau.

Quản lý dựa trên mục tiêu của việc Quản lý tập trung đến kinh nghiệm học

giảng bai của giáo viên tập của học sinh

Quản lý dựa trên sản phẩm Quản lý chú trọng quá trình

Quản lý dựa trên kiến thức hàn lâm từ Quan lý tập trung vào năng lực thực

Băng 2.1 Sự khác biệt giữa xu hướng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của

học sinh sau ba lần cải cách

Nguồn: Dựa trên các nghiên cứu (Bùi Đức Ta & Tran Thanh Sang, 2022; Đỗ Anh

Dũng, 2019; Dương Thu Mai, 2016; Ngô An Hạ, 2022; Nguyễn Hữu Tuyến, n.d.; Nguyễn

Thị Hông Tươi, 2017; Trần Thị Toan et al., 2022)

Những thay đôi vừa nêu đã phán ánh được những quan diém mới về quản lý hoạt động

đánh giá kết quả học tập của học sinh, trong đó người học và quá trình học tập là trung tâm

của toàn bộ hoạt động đánh giá kết quả học tập Sự ra đời của các quan điềm nảy đồi với xu

hướng mới trong quản lý hoạt động đánh giá đã tạo ra một sự đổi mới căn bản trong hệ thốngquản lý về đánh giá kết quả học tập

2.2 Một số khái niệm cơ bản

2.2.1 Khái niệm về đánh giá kết quả học tập ở trường THPT

2.2.1.1 Đánh giá

13

Trang 23

Đánh gia trong giáo dục là một khái niệm rộng nó được định nghĩa như là một quatrình thu thập thông tin và sử dụng thông tin này đẻ đưa ra các quyết định cho học sinh cũngnhư là chương trình, kế hoạch của nhà trường và đưa ra các chính sách giáo dục phủ hợp (Gao,

2012; Kurlaender & Cohen, 2019; Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2022).

2.2.1.2 Kết quả học tập

Kết quả học tập là sự đánh giá về khả năng, hiệu quả và thành tựu của một học sinh

trong việc học tập vả tiền bộ trong các môn học, khối kiến thức hoặc chương trình đào tạo

(Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2022) Kết quả học tập có thê được đo bằng nhiều

phương pháp như bài kiểm tra, đề cương đánh giá, báo cáo và dự án, và thường được biểu

hiện thông qua điểm số hoặc hạng (Lile & Bran, 2014; Sriarunrasmee et al., 2015; Zaid Shammari, 201 1) Kết quả học tập có the ảnh hưởng đến cơ hội tiếp tục học tập, nghề nghiệp

Al-vả sự phát trién cả nhân của một người (Brinson, 2015, 2017; Sriarunrasmee ct al., 2015; Van

der Kleij et al., 2015).

2.2.1.3 Đánh giá kết qua học tập

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình đánh giá khả năng, tiễn bộ và thànhtựu của học sinh trong việc học tập và phát triển kiến thức (Nguyễn & Dư, 2014) Việc đánhgiá kết quả học tập giúp xác định điểm mạnh, điểm yếu của học sinh từ đó thúc day học sinhcải thiện vé mặt học tập và phát triển những kỹ năng cần thiết (Nguyễn Hữu Tuyến, n.d.).Đánh giá kết quả học tập có thê được thực hiện qua nhiều phương pháp khác nhau, như bai

kiêm tra, dé cương đánh giá, báo cáo, dự án và thường được biêu hiện dưới dạng điểm số hoặc

hạng (Đặng Ngoc Tuấn & Nguyễn Tương Tri, 2020; Đỗ Anh Dũng, 2019; Đông Thị KiêmXuyén, 2019; Gao, 2012) Các tiêu chí đánh giá kết quả học tập có thé bao gồm các khía cạnhnhư điểm số, sự tiến bộ, đóng góp vào lớp học, hau như hoàn thành các bài tập và dy án, kỹnăng giao tiếp hợp tác và tự tin trong việc học tập (Dương Thu Mai, 2016; Gumus et al

2018b; Moyer & Lee, 1992; Tan, 201 8b).

Hiện nay, có nhiều phương phương pháp đánh giá khác nhau (Nguyễn Công Khanh &Dao Thị Oanh, 2022) Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam theo thông tư 26/2020/TT-BGDDT

14

Trang 24

thì việc đánh gia kết quả học tập của học sinh được thực hiện như sau:

(a) Kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số

— Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi vả kết quả thực hiện các nhiệm

vụ học tập của học sinh trong quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục quy định trong

Chương trình giáo dục phé thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Đào tạo ban hành

~ Đánh giá bằng điểm số kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, ki năng dỗi

với môn học quy định trong Chương trình giáo dục phố thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Pao tạo ban hành Kết quả đánh giá theo thang điểm 10, nếu sử dung thang điểm khác thì phải

quy đôi về thang điểm 10

— Đi với các môn học kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét va đánh giá bằng điểm sé:nhận xét sự tiến bộ vẻ thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kì, cả năm học;

tính điểm trung bình môn học va tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học ki, cả năm học.

(b) Loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá

~ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

o Kiém tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong qua trình day học và giáo

dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyệncủa học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo duc trong Chương trình giáo đục phổ

thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành;

o Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặctrực tuyến thông qua: hỏi - đáp viết thuyết trình, thực hành, thí nghiệm sản phẩm học tập

o Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn bởi số điểm kiểm tra,

đánh giá thường xuyên quy định như sau:

x yh

Môn học So lan đánh giá thường xuyên

2

Môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học

Môn học có từ trên 35 tiết đến 70 tiế/năm học 3

15

Trang 25

Môn học có từ trên 70 tiét/niim học 4

Bảng 2.2 Số lần đánh giá thường xuyên của một học sinh

đối với từng môn hoc, hoạt động giáo dục

Nguồn: Thong tư 26/2020/TT-BGDĐT

~ Kiểm tra, đánh giá định kì:

o Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục nhằm đánh

giá kết quả học tập, rẻn luyện va mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo

chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phô thông

đo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành;

o Kiém tra, đánh giá định kì, gồm kiêm tra, đánh giá giữa kì va kiểm tra, đánh giá

cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành,

dự án học tập.

o Trong mỗi học kì, một môn học có 01 (một) đánh giá giữa ky và 01 (một) đánh

giá cuối kỳ.

(c) Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì

o Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên: tính hệ số 1;

o Diễm kiểm tra, đánh giá giữa kì: tính hệ số 2;

o Điểm kiểm tra, đánh giá cuối ki: tính hệ số 3.

(d) Công thức điễm trung bình môn học

TDDGtx + 2 x DDGgk + 3 x DDGck

Điểm trung bình eS oie Số DDGtx môn hoc = > + 5

Nguồn: Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT

Tuy nhiên, dé tối ưu hóa việc đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay thì nhà trường

cần sử dụng kết hợp thêm các phương pháp đánh giá khác nhau (Koh, 2017: Meijer et al 2020)

16

Trang 26

2.2.2 Khái niệm về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT

(a) Khái niệm quản lý

Khái niệm quản lý đề cập đến các nguyên tac, ý tưởng và lý thuyết cơ bản cung cấp

nên tảng cho các hoạt động quản lý hiệu quả (Ilyasin, 2020) Những khái niệm này dựa trên

kinh nghiệm va quan sát của các nha quản lý thành công va đã được cải tiễn và phát triển theo

thời gian thông qua nghiên cứu va phân tích (Bossert et al., 1982b; Chenicheri Sid Nair et al.,

2010).

Quản lý nhà trường là một bộ phận của quản lý giáo dục, là sự tác động có tô chức và

có mục tiêu của hiệu trưởng và các cấp quản lý khác đến các hoạt động đạy và học trong nhàtrường bao gồm xử lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hội đồng thời quản lý chính

nhà trường(Bush & Glover, 2014; Walker & Ko, 2011) Quản lý nhà trường có nhiều nhiệm

vụ và chức năng, trong đó có: xây dựng kế hoạch phát triển nha trường: tô chức thực hiện kế

hoạch; kiểm soát và đánh giá kết quả; phối hợp với các bên liên quan; tạo điều kiện cho sựphat trién của giáo viên va học sinh (Leithwood et al., 2008; Murphy & Torre, 2015b; Shatzer

et al., 2014b; Tran Thi Nga, 2020)

(b) Khái niệm quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

Mục đích của quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh là nâng cao chất

lượng giáo dục, khuyến khích sự tiễn bộ của học sinh, và phản ánh khách quan năng lực và thành tích của học sinh (Phí Đình Khương & Vũ Trí Tuyên, 2020b) Đồng thời, quản lý đánh

giá cung cấp thông tin quan trọng đề điều chỉnh kế hoạch dạy và học (Ngô An Ha, 2022) Việcquan lý này bao gồm xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá, tô chức các hoạt động

kiêm tra và xếp loại, thu thập, phân tích và sử dụng kết quả đánh gia, cũng như cải tiễn và

nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá (Brinson, 2017; Lile & Bran, 2014; Trần Thị Toan

et al., 2022; Zaid Al-Shammari, 2011).

17

Trang 27

phương pháp đánh giá

'Amemmnrmnnnmmn _

Cài tiễn và nâng cao chất Tô chức thực hiện các hoạt

lượng hoạt động đánh giá động kiêm tra ca xếp loại

-Sơ đồ 2.1 Quy trình quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

Các tác động có tô chức và có mục tiêu của người quản lý nhà trường đến hoạt động

kiểm tra và xếp loại học sinh trong quá trình học tập đóng vai trò quan trọng Quản lý đánh

giá kết quả học tập được thực hiện thông qua sự tác động nảy nhằm đảm báo tính tô chức và

mục tiêu của quá trình đánh giá Điều này giúp đánh giá một cách khách quan năng lực và

thành tích của học sinh.

Các nhiệm vụ cụ thê trong quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh bao gồm xây

dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá, tỏ chức hoạt động kiểm tra và xếp loại, thu thập,phân tích và sử dụng kết quả đánh gia, cũng như cải tiễn và nâng cao chất lượng hoạt độngđánh giá Điều này đảm bảo sự hợp lý và minh bạch trong việc đánh giá kết quả học tập, vàđông thời cung cấp thông tin quan trong dé nâng cao hiệu quả của quá trình giảng day va học

tập Các công tác này được thực hiện dựa trên các nghiên cứu và thực tiễn trong lĩnh vực quản

lý đánh giá kết quả học tập

2.3 Định hướng về nội dung giáo dục tại trường Trung học pho thông

Chương trình giáo dục trung học phỏ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những

18

Trang 28

phẩm chat, nang lực cần thiết déi với người lao động ý thức và nhân cách công dân khả nang

tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở

thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân đề tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vàocuộc sóng lao động, kha năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá vàcách mạng công nghiệp mới (Bộ Giáo dục& Đào tạo, 2020).

2.4 Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT

Đánh giá quá trình học tập sự tiền bộ và kết quả học tập của của học sinh theo phẩm

chất và năng lực trong từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục

cấp Trung học phô thông Cụ thé đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các môn học ở bậcTrung học phô thông như bảng sau:

Ngữ van; Toán: Ngoại ngữ 1; Giáo dục théNhóm môn học và hoạt động giáo dục bắt | chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt

buộc động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung

giáo dục của địa phương.

Nhóm môn tự chọn

Nhóm môn khoa học xã hội

Nhóm môn khoa học tự nhiên Vật lí, Hoá học, Sinh học

Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật tả” Tin học, Nghệ thuật (Am nhạc,

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp các môn học ở bậc THPT

Nguồn: Chương trình giáo dục pho thông 2018

Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh: Năng lực chung(Tự chủ và tự học; Kỹ năng giao tiếp và hợp tác; Giải quyết van dé); Nang lực chuyên môn(Ngôn ngữ; Tính toán; Tin học; Thể chat; Tham mỹ; Công nghệ; Tìm hiểu tự nhiên và xã hội)

Đánh giá sự hình thành và phát trién một số pham chat của học sinh: Yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

19

Trang 29

2.5 Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh

Mọi hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh, dù sử dụng phương pháp đánh

giá nảo thì cũng sẽ thực hiện theo một quy trình như sau:

> Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá cho từng môn học

> Giai đoạn 2: Lựa chọn phương pháp va công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu

và tiêu chuân

> Giai đoạn 3: Thiết kế và triển khai các hoạt động đánh giá

> Giai đoạn 4: Thu thập và xử lý dữ liệu về kết quả học tập của học sinh

> Giai đoạn 5: Phan tích và nhận xét kết qua đánh giá

> Giai đoạn 6: Đưa ra các biện pháp khắc phục và nâng cao chất lượng dạy và học

Mỗi giai đoạn này lại có thẻ chia thành các bước nhỏ như sau:

Bước 2: Xác định thời điểm đánh giá

nào cần đánh giá

Bước 4: Xác định phương pháp đánh giá, loại thông tin cần có

Bước 5: Xác định công cụ đánh giá

Trang 30

Bước 8: Thông tin được thu thập bao gom các tài liệu đánh

Thu thập và xử lý dữ liệu về giáo viên và nhận xét của học sinh vả phụ huynh.

kết quả học tập của học sinh Bước 9: Xác định phương thức xử lý phân tích dữ liệu thu

nhập, dam bảo chất lượng đánh giá

Bước 11: Xác định phương thức công bé va phản hỏi kết qua

Giai đoan 6: cho các đối tượng khác nhau

Đưa ra các biện pháp khắc Bước 12: Xây dựng kế hoạch giáo dục: Dựa trên kết qua

phục vả nâng cao chất đánh giá, giáo viên sẽ lập kế hoạch giáo dục phù hợp với

lượng dạy và họ nhu cau va khả năng của học sinh nhằm giúp học sinh cải

thiện kết quả học tập

Bảng 2.4 Quy trình thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinhNguồn: Dựa trên các nghiên cứu (Bộ Giáo dục& Đào tao, 2020; Cheng et al., 2019;

Gao, 2012; Guha et al., 2018; Hartikainen et al., 2019; Ina V.S Mullis & Michael O Martin,

2019; Koh, 2017; Lok et al., 2016; Moyer & Lee, 1992; Nguyễn Công Khanh & Đào Thị

Oanh, 2022; Park ct al., 2016)

2.6 Quy trình quan lý hoạt động đánh giá kết quả hoc tập của học sinh

2.6.1 Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá

Xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh là một

công việc quan trọng của người quản lý nhà trường (Van der Kleij et al., 2015) Ma ở trong

đó, tiêu chuẩn đánh giá là những yêu cầu về nang lực và thành tích mà học sinh cần đạt được

21

Trang 31

trong một môn học hay khỗi lớp và phương pháp đánh giá là những cách thức dé kiểm tra và

xếp loại học sinh dựa trên tiêu chuẩn đánh giá (Hartikainen et al., 2019) Không những vậy

khi có tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá phù hợp thi nha trường có thé đo lường được năng

lực và thành tích của học sinh một cách khách quản, chính xác và công bằng (Merchant et al.,

2014); Cung cấp được thông tin chính xác vẻ kết quả học tập của học sinh cho cho bên liênquan đến quá trình đánh giá (giáo viên, phụ huynh, nhà trường và chính học sinh)(Gaston.2018); Nâng cao chất lượng giáo đục và đảm bao chuẩn đầu ra của từng môn học hay khối lớp

(Hyasin, 2020).

Dé xây dựng tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá kết qua học tập của học sinh, người

quan ly nhà trường can thực hiện các bước sau:

> Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là để phát triển năng lực

của học sinh (Trudy W.Banta & Catherine A.Palomba, 2015).

> Phân tích chương trình học và kết quả mong muốn của từng môn học hay khối

lớp (Liu et al., 2016).

> Lựa chọn các tiêu chí và thang điểm dé đo lường năng lực và thành tích của học

sinh (Trudy W.Banta & Catherine A.Palomba, 2015).

> Lựa chọn các phương pháp kiêm tra, đánh giá phù hợp với từng môn học hay khối lớp, có thé sử dụng nhiều phương pháp khác nhau dé bô sung cho nhau (Lile & Bran,

2014).

> Thiết kế các công cụ kiểm tra, đánh giá như bài kiểm tra, bài tập về nhà, báo cáo,

thuyết trình (Zaid Al-Shammari, 2015)

> Tô chức thực hiện các hoạt động kiêm tra, đánh giá theo kế hoạch đã xây dựng

(Vries et al., 2017).

2.6.2 Tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và xếp loại

Tô chức thực hiện các hoạt động kiểm tra và xếp loại là một bước quan trọng trong

quá trình đánh giá kết qua học tập của học sinh (Wicoksono ct al., 2022b) Nó giúp xếp loại

À ` ` ` ‘ ¬- 4 & £ a a :É

hoặc tuyên chọn người học, duy trì va phát trién chuan chat lượng, cung cap thông tin về tiền

22

Trang 32

trình và kết quả học tập của học sinh, khuyến khích sự tiễn bộ va phát triển của người học

(Onorato, 2013b).

Dé tô chức thực hiện các hoạt động kiêm tra và xếp loại, người quan ly nhà trường

cần thực hiện các bước như sau:

> Lập kế hoạch kiểm tra vả xếp loại cho từng môn học hay khối lớp, ghi rõ thời

gian, nội dung, phương pháp và công cụ kiểm tra (Ayodo, 2016).

> Phân công trách nhiệm cho các giáo viên trong việc chuẩn bị và thực hiện các

hoạt động kiểm tra (Zaid Al-Shammari, 2011).

> Hướng dan và giám sát việc thực hiện các hoạt động kiểm tra của giáo viên và

học sinh (Fernandez, 2002).

> Thu thập và xử lý dữ liệu về kết quá kiểm tra của học sinh (Guha et al., 2018).

> Xếp loại học sinh theo tiêu chí va thang điểm đã xây dựng (Ni Shúilleabháin &

Clivaz, 2017).

> Phản hỏi kết qua kiểm tra cho học sinh, phụ huynh và nha trường (Yates et al.,

2021).

2.6.3 Thu thập, phân tích và sử dụng kết quả đánh giá

Hoạt động này 1a một phan của quá trình đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của họcsinh trong các môn học bắt buộc, môn học tự chọn và hoạt động giáo dục (Rastuti & Prahmana,

2021) Thông qua các hình thức thu thập thông tin va phân tích kết qua từ dit liệu đánh giá kếtquả học tập của học sinh có thé đánh giá mức độ hoàn thành các yêu cầu vẻ phẩm chất và năng

lực của học sinh trong môn học; để cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên, học sinh vàphụ huynh; dé điều chỉnh và cải thiện chương trình giảng dạy (Hartikainen et al., 2019) Mặtkhác, hoạt động này còn có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục; đẻ khuyến khích sự tiến

bộ và phát triển của học sinh; dé thúc đây sự hợp tác giữa giáo viên, học sinh và phụ huynh

(Ansawia & Vincent Pangb, 2017).

Dé thu thập, phân tích và sứ dung kết qua đánh giá một cách hiệu qua thi người quan

lý nhà trường cân thực hiện các bước như sau:

Trang 33

> Thu thập thông tin thông qua quan sát, theo dõi, trao đôi, kiêm tra, sử dung các

phương tiện như bài kiếm tra, bài làm văn hay bài thuyết trình (OCED, 2017)

> Phân tích và xử lí thông tin dé nhận xét quá trình rèn luyện và học tập của học

sinh, sử dụng các tiêu chí như năng lực cơ bản, năng lực nâng cao hay năng lực ứng dụng (Ní

Shiilleabhain & Clivaz, 2017).

> Sử dung kết quả đánh giá dé xếp loại hoặc tuyên chon người học, duy trì và

phát trién chuẩn chất lượng, cùng cap thông tin cho người học va người liên quan, khuyếnkhích sự tiến bộ và phát trién của người học (Lerche & Kiel, 2018)

2.6.4 Cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá

Việc thực hiện cải tiền va nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết quả học tập của

học sinh là một khâu quan trọng dé tăng cường chất lượng giáo đục và đem lại những kết quả

tốt hơn vé học tập cho học sinh (Lewis, 2009; Park et al., 2016)

Đẻ thực hiện hoạt động cai tiền va nang cao chat lượng hoạt động đánh giá một cách

hiệu qua thi người quan by nhà trường can dam bao các yéu cau HÌ sau:

> Hiệu qua của hoạt động: Tiêu chi này đánh giá kha nang của quan lý trong việc

thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá, đạt được các mụctiêu đẻ ra, giúp tăng cường chất lượng giáo dục và học tập (Panadero et al., 2016)

> Động lực học tập: Tiêu chí này đánh giá khả năng của quản lý trong việc tạo ra

môi trường học tập động lực, khuyến khich học sinh va giáo viên cải tiến và nâng cao chấtlượng hoạt động đánh giá (Catherine A Palomba & Trudy W Banta, 2001).

> Đội ngũ giáo viên: Tiêu chí nay đánh giá kha năng của quản lý trong việc tạo ra

điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tham gia cải tiền và nâng cao chất lượng hoạt động

đánh giá, đảm bảo giáo viên được đào tạo, hỗ trợ và khuyến khích tham gia hoạt động đánh

giá (Moyer & Lee, 1992; Secolsky & Denison, 2012).

> Tương tác và hỗ trợ: Tiêu chí này đánh giá khả năng của quản lý trong việc tạo

ra môi trường tương tác tích cực giữa học sinh, giáo viên, phụ huynh va cộng đông, đồng thời

, a ^ , a se ok ` F £ ‘

hỗ trợ các bên tham gia hoạt động đánh giá dé cải tiễn và nâng cao chat lượng (Sriarunrasmee

24

Trang 34

et al., 2015).

> Tinh bèn vững: Tiêu chí này đánh giá khả năng của quan lý trong việc duy trì và

phát triển hoạt động cải tiền và nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá dap ứng được nhucâu của học sinh và đội ngũ giáo viên trong thời gian dài

2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

2.7.1 Điều kiện cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là một yếu tô quan trọng va có ảnh hưởng đến chat lượng giáo dục Cơ

sở vật chất giúp học sinh tự học thuận lợi, dé dang, hiểu nhanh, nhớ lâu; giúp giáo viên giảm

thiêu trình bày, diễn đạt, từ đó nâng cao hiệu quả day và học (Hariyanto et al., 2021; Ruhyana

> Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học: phải đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất

lượng, an toàn và hiệu quả sử dụng Phải có đầy đủ các phòng học, phòng thực hành, phòng

thí nghiệm, phòng máy tính, thư viện và các khu vực khác theo nhu cầu của từng môn học(Onorato, 2013b).

> Hệ thong công nghệ thông tin: phải có kết nôi internet tốc độ cao và ôn định

cho tất cả các thiết bị trong trường Phải có các phần mềm hỗ trợ quản lý giáo dục và giáo dụctrực tuyến (Wahlstrom & Louis, 2008)

> Dé dùng dạy học: phải có đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, tai liệu

hướng dẫn và các nguồn tài nguyên khác cho giáo viên và học sinh Phải có các thiết bị minh

hoạc như bảng viết, máy chiều, âm thanh va video (Walker & Qian, 2018)

2.7.2 Điều kiện tài chính, kinh tế

Điều kiện kinh tế vả tai chính của một trường học có thê ảnh hưởng đến công tác quản

25

Trang 35

lý đánh giá kết quả học tập của học sinh là một trong những yếu tô quan trọng ảnh hưởng rất

nhiều đến việc thực hiện quản lý công tác này (Leithwood et al., 2020) Nếu trường học không

đủ nguồn lực tai chính dé đầu tư vào cơ sở vật chat, thiết bị giáo viên, chương trình giảng day

và các nguồn lực khác thì việc quản lý và đánh giá kết qua học tập của học sinh sẽ bị ảnh

hưởng Trường học sẽ không thẻ đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh và cung cấp cho

họ những kỹ năng và kiến thức cần thiết đẻ phát triển trong tương lai (Day et al., 2016)

Dé có thể đánh giá được chất lượng tài chính và kinh té của nhà trường, người quan

lý nhà trường có thê dựa trên các tiêu chí sau:

> Ngân sách của nhà trường: Dánh giá tình bình tài chính của trường bằng cách

so sánh giữa ngân sách được phê duyệt với số tiền thực tế được sử dụng trong một khoảng

thời gian nhất định Nếu số tiền thực tế sử dụng vượt quá ngân sách được phê duyệt, thì trường

có thé gặp khó khăn vẻ tai chính trong tương lai (Leithwood ct al., 2008)

> Doanh thu và chỉ phí: Dánh giá tình hình tài chính của trường bằng cách so sánhdoanh thu và chi phí trong một khoáng thời gian nhất định Nếu doanh thu thấp hon chi phí,

thì trường có thê đối mặt với khó khăn tài chính (Wicoksono et al., 2022b).

> Quỹ dự trữ: Dánh giá tình hình tài chính của trường bằng cách xem xét quỳ dự

trữ của trường, đây là số tiền mà trường dành dé dap tng những chi phi bất ngờ hoặc dé đầu

tư vào phát triển tương lai (Agih, 2015) Nếu quỹ dự trữ của trường không đủ, thì trường cóthê đối mặt với nguy cơ không cỏ đủ tiền dé chi trả các chi phí bất ngờ hoặc không du tiền déđầu tư vào phát trién tương lai (Walker & Ko, 2011)

> Hiệu qua hoạt động: Đánh giá tình hình tài chính của trường bằng cách xem xét

hiệu quả hoạt động của trường (Becker et al., 2017) Hiệu quả hoạt động của trường được

đánh giá bằng cách so sánh giữa chỉ phí và các kết quả đạt được như chất lượng giáo dục, số

lượng học sinh và giáo viên, cơ sở vật chất và thiết bị giảng day, v.v (Myende et al., 2018)

Nếu hiệu quả hoạt động của trường không tốt, thì trường có thé gặp khó khăn trong việc thuhút học sinh và đảm bảo chất lượng giáo dục cho học sinh (Murphy & Torre, 201 5b)

> Đầu ur vào phát triển tương lai: Đánh giá tình hình tài chính của trường bằngcách xem xét các khoản đầu tư vào phát triển tương lai, ching hạn như đầu tư vào cơ sở vật

26

Trang 36

chất, thiết bị giảng dạy, giáo viên, học sinh va chương trình học tập mới (Fina et al., 2018).

Nếu trường không dau tư đúng cách vào phát triển tương lai, thì trường có thé gặp khó khăn

trong việc cạnh tranh và giảng dạy học sinh hiệu quả (Murphy & Torre, 2015b).

» Chính sách thu hút và giữ chân học sinh: Đánh giá tinh hình tài chính của

trường bằng cách xem xét khả năng thu hút và giữ chân học sinh (Agih 2015) Nếu trườngkhông đủ tiền đẻ cải thiện chất lượng giáo dục hoặc không có đủ tien đẻ cung cấp các dịch vụ

hỗ trợ cho học sinh, thì trường có thê đối mặt với khó khăn trong việc thu hút và giữ chân học

sinh (Valentine & Prater, 2011).

Tất ca các tiêu chi trên đều quan trong trong việc đánh giá tình hình tài chính của một

trường học Tuy nhiên, trường học cần đánh giá vả quản lý tài chính của mình một cách cân

thận dé đảm bảo rằng các khoản chỉ phí được sử dụng một cách hiệu quả và đảm bảo sự én

định tài chính trong tương lai.

2.7.3 Điều kiện nguồn nhân lực

Điều kiện nguồn nhân lực có thé ảnh hướng lớn đến việc quản lý đánh giá kết quả họctập của học sinh thông một sô yêu tô như sau:

> SỐ lượng và chat lượng giáo viên: SO lượng và chất lượng giáo viên là một yeu

tô quan trọng đối với quản lý và đánh giá kết quả học tập của học sinh (Sukawati et al., 2020).Nếu trường học có đủ số lượng giáo viên chất lượng cao, thì họ có thê cung cấp cho học sinh

những bải học chất lượng và đánh giá kết quả học tập một cách chính xác Nếu trường họcthiếu giáo viên hoặc các giáo viên không đủ năng lực, thì họ có thê không đủ thời gian hoặc

khả năng đẻ đánh giá và giám sát kết quả học tập của học sinh

> Sự đa dạng về kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên: Nêu giáo viên

không đủ sự đa dạng ve kỹ năng và kinh nghiệm giảng day, thì họ có thẻ không đủ khả năng

dé đáp ứng nhu cau giáo dục đa dang của học sinh (Sudarwati, 2021) Điều này có thé dẫn đến

việc học sinh không đạt được mức độ giáo dục mong muốn và không được đánh giá kết quả

học tập một cách chính xác.

> Sự đào tao và phát triển nghề nghiệp của giáo viên: Sự đào tạo và phát triển

27

Trang 37

nghé nghiệp của giáo viên là một yếu tô quan trọng đối với quản lý và đánh giá kết quả học

tập của học sinh (Merve & Cagda, 2018) Nếu giáo viên không được đào tạo và phát triển

nghề nghiệp day đủ họ có thê không đủ năng lực dé đánh giá và giám sát kết quả học tập của

học sinh Điều này có thé ảnh hudng đến chất lượng giáo dục và kết qua học tập của học sinh.

> Kha nang quan lý của nhà trường: Kha năng quan lý của nhà trường cũng có

ảnh hưởng đến việc quản lý và đánh giá kết quả học tập của học sinh (Sa'dullah &

Hidayatullah, 2020) Nếu nhà trường không có đủ năng lực dé quản lý các hoạt động giảng đạy và học tập, thì họ có thê gặp khó khăn trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Ngoài ra, việc quản lý tài chính và ngân sách của nhà trường cũng có thé ảnh hưởng đến khả

năng đầu tư vào các hoạt động giáo dục và đánh giá kết quả học tập của học sinh

> Sự hỗ trợ của phụ huynh: Sự hỗ trợ của phụ huynh cũng là một yếu tô quan

trọng đối với việc quản lý và đánh gia kết quả học tập của học sinh (Romlah & Laticf, 2021)

Nếu phụ huynh không tham gia tích cực vào quá trình giáo dục của con em minh, thì họ có

thé không có đủ thông tin dé đánh giá kết quả học tập của con em mình Điều này có thé dan

đến việc học sinh không nhận được sự hỗ trợ can thiết dé phát triển kỹ năng và đạt được mục

tiêu giáo dục của mình.

Tóm lại, điều kiện nguồn nhân lực của nhà trường có ảnh hưởng lớn đến quản lý và

đánh giá kết quả học tập của học sinh Dé đảm bảo chất lượng giáo dục và đánh giá kết qua

học tập của học sinh một cách chính xác, nhà trường cần đầu tư đủ vào nguồn nhân lực vả

đảm bảo khả năng quản lý hoạt động giáo dục của mình Ngoài ra, sự hỗ trợ tích cực của phụ

huynh cũng là một yếu tổ quan trọng để đảm bảo thành công trong quản lý và đánh giá kết

quả học tập của học sinh.

Dé có thé đánh giá được chất lượng nguôn nhân lực trong nhà trường, người quan lý

nhà trường có thé sử dụng các tiêu chi như sau:

> Số lượng và chất lượng giáo viên: Day là một trong những yếu tổ quan trọngnhất ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và đánh giá kết quả học tập của học sinh(Sa’dullah

& Hidayatullah, 2020) Nhà trường cần đảm bảo có đủ số lượng giáo viên chuyên môn, có

28

Trang 38

trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm giảng dạy Ngoài ra, nhà trường cần cung cấp day

đủ các phương tiện và công cụ dé giáo viên có thẻ giảng day và đánh giá kết qua học tập của

học sinh một cách chính xác và hiệu quả.

> Đào tạo và phát triển chuyên môn cho giáo viên: Nhà trường cần dam bao giáoviên được đảo tạo va phát trién chuyên môn thường xuyên dé cập nhật kiến thức mới và nâng

cao kỹ năng giảng dạy (Agih, 2015) Điều này sẽ giúp giáo viên có thé đánh giá kết quả học

tập của học sinh một cách chính xác và hiệu quả hơn.

> Chính sách và thực tiễn thưởng và phạt: Nhà trường cần có chính sách và thực

tiễn thưởng và phat phù hợp dé động viên giáo viên làm việc chăm chi và hiệu qua hơn trongviệc giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của học sinh

> Sự hỗ trợ từ nhà trường: Nhà trường cần cung cấp đầy đủ các tai nguyên và

công cụ hỗ trợ giáo viên trong việc giảng day va đánh giá kết quả học tập của học sinh, bao

gồm cả các công nghệ thông tin và truyền thông (Merve & Cagda, 2018)

> Công tác tuyển dụng và phát triển nhân sự: Nhà trường cần có chính sách tuyên

dụng và phát triển nhân sự phù hợp dé đảm bảo có đủ số lượng giáo viên chất lượng dé đáp

ứng nhu cau giảng dạy và đánh giá kết qua học tập của học sinh (Sukawati et al., 2020)

2.7.4 Điều kiện về thông tin truyền thông

Thông tin truyền thông của nhà trường có ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý đánh giákết quả học tập của học sinh (Terek et al., 2015) Việc thiếu hụt thông tin cũng có thé ảnh

hưởng đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh (Brinson, 2015) Nếu như nhà trường

không cung cấp day đủ thông tin về kết quả học tập của học sinh cho phụ huynh hoặc khôngđảm bảo tính minh bạch trong quá trình đánh giá, có thê dẫn đến sự bất công trong việc xếp

hang và đánh giá kết quả học tập (Hariyanto et al., 2021) Bên cạnh đó, việc truyền thông và

giải thích đầy đủ thông tin về quá trình đánh giá và các tiêu chí được sử dụng cũng rất quantrọng (Merchant et al., 2014) Nếu không có sự hiểu biết day đủ về cách thức đánh giá và tiêuchi sử dung, phụ huynh va học sinh có thé không hiểu rõ về kết quả đánh giá và không thé cảithiện được học lực của mình (Andzik et al., 2016) Do đó, dé đảm bảo được các nội dung vàthông tin truyền thông người quản lý nhà trường can chú ý đến các yếu tố sau:

29

Trang 39

> Công cụ truyền thông: Nhà trường cần có các công cụ truyền thông da dạng va

phù hợp dé giúp học sinh và phụ huynh có thé tiếp cận và hiểu được thông tin về quy trìnhđánh giá kết quả học tập của học sinh Các công cụ truyền thông này có thể bao gồm: website

của nhà trường, trang thông tin trên các mạng xã hội, email, tin nhắn, thông báo giấy (Gu,

2017)

> Đội ngũ truyền thông: Nhà trường cần có đội ngũ truyền thông chuyên nghiệp

và có trình độ chuyên môn cao dé dam bảo việc truyền thông được thực hiện một cách chính

xác và hiệu qua Đội ngũ này cần có khả năng sử dụng các công nghệ thông tin va truyền

thông dé tiếp cận và truyền tải thông tin đến đối tượng một cách dé dàng và nhanh chóng

(Terek et al 2015).

> Nội dung thông tin: Nội dung thông tin cần được truyền tải một cách rõ ràng,

day đủ vả chính xác dé học sinh và phụ huynh có thê hiểu rõ quy trình đánh giá kết quả họctập của học sinh và các tiêu chí đánh giá được áp dụng trong trường Nội dung thông tin cầnđược cập nhật thường xuyên dé đảm bao tính chính xác và day đủ của thông tin (Goodall,

2016).

> Su tương tác: Nhà trường cần tạo sự tương tác với học sinh và phụ huynh để

dam bảo việc truyền tai thông tin được hiệu quả Nhà trường có thê tô chức các buôi họp phụ

huynh, trao đôi trực tuyến, phản hôi thông tin từ học sinh và phụ huynh đẻ giải đáp thắc mắc

va năm bắt được những van dé của học sinh và phụ huynh đang quan tâm (Goodall, 2016)

> Dam bảo tính minh bạch: Nhà trường cần dam bảo tính minh bạch trong việc

quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh Điều này giúp học sinh và phụ huynh có thể an

tâm trong việc tiếp nhận các thông tin phản hỏi từ kết quả đánh giá kết quả học tập của họcsinh (Terek et al., 2015).

Dé có thể đánh giá được chất lượng của công tác thông tin truyền thông trong nhà

trường, người quản lý có thể dựa trên các tiêu chí như sau:

> Tinh minh bạch: Nhà trường cần đảm bảo rang thông tin được cung cấp day da,

đáng tin cậy và dé hiểu dé các bên liên quan có thê hiệu rõ hơn về các hoạt động đánh giá kết

quả học tap của học sinh (Andzik et al., 2016).

30

Trang 40

> Đa dạng và day đủ: Nhà trường cần cung cấp đây đủ thông tin về tất cả các hoạt

động của trường, bao gồm thông tin vẻ học tập, giáo viên, học sinh, tài chính và các hoạt động

khác liên quan đến hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh (Andzik et al., 2016; Gu,

2017).

> Tinh liên tuc: Nhà trường cần đảm bảo cập nhật thông tin liên tục dé phụ huynh

và học sinh có thé hiểu rõ hơn về hoạt động đánh giá kết qua học tập của học sinh (Goodall,

2016).

> Tính tương tác: Nhà trường cần tạo cơ hội để phụ huynh và học sinh có thê

tương tác và đóng góp ¥ kiến vào quá trình hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh

của trường (Goodall, 2016).

> Tính chuyên nghiệp: Nhà trường cần dam bảo rằng các thông tin được cung cấpđầy đủ, đáng tin cậy và được trình bảy một cách chuyên nghiệp (Gu, 2017)

> Tính tiện ích: Nhà trường cần cung cấp các thông tin một cách rõ ràng và dé

đảng tiếp cận dé phụ huynh và học sinh có thẻ tìm kiếm và truy cập thông tin một cách thuận

tiện (Goodall, 2016).

> Tính sáng tạo: Nhà trường can sử dụng các phương tiện truyền thông sáng tạo

và hiệu qua đẻ giúp phụ huynh và học sinh hiểu rõ hơn về các hoạt động của trường (Goodall,

2016; Terek et al., 2015).

31

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w