1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiêểu tình hình sản xuất và hướng hợp tác của các trang trại ở Phú Giáo Bình Dương

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tình Hình Sản Xuất Và Hướng Hợp Tác Của Các Trang Trại Ở Phú Giáo Bình Dương
Tác giả Bùi Thị Hương Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Vũ Huy
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn và khuyến nông
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 39,8 MB

Nội dung

.Về nội dung: Với mục đích tìm hiểu tinh hình san xuất vàhướng hợp tác của các trang trai Ởhuyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, tác giả đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: - Mô tả tình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TRUẾNGBỊMIDCNẴNGLNU NẫHIEP)

| THANE PHOGHGCHI MIN

| THU VIỆN |

TÌM HIỂU TINH HINH SAN XUẤT VA HƯỚNG HỢP TÁC

CUA CÁC TRANG TRAI Ở PHU GIÁO BÌNH DƯƠNG

BÙI THỊ HƯƠNG THẢO

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VA KHUYẾN NÔNG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 05 năm 2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp hệ cử nhân, Khoa Kinh tế, trường đại học Nông Lâm TP Hé Chí Minh xác nhận luận văn “ TÌM HIỂU TINH HÌNH sAN XUẤT VÀ HƯỚNG HỢP TAC CUA CÁC TRANG TRẠI Ở PHU GIÁO BÌNH DƯƠNG”, tác giả BÙI THỊ HƯƠNG THẢO, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành

công trước hội đồng vào ngay tổ chức tại Hội đồng chấm

thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Về hình thức:

Lời văn gọn, dé hiểu Hình thức luận văn được trình bày theo đúng qui định của

một luận văn tốt nghiệp

.Về nội dung:

Với mục đích tìm hiểu tinh hình san xuất vàhướng hợp tác của các trang trai Ởhuyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, tác giả đã thực hiện các nội dung nghiên cứu

sau:

- Mô tả tình hình kinh tế trang trai tại địa phương

- _ Khảo sát thực trạng và tiém năng về các hình thức hợp tác hiện có

- - Đánh giá chất lượng của các dich vụ hé trợ sản xuất từ các hình thức kinh tế

hợp tác.

- Dé xuất các định hướng và mô hình hợp tác có thể phù hợp với điều kiện

kinh tế trang trại hiện tại của địa phương

Với các số liệu sơ cấp và thứ cấp phong phú thu thập được, tác giả đã thực hiện tốt

các nội dung nghiên cứu và phân tích được dé cập trong dé tài Tình hình kinh tếtrang trại cũng như thực trạng và tiểm năng của các hình thức kinh tế hợp tác hiện

có được mô tả khá đây đủ và cụ thể Số liệu sơ cấp và phương pháp thống kê suy

diễn được sử dụng để đo lường thái độ của các chủ trang trại đối với các dịch vụ hỗ trợ sẩn xuất được cung ứng từ các hình thức hợp tác, qua đó đánh giá được chất lượng cung ứng của các dịch vụ này Các định hướng và mô hình hợp tác để xuất là

CÓ CƠ SỞ.

Dé tài đạt yêu cầu, để nghị cho bảo vệ trước hội đồng

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Vũ Huy'

Trang 4

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

a

Đề tài : Tim hiểu tình hình sản xuất và hướng hợp tác của các trang trai ở Phú Giáo

Bình Dương

Tác giả : Bùi Thị Hương Thảo

1/Về hình thức : Luận văn được trình bày sạch, đẹp nhưng chưa 16 ràng, sử dụng câutùy tiện, bằng kê chưa rổ

I/Về nội dung : Dé tài bao gồm các nội dung chủ yếu sau :

-Mô tả tình hình kinh tế trang trại tại huyện Phú Giáo, bao gồm sự phát triển

của các trang trại; tình hình đất đai, vốn, lao động, tình hình tiêu thụ sản phẩm của

các trang trại và kết quả sản xuất đạt được cửa các trang trại

-Mô tả các hình thức hợp tác của các trang trại ở địa phương trong thực tế và

bằng các phiếu đánh giá định tính từ các chủ trang trại, tác giá sử dụng kỹ thuật xữ lý thông tin trong thống kê để phân tích tình hình hợp tác của các trang trại.

Từ đó, tác giả dé xuất một số hướng hợp tác cho các trang trại.

IH/ Nhận xét chung :

Bằng các thông tin thu thập, tác giả di mô tả được một cách tổng quát về tình hình sẩn xuất và hợp tác sẵn xuất của các trang trại tại Phú Giáo Việc sử đụng các kỹ thuật xữ lý thông tin trong thống kê để phân tích sự hợp tác của các trang trại là một

cố gắng thể hiện sự vận dung lý thuyết đã học để nghiên cứu phân tích vấn dé thực tế.

Hạn chế của đề tài là tác giả chỉ mô tả tinh hình sẵn xuất mà không di sâu phân tích những kết quả đạt được và những vấn đề mà các trang trại đang gặp phải, nguyên nhân của các vấn đề này để định hướng giải quyết có sức thuyết phục Phân phân tích về tình hình hợp tác của các trang trại chưa có sức thuyế phục cao do tác giả

sử dụng tài liệu là kết quả đánh giá định tính của các chu trang trại.

Bùi Công Luận

Trang 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc — Lập - Tự Do — Hạnh Phúc

GIẤY CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Phú Giáo, xác nhận

sinh viên Bùi Thị Hương Thảo lớp PTNT & KN khoá 26 Trường Đại học NôngLâm TP HCM Có thực tập tai Phòng NN&PTNT và các trang trại trên dia ban

huyện Phú Giáo từ ngày 15/02/2004 đến 15/5/02/2004, nội dung thực tập “ Tìm Hiểu Tình Hình Sản Xuất và Hướng Hợp Tác của Các trang trại ở Phú Giáo —

Bình Dương”

Trong quá trình thực tập, sinh viên đã chấp hành tốt thời gian làm việc của Phong , cố gắng trong công việc và có ý thức học hỏi nang cao trình độ,

hoàn thành những yêu câu của sinh viên thực tập

Phú Giáo, ngày tháng năm 2004

Trang 6

LỜI CẢM TẠ

Chân thành cảm ta!

Ban giám hiệu nhà trường và các quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm

TP HCM, quý thầy cô khoa Kinh Tế và các khoa khác đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt khoá học.

Thây Nguyễn Vũ Huy đã tận tình hướng dẫn, giúp đở tôi trong suốt thời

gian thực hiện dé tài.

_ Các cô, chú, anh, chị Phòng NN & PTNT, Phòng Thống Kê, hội Nông

Dân và các chủ TT ở Phú Giáo đã nhiệt tình giúp đổ trong suốt thời gian thực

tập

Và trên tất cả, xin gởi lòng biết ơn chân thành đến ông bà, cha mẹ, những

người thân cùng toàn thể bạn bè, đã tạo điều kiện về cả vat chất lẫn tinh than để

tôi có điều kiện hoàn thành khoá học và hoàn tất luận văn này.

Thành Phố HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2004

Sinh Viên

Bùi Thị Hương Thảo

Trang 7

RESEARCH THE PRODUCING ACTIVITIES AND THE RELATIONSHIP

FARMS IN PHU GIAO, BINH DUONG

NOI DUNG TOM TAT

Dé tài “ Tìm Hiểu Tình Hình Sản Xuất Va Hướng Hợp Tác Của Các Trang

Trại Ở Phú Giáo Bình Dương”

Kinh tế trang trại ngày càng phát triển là một vấn đề hợp với quy luật

chung của nông nghiệp thế giới và nông nghiệp Việt Nam.

Hợp tác giữa các trang trại để hổ trợ nhau cùng giải quyết các khó khăn trong quá trình tổn tại và phát triển của các trang trại là vấn đề tất yếu.

Thông qua việc tìm hiểu các yêu tố ở hiện trang sản xuất phát hiện tiém

năng, thực trạng tổn tại các hình thức hợp tác kinh tế của các trang trại về các

yếu tố đầu vào như vốn , KHKT, lao động, vật tư và đâu ra cho sản phẩm

Những ưu, khuyết điểm của từng hình thức hợp tác hiện có, chất lượng hổ

trợ các yếu tố sản xuất được cung cấp bởi từng hình thức hợp tác, thực trạng

tham gia hợp tác của các trang trại

Xu hướng mở rộng của các hình thức hợp tác phù hợp.

Trang 8

Danh muc chif Viét ST NậNĂĂN7Ằ'

Danh mục bảng bi6U csccesececssesssecsseeeesesssseseecsnscacsescecenseeneaeaeees

Dan RING HÌNH tuuitakeusotindisosieinntkarsndaanugsifttiiliilltiAlibiilultinraittoigiailEsxosdtssDarth 106 pl THỂ sadagigrgidabittitoavoidbtiocol6g60308880E65533642843588058956g064830418Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

LH cần [BIẾT của Hỗ TẾ uc cree

1.2 Mục dich, nội dung và phạm Vi nghiên cứu L221) Met HH ccamaccmecccunceeese ee ee1.2 1À) ng nữ Tiến Cổ eeeeeeeednderdsarrrsonoisdioskasseretrreeliixixxe

. lạ Plots Vi hư HI ƠN G00 cere

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

T1 Efg0 eee

76: Frat 68) coumcninnsunnenm cccDed Ad, Khối HIẾ Đo cneseeeonsdethatogiagSU0DTG01043081/183/28100u000070.3.s.trngiogB8

2.1.1.2 Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại

2.1.1.3 Tiêu chí trang trại khu vực miễn nam

Pee NG NEHIGG ĐỂ NT sexeeenenngsssnrinnbiooaoassuavgbooossgtikrliyesikdg400E01

2.2.1 Phương pháp thực hiện nghiên cứu

-3.5:2 Phương phan xi lý số HỆ caeeaddinedandsodideaosidasie —

Chuong 3 TONG QUAN HUYEN PHU GIAO

3.1 Diéu kién nên

3.1.1 Vị trí địa LY ccceccccceccccsssscsesecescvecsssvecssssecssseessneessetessseecsnesesed

249 Whe haw the nahifflà

Trang 9

3.1.3 Tãi nguvyÊn MIG 6 sa ceeeeeioaroaeavaeibidlbssresssyaoserliaatroeiuiBsetssitsir'0s30000 100 9

Ces, naượvdetaaenaitrrrdiagigeeersorotitSEottdttgiDtE400.00209160040014812ekie<bxgritodssaz 9

TL a 0q Quá 6ácGööãtgGtaccb3t2szösisgriiGoriootiuiogigiidiadiigRisithitogg 9

BDL, NON HỆ Ņ lueseeseesesasuEssssassursisssilogasEkesbốnsgaaisagsirssgif00JHEENGEI/25036 10

3.5.1 Công nghiệp, tiểu Hứi cũng nghHÌÊN »sesessesrdddndgasinnnasranasen i

371 Xây dư cổ ben sveadurseroiruidisiaebdistbaokedlfioiatpssna ae 1ã

BJA NA 6 Dan `“ 15

Sled VEN hoi S1 TH audio candainddiiokeiatadggsiggikiusss ha g440901095010051046500 94/0198 13

3.2.2.1 Dân số, gia đình và tré ©ïm - - ¿+ 5< c+x+xeveerreteerrerrxee 14

$n Đà THÍ TÍ cere 15

2.21 Cũ HỘI CHÍ eeaeesesaugaensrkthieisiaitdiBulilbSI89583.g026i8i428gi40i03048gi0di0agli3i0406000ù800EM0x/588 15

BO BA TY TẾT ksánaaeasaesnansolibssnhsuunsuieisassuSSSe3SSESe°8403.0958800030I38029VG0G80000G348G102401ã 16

3.2.2.5 Văn hóa thông tin, truyền thanh, truyền hình 16

3.3 Thuận Lợi Và Khó Khăn của Tình Hình Cơ Bản Đối Với Phát Triển Trang

TYE conncomeniinen ERED mem UR Trane i? 9.5.) HHẦH, TÚ cscemmsmnnncomnnnemneeremasmmnens C ggggạ 7

3.3.2 Kho KAAaN 0 17

Chương 4 KET QUA NGHEN CỨU VA THẢO LUẬN

3.1 So hide kính tế trang trai huyện PWG GD ueesnysaeiseaenoniieraeksearaae 18

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn - + <cx>eevee+esrsceee 18

4.1.2 Tình hình chung của kinh tế trang trại huyện Phú Giáo 20

4.13 Các yếu 06 sẵn mAb olla các Itane Dấi «.i cecaseiaeiiastiesEbsaiioiusskiesie 22

Trang 10

CG SH HT er 37

4.1.3.6 Thị Trường Tiêu Thu Của các Sản Phẩm Của Trang Trại 29 4.1.3.7 Những Kết Qua và Hiệu Quả Sản Xuất của Các Trang Trại 3Ì

4.1.3.8 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp, nông

thôn huyện Phú CÁO acs ccvwcasnssnsnvectvsransareerssnsnannecasetzrenenvesoenassernannns 34 4.2 Tiêm năng và thực trạng các hình thức hợp tác tại địa phương - 40

Ñ ;Í “TIẾN Hung nentnoŠsionthgEtrsggenrztrsuigttditiotinEtiGRMS9i000x8tv3dŸlnhoeseniegics=zdnSSghcb 40

ADI, 'YếNonsnemsgeeensererssroergrnmnroeeeeeece-seresocrcz-icccscdgof — 41

1.7.1.3 Vật bí đầu vào và KHEỂT, « eeoeesze-cssdEiDiUDUOA0110 000688000056 41

4.2.1.3 Máy móc thiết bị và lao động KHKT - - 43

4.2.1.4 Chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông sắn - - - 44 4.2.2 Thực trạng các tổ chức liên kết và các hình thức hợp tác hiện có: 46 4.2.2.1 Hội nồng đần cueaeeaiirinnndanieerniriniiessiaseeirderrmrrerriea cenisns 46 4.2.2.2 Các loại hình kinh tế tập thể hiện có -ss 47

4.2.2.2.1 Tình hình Chung s.scescssccsssvscscssssssvsssssssssessesescenssenesnssnseeees 47 4.2.2.2.2 Các tổ, nhóm của kinh tế trang trại - 48 4.2.2.2.3 Câu lạc bộ trang trại An Bình <. c-<-°- 49

DO eC HÃE cuc scsvcccc HH in HgHHEAN HN GhgộcGGEƠH900/381300301050000ã80 50

1.225.) Hợp TAG BA, nxcccmencimananannacriventar sto ¬ 50

ADIDAS Sia xuất hợp CONG ueecseasadesaaoiboapbregbagkieeerorerere 51

4.2.2.3.3 Hợp đồng đầu ra cho sản phẩm - 54 4.2.2.4 Nhận định chung về những hạn chế của các hình thức liên kết,

Trang 11

4.2.2.5.1 Tình hình tham gia hợp tác hiện tại và trong thời gian tớiÉ\4Si0i003801014108438N946iq8940ElsgSEšci4808043403535015sssoshseeesiesddexieslosejA4200114)000191'0/0500460/6015 564.2.2.5.2 Đánh giá chất lượng hỗ trợ của các hình thức hợp tác

980950 3008018080000001i60U95030409607994001018 GGGS04830800106/000980G00/3030046800G3430008401038651.501 xe 57

Geo ĐHƯONG HƠI lấp O18 CAG TT vesnnercenonrsssrsveeraussinevwessevevoumnvetanenanasecomextsnuvssus 81

4.4 Đề xuất các định hướng và mô hình hop tác: - 222 ssc+s£z2zsz2sz¿ §2

4.4.1 Các mô hình hợp tácC ¿55s kHSvS Sn vn Thu ro 824.4.2 Dinh hướng hợp tác -< «cac HS S9 S1 8 17x E3 g2 se xsccrz 83

Chương5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 13

DANH MỤC BANG

Trang

Bảng 1 : Diện Tích và Sản Lượng Một Số Cây Lâu Năm Năm 2003 10 Bane 2 : Dân Số và Sự Phan Bổ Dân CHÍ seesaeoeaniieriniieeaoieseisskeeee 14 Bảng 3 : Sự Phân Bố Trang Trại Trên Dia Ban Huyện Phú Giáo 20 Bằng 4 : Mô Hình Sản Xuất của Các Trang Trại Si 21

Bảng 5 : Tình Hình Sử Dụng Đất Dai của Các Trang Trại pa

Bảng 6 : Tỷ Lệ Các Trang Trại Theo Vốn Đầu TH -s©-s++texsrsre 23

Bảng 7 : Số Lượng Lao Động Sử Dụng Trong các Trang Trại EsucjiDtrGEigdg 24

Bang 8 : Trinh Độ của Chủ Trang Trại “== ES TERA NN Ob 26

Bằng Õ : Tuổi gầu Chủ Tra Tih cance tee eecererrernsvesmemercrascrmamaneamrninmenccns 26 Bang 10 : Nguồn Giống các Trang Trai SỬ Dying asvccaicsssssersesnsesessoererseensenssnvensene 28

Bảng 11 : Quy Trình Sản Xuất Các Trang Trại Ấp Dụng Trên Một Số Đối Tượng

Bẵn THẾ ee ee a 29 Bảng 12: Đầu Ra Trực Tiếp Các Sản Phẩm của Trang Trại — 29

Bang 13 : Giá Bán Một Số Sản Phẩm của Trang Trại -«eeeeeereereee 31

Bảng14 : Chi Phí, Doanh Thu, Lợi Nhuận 1 Ha Vài Loại Cây Trồng của Trang

Tinie comes eee ee ee 32

Bảng 15 : Kết Qua, Hiệu Quả Chăn Nuôi Heo Có Va Không cố Hơn: Đồng 33

Bảng 16 :Diện Tích Trồng Mới của Một Số Cây Lâu Năm -. - 37

Bảng 17 : Số Trang Trại Da va Dang Chon Hình Thức Hợp Tác Tham Gia 56

Bảng 18 : Đánh Giá Cho Điểm Các Hình Thức Hợp Tác theo Yếu Tố Sản Xuất

Bảng 19:

Bảng 20:

Bảng Kiểm Định Ý Nghĩa Các Đánh Giá Về Hình Thức Nhóm Trang Trại Liên Kết của Các Trang Trại Điều Tra - -+5s+ 5+2 60

Bảng Kiểm Định Ý Nghĩa Các Đánh Giá Về Hình Thức Câu Lạc Bộ

Trane Trai của Các Trane Trai Điều TY 2222222222222 0n nhe nssy 62

Trang 14

Bảng 21 : Bảng Kiểm Định Ý Nghĩa Các Đánh Giá Về Hình Thức Hợp Đồng

Đầu Ra Của Các Trang Trại Điều Tra - 5-5255 =es2s5< s52 64

Bảng 22 : Bảng Kiểm Định Ý Nghĩa Các Đánh Giá Về Hình Thức Sản Xuất Hợp

Đồng Của Cúc Trane Trại Điều T Tusaaseeeaaszseaeseeogoansgltssertdorsosgsoii 66 Bảng 23: Đánh Giá Cho Điểm theo Yếu Tố Hổ Trợ của Các Hình Thức Hợp Tác

“ e.etknnmsrnnoenmsnmsHt®Ud dt ee Eee EE 9499090949099260 060000600090 0e0999B8snamsrenesansmetemsanetSeSnBneneanoSnsnnsstdnw94s

Bang 24 : Bang Kiểm Định Mức Ý Nghĩa Việc Đánh Gia Mức Độ Hổ Trợ Về

Vốn Của Các Chủ Trang Trại Cho Từng Hình Thức Liên Kết, Hợp Tác

" erennmnmsPnnSeuemnnnmuÐdnetn404eese494006059060609460606000000000006460469G9190995915959099469090909908692609509 5290 4q4596nse1e

Bảng 25 : Bảng Kiểm Định Mức Ý Nghĩa Việc Đánh Gía Mức Độ Hổ Trợ về

Khoa Học Kỹ Thuật của Các Chủ Trang Trại cho Từng Hình Thức

Liên Kết, Hợp TTác s2-s©+*EEEEktEEEEEEEEEEE2SEEEAEeE2EA2erErrerree 72

Bang 26 : Bảng Kiểm Dinh Mức ÝNghĩa Việc Đánh Gia Mức Độ Hổ Trợ Về

Lao Động Của Các Chủ Trang Trại Cho Từng Hình Thức Liên Kết,

Bảng 27: Bảng Kiểm Định Mức Ý Nghĩa Việc Đánh Gía Mức Độ Hổ Trợ Đầu

Vào của Các Chủ Trang Trại cho Từng Hình Thức Liên Kết, Hợp Tác

vs eAnsamnsdeontomsennansnmnmnosnnesennsenennsdônets90940009000809063401970939509591095099 ESTO n6ngm”edẲnenssnonnsnsodnnssvs94909

Bảng 28 : Bảng Kiểm Định Mức Y Nghĩa Việc Đánh Gía Mức Độ Hổ Trợ Về

Đầu Ra Của Các Chú Trang Trại Cho Từng Hình Thức Liên Kết, Hợp

Trang 15

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1: Biểu Dé Chi Phí, Doanh Thu, Lợi Nhuận 1 ha vài Loại Cây Trồng

Bãi nr soar face meanest wre a

34lig4d800081004834890804ENgvasiDiDassisggsESkt:GlegDi4GS9S GIENHIMEISSSS8I013104850/080000/0408000N00009/900361700010108 2

Hình 3: Tỷ Lệ Các Trang Trại Tham Gia Các Hình Thức Hợp Tác 56

Hình 4: Biểu Đồ Đánh Gia Hình Thức Hợp Tác theoYếu Tố Sản Xuất 58

Hình 5: Biểu Dé Đánh Gia Mức Độ Hổ Trợ Các Yếu Tố Sản Xuất theo

Hinh Thức Hữp TAC ‹-eaa-nseuddagdddasaetoiidioodgtiEroeodbois4s:84sIESSS601J8ISINBUSRSEE 68

Hình 6: Biểu Đồ Đánh Giá Hỗ Trợ Chung của Các Hình Thức Hợp Tác 80

Trang 16

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Những Chủ Trương, Chính Sách Lớn Của Đảng Và Nhà Nước Về Phát

Triển Kinh Tế Trang Trại, Phát Triển Nông Nghiệp Và Nông Thôn Phụ lục 2: Phiếu Tìm Hiểu Tình Hình Sản Xuất Và Hướng Hợp Tác Của Các

Trang Trại G Phú Giáo — Bình Dương

Trang 17

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự Cần Thiết Của Đề Tài

Kinh tế trang trại là vấn dé có tính thời sự ở nước ta trong những năm gần đây Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước ta nói chung và

huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương nói riêng, đã góp phần phát triển nông nghiệp

nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.

Trên thực tế loại hình kinh tế trang trại phát triển khá đa dạng và phong phú Có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần cùng các

thành phân kinh tế khác ở nông thôn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước.

Những đóng góp của kinh tế trang trại là không thể phủ nhận về mọi mặt,

đặc biệt là hiệu quả của nó Song quá trình phát triển kinh tế trang trại không

phải lúc nào cũng thuận lợi mà thực ra cũng gặp phải những khó khăn riêng

như thiếu đất, thiếu vốn, thiếu KHKT, thiếu lao động, thiếu thị trường tiêu thụ

sản phẩm và sản phẩm không có tính cạnh tranh |

Theo xu hướng chung của thế giới thì hợp tác dang dan trở thành một

trong những giải pháp cho những khó khăn trên đối với kinh tế trang trại nói

riêng và kinh tế nông nghiệp nói chung Nghiên cứu thúc đẩy các hình thức hợp

tác để tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển đang là nhiệm vụ cấp thiết trong điều kiện hiện nay.

Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với ý tưởng góp phần phát họa ra

diện mạo chung của kinh tế trang trại ở Phú Giáo Thông qua thực trạng sản

ý : ~ ˆ 4

xuiấ† nhát hiên ra các tiềm awe Wan FAR GOR BES eaae tees TỔN eh ow Besa

Trang 18

các ưu, khuyết điểm của các hình thức hợp tác hiện có, cũng như phát hiện ra

các mặt cần hỗ trợ, khắc phục để phát triển các hình thức hợp tác phù hợp.

Cuối cùng là dé xuất các hình thức hợp tác thích hợp để phát triển KTTT ở Phú

Giáo Từ đó tôi chọn để tài “ Tìm hiểu tình hình sản xuất và hướng hợp tác của các trang trại ở Phú Giáo Bình Dương ” để làm để tài tốt nghiệp và cũng

góp một phần nhỏ vào mục tiêu trên.

1.2Mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu

1.2.1 Mục đích

Khái quát tình hình sản xuất trang trại ở Phú Giáo Bình Dương

Đánh giá tiém năng hợp tác đầu vào, vốn, KHKT, lao động đặc biệt là

đầu ra cho sản phẩm như hợp đông bao tiêu, hợp tác chế biến

Tìm hiểu các hình thức hợp tác hiện có giữa các trang trại, những ưu khuyết điểm và tình hình phát triển của chúng

Phát hiện ra các mô hình hợp tác phù hợp, các chính sinh hỗ trợ cần thiết

để thúc đẩy các hình thức hợp tác đó.

1.2.2 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu và kết cấu của dé tài được trình bay trong 5 chương

Chương 1 Đặt vấn dé

Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

| Chương 3 Tổng quan huyện Phú Giáo:

| Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Trang 19

1.2.3 Phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình

Dương trong thời gian từ ngày 02/02/2004 đến ngày 30/05/2004

Nhận thức đúng đắn cơ sở lý luận và cách vận dụng nó vào thực tế để

nhận định , đánh giá, để xuất các vấn để có liên quan đến KTTT và hướng hợptác của các trang trại

Các dé xuất về định hướng và giải pháp hop tác KTTT hướng đến xây

dung các phương pháp hỗ trợ thích hợp, đúng xu thế, có hiệu quả và tạo tính bên

vững

Trang 20

Trên thế giới người ta thường dùng thuật ngữ Farm (tiếng Anh ) để chỉ

trang trại, là cơ sở sản xuất nông nghiệp gắn với hộ gia đình nông dân.

Kinh tế trang trại ( kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại ), là một hình thức sản xuất cơ sở của nông nghiệp dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã

hội với một số lượng lao động nhất định được chủ trang trại tổ chức, trang bịnhững tư liệu sản xuất nhất định, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhphù hợp với yêu cầu của nên kinh tế thị trường

2.1.1.2 Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại

Chuyên môn hóa tập trung sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu củathị trường Có qui mô sản xuất lớn và lợi nhuận cao

Có nhiều khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh vì

trang trại có vốn và lãi nhiều hơn nông hộ

Các trang trại ngoài sử dụng lao động vốn có của gia đình họ còn thuêmướn thêm lao động ngoài để phục vụ sản xuất quanh năm hoặc từng thời vụ

Các chú trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệthuật trong quản trị, biết biến những ý chí làm giàu thành hiện thực và có điều

kiện nhất định để tạo lập trang trại.

Trang 21

Đặc trưng chủ yếu của KT TT theo NQ 03/2000/NOCP

“ Mục đích của nông trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ san hang hoá

quy mô lớn

+ Mức độ tập trung hóa , chuyên môn hoá, các điều kiện và yếu tố

sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất nông hộ Thể hiện ở quy mô sản xuất như

đất đai, đầu gia súc, lao động giá trị nông lâm thuỷ sản hàng hoá.

¢ Chủ trang trại có kiến thức và trực tiếp điều hành sản xuất Biết áp

dụng tiến bộ KHKT, chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất Sử dụng lao động

gia đình và lao động thuê bên ngoài Sản xuất có hiệu quả cao, có thu nhập vượt

trội so với kinh tế hộ |

2.1.1.3 Tiêu chí trang trại khu vực miền nam

Giá trị sản lượng hàng hoá bình quân 1 năm là > 50 triệu đồng

Qui mô sản xuất

Trang 22

s San phẩm đặc thù như hoa kiểng nấm, giống thuỷ sản

và đặc sản như ong tính theo tiêu chí giá trị sản phẩm.2.1.2 Hợp tác

Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối hợp hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế Kết hợp sức mạnh của từng

thành viên với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn các vấn để

của sản xuất kinh doanh và đời sống kinh tế Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

và lợi ích của mỗi thành viên

Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là một nhu cầu khách quan Quá trìnhhợp tác được thực hiện bằng nhiều hình thức từ giãn đơn đến phức tạp, từ đơn

ngành đến đa ngành Trình độ xã hội hoá của sản xuất phát triển thì nhu cầu của

hợp tác càng tăng, mối quan hệ giữa hợp tác ngày càng sâu rộng Do đó tính tất

yếu hình thành và phát triển các hình thức hợp tác ở trình độ cao hơn.

**Hợp tác đa ngành, đa thành phần kinh tế, hợp tác gián tiếp thông qua

trao đổi trên thi trường hop tác trực tiến diva trên ca sở han đẳng

Trang 23

2.2 Phuong pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thực hiện nghiên cứu:

Số liệu thứ cấp : Kế thừa số liệu thứ cấp về KTTT Phú Giáo trong các bảng báo cáo về tình hình KTTT, số liệu tổng hợp của phòng thống kê huyện

Phú Giáo Sử dụng phướng pháp mô tả để làm rỏ tình hình thuận lợi, khó khăn

và các yếu tố sản xuất của KTTT Để thấy được một cách tổng quát nhất điều

kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội wh diện mạo hiện tai KTTT ở Phú Giáo.

Số liệu sơ cấp : Kế thừa số liệu sơ cấp của đợt điều tra tổng hợp KTTT

của tình Bình Dương trên địa bàn huyện Phú Giáo Sử dụng phương pháp điều

tra chọn mẩu, tiến hành nghiên cứu điều tra 40 trang trại ở Phú Giáo với các TT

có loại hình sản xuất cây cao su, điểu, tiêu, cây ăn quả như nhãn, xoài, sầuriêng, chăn nuôi heo Kết hợp phỏng vấn những ngành có liên quan đếnKTTT như Phòng NN&PTNT, Sở NN&PTNT, hội nông dân Để tìm hiểu cụ

thể những thông tin có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu.

2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Sử dụng phấn mềm Excel, SPSS để tập hợp thông tin RỂ cấp, trình bày

kết quả nghiên cứu.

Vận dụng chính sách của nhà nước và của địa phương vào tình hình thực

tế của các TT tại địa phương để để xuất các hướng hợp tác thích hợp để phát

triển kinh tế trang trại.

Trang 24

Chương 3

TỔNG QUAN HUYỆN PHÚ GIÁO

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Phú Giáo là một huyện trung du của miễn Đông nam bộ Nằm ở

phía bắc tỉnh Bình Dương cách trung tâm tỉnh tức thị xã Thủ Dầu Một 40 km, dọc

theo đường ĐT 741 dài 28 km nối lién giữa hai tinh Bình Dương va Bình Phước.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 53.861 ha.

Dia giới hành chánh

Đông giáp huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước

“Tay bắc giáp huyện Binh Long tỉnh Bình Phước

*.~~ Đông nam giáp huyện Tân Uyên tinh Binh Dương

% Tây nam giáp huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương

3.1.2 Khí hậu thổ nhưỡng

Khí hậu mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo gió mùa, ôn hòa không có

bão: Tổng bức xạ và lượng nhiệt trong năm cao, 6n định Nhiệt lượng trung bình

từ 26 'C đến 34 °C, số giờ chiếu sáng trong ngày từ 6,7 giờ đến 7,2 giờ.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1947 mm Số ngày mưa khoảng :

163 ngày trong năm Khí hậu phân hoá rõ rệt thành hai mùa, mùa nắng từ tháng

11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Thổ nhưỡng : đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, đặc biệt là trong sản

xuất nông nghiệp Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thay thế và không

sinh sản được Kết quả sử dụng đất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình công

Trang 25

Phan lớn là đất xám, độ đốc rất thấp phù hợp với các loại cây trồng như

cao su, điều, tiêu, cây ăn quả, lúa và các cây ngắn ngày.

3.1.3 Tài nguyên nước

Huyện được hưởng nguồn nước chính từ sông Bé dài khoảng 50 km chạy

giữa vùng đất chính của huyện, với hồ Thác Mơ ở thượng nguồn Ngoài ra còn

nhiều suối nhỏ như suối Rạc, suối Mã Đà, suối Đôi, suối Giai, suối Nước Vàng

và hệ thống thuỷ lợi mới được xây dựng Thuận lợi cho việc tưới tiêu và đào ao

nuôi trồng thuỷ sản, phát triển kinh tế vườn và chăn nuôi gia súc, gia cầm.

3.2 Kinh Tế Xã Hội

Theo báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ Kinh Tế Văn Hoá

-Xã Hội - An Ninh - Quốc Phòng nhiệm kỳ I (1999- 2004) của UBND huyện Phú

Giáo, tháng 2 năm 2004 Tổng kết tình hình năm 2003 của huyện Phú Giáo như

sau: |

3.2.1 Kinh tế

GDP bình quân 5.000.000 đồng 1 người 1 năm

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 là 8,7%

Cơ cấu kinh tế.

%% Nông nghiệp chiếm 61% tổng giá trị sản lượng.

* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 22,8% tổng giá trị

sản lượng.

s%% Thương mại, dịch vụ chiếm 17,1% tổng giá trị sản lượng.

Nền kinh tế nông nghiệp của huyện liên tục phát triển trong những năm

vừa qua, tốc độ tăng trưởng trung bình trung bình từ năm 1999 đến năm 2003

là 8,05%

Trang 26

3.2.1.1 Nông nghiệp

Mặc dù có nhưng khó khăn nhất định về thời tiết, giá cả vật tư phân bón

tăng cao Giá cả sản phẩm hàng hoá có những biến động khó lường trước Sâu

bệnh ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông

nghiệp còn nhiều khó khăn Nhưng với sự quyết tâm của các cấp chính quyển

cùng toàn thể nhân dân đã đưa nền kinh tế huyện phát triển vững chắc.

Tổng diện tích cây gieo trồng hàng năm năm 2003 là 8089 ha Sản xuất

nông nghiệp tạo được sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, từng bước hình thành nên

các vùng chuyên canh khá lớn như cao su 10687 ha, diéu 2536 ha tập trung ở các

xã Phước Hoà, Tân Hiệp, Tân Long, Vĩnh Hoà, 401 ha tiêu tập trung ở An Bình

Để tìm hiểu tình hình sản xuất cây trồng của huyện trong năm 2003 ta

quan sát bảng sau:

Bảng 1: Diện Tích và Sản Lượng Một Số Cây Lâu Năm Năm 2003

TổngDT Trồngmới Thuhoạch SảnlượngDT Sảnlượng

ha ha ha Tấn TấnCao su 10687 461 2690 13,30 SaTTT

Tiéu 401 13 290 2,34 678

Diéu 2536 99 2022 4,17 - 8432

Xoai 212 Z 124 3,44 — 4266

Nhãn 205 4 180 3,22 579

Nguôn: Phòng thống kê huyện Phú Giáo năm 2003

Cũng từ bảng trên ta thấy xu hướng trông mới của các nông dan trên địa

bàn huyện lựa chọn chủ yếu là các cây công nghiệp như sao su, điều.

Hiện nay trên địa bàn huyện có 518 trang trại với nhiều mô hình khác

nhau, đây cũng là thế mạnh phát triển về nông nghiệp của huyện Sự chuyển đổi

về cơ cấu cây trồng, vật nuôi gia súc gia cầm hình thành những vùng tập trung

chuyên canh, nâng cao số lượng chất lượng nông sản hàng hoá trong lĩnh vực sản

Trang 27

xuất nông nghiệp, đáp ứng và thích nghi với nền kinh tế thị trường Các công

trình thuỷ lợi, các chương trình khuyến nông cũng phát huy tác dụng, góp phần

vào việc tăng giá trị sản lượng nông nghiệp

Tổng diện tích rừng là 8404 ha, trong đó có 3578 ha rừng tự nhiên, 4826

ha rừng đang trồng mới và bảo dưởng, khai thác.

Đến cuối năm 2003 cấp được 12384 giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, đạt 88,9% số hộ sử dụng đất nông nghiệp trên toàn huyện Tuy chưa đây đủ nhưng cũng bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho sự quần lý của chính quyền dia phương, cũng như tạo điều kiện cho người dân có diéu kiện để thế chấp vay vốn

ngân hàng để phát triển sản xuất.

Ngành kinh tế nông nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, trồng

trọt gắn với chăn nuôi Nhiều mô hình tổng hợp RVAC đang được mở ra ở một

số vùng có điều kiện thuận lợi Từng vùng kinh tế phát triển phát tuy thế mạnh

đất đai thổ nhuỡng Bước đầu người đân đã thay đổi tập quán canh tác chuyển

dần theo hướng chuyên canh và thâm canh Cũng như đa đạng hoá chủng loại

cây trồng theo yêu cầu của thị trường đã tạo ra được bước chuyển dịch tích cực

cho nền kinh tế.

3.2.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện phát triển

nhưng chưa thực sự mạnh Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm đều có sự

lăng trưởng, giá tri sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp năm 2003 là 248

tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm là 16,64%

“+ Công nghiệp địa phương là 43 tỷ đồng

s* Công nghiệp quốc doanh là 205 tỷ đồng

Trang 28

Trên địa bàn huyện có 12 cơ sở sản xuất quy mô tương đối lớn Với các

ngành như khai thác đá, khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hạt

diéu Còn lại 200 cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ, vốn đầu tư ít, công nghệ lạc

hậu Nên giá trị gia tăng không đáng kể, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm

| Tuy nhiên UBND tỉnh Bình Dương đã có chủ trương thống nhất cho huyện

lập quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp tại xã Tân Hiệp diện tích 220 ha, xã

Vĩnh Hoà diện tích 50 ha Sau khi dự án UBND tỉnh phê duyệt sẽ tiến hành mời

gọi các nhà đầu tư sản xuất Điều đó sẽ góp phan tăng giá trị sản xuất công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh tế sẽ có bước chuyển dịch.

3.2.1.3 Xây dựng cơ ban

La huyện mới tái lập nên các công trình đều phải xây mới hoàn toàn

Nhiều công trình xây dựng với vốn đầu tư tương đối lớn đã được tiến hành thicông và đưa và sử dụng Cho đến nay hầu hết các công trình giao thông, thuỷ

lợi, điện, đường, trường, trạm được đầu tư xây dựng kết hợp nhà nước và nhândân cùng lầm

Giao thông: đường ĐT 741 đi ngang qua địa bàn huyện dài 28 km, đến

nay toàn huyện có 1004 km đường giao thông nông thôn liên xã nối liền trục

đường chính với đường DT 741 Trong đó có 12 km đường nhựa liên xã VĩnhHoà, Tân Hiệp, Phước Sang, 371 km cầu Thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế ,

văn hoá, xã hội trên địa bàn trong và ngoài huyện

Thuỷ lợi: Thiên nhiên ưu đẩi cho huyện có nguồn nước déi đào của sông

Bé và các suối Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây ngắn ngày và cây ăn quả phục vụ cho gần 10 ha đất nông nghiệp Ngoài ra huyện còn xây 2 công trình thuỷ lợi dẫn nước từ hổ Tân Lập qua hai xã Phước Sang và Tân Hiệp dài khoảng

12 km cùng với hồ Phước Hoà phục vụ tưới tiêu cho 4000 ha đất nông nghiệp

Trang 29

3.2.1.3 Ngân hàng

Đáp ứng nhu cầu vay vốn cho sản xuất khoảng 45% trên tổng số hộ chủ yếu phát triển nông nghiệp trong đó có 6% cho kinh doanh dich vu.

Nhìn chung nền kinh tế huyện có phát triển ổn định nhưng tốc độ còn

chậm, chủ yếu dựa vào sự phát triển của nhân dân Do đó vấn dé chuyển dịch cơ

cấu kinh tế đang là nỗi trăn trở của các nhà lãnh đạo để đưa nền kinh tế trên địa

bàn huyện phát triển nhanh, ổn định Chuyển dẫn theo cơ cấu kinh tế công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ và nông lâm nghiệp.

3.2.2 Văn hoá xã hội

Đây là huyện mới tái lập ngày 20/08/1999 trên cơ sỡ xã, thị trấn của

huyện Tân Uyên ( thị trấn Phước Vĩnh, xã Vĩnh Hoà, An Bình, An Linh, TânHiệp, Phước Sang, Phước Hoà) và hai xã của huyện Bến Cát (An Long)

Trung tâm của huyện Phú Giáo là thị trấn Phước Vĩnh Đây cũng là trung

tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, là cửa ngõ của Bình Dương di lên Bình Phước vacác tỉnh Tây Nguyên Huyện Phú Giáo là huyện nông nghiệp của tỉnh Bình

Dương có tiểm năng cung cấp hang hoá nông sản và có khả năng cung cấp

nguyên liệu lớn nhất của tỉnh Binh Dương Đồng thời giao lưu kinh tế văn hoá,khoa học kỹ thuật giữa các vùng

Trong chiến tranh vùng đất Phú Giáo chịu nhiễu đau thương, mất mác.

Đây là chiến trường ác liệt nhất của vùng Đông nam bộ và cũng là nơi có nhiều

chiến công oanh liệt được Đảng và nhà nước ghi ơn Toàn huyện có 1 đồng chí

là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và 27 bà mẹ Việt Nam anh hùng

Hậu quả chiến tranh để lại cho huyện 250 gia đình liệt sĩ, 310 thương binh

và 320 đối tượng khác Đây là những đối tượng trợ cấp thường xuyên của huyện.

Trang 30

3.2.2.1 Dân số, gia đình và trẻ em

Tình hình dân số, sự phân bố dân cư, tỉ lệ dân số theo nam — nữ, sự phân

bố dân cư theo 2 khu vực thành thị và nông thôn được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2: Dân Số và Sự Phân Bố Dân Cư

Nguồn: phòng thống kê huyện Phú Giáo năm 2003

Tổng số dân trong toàn huyện là 69.338 người trong đó có 33.646 nữ

chiếm 48,5%, và 35.692 nam chiếm 51,5% Mật độ dân cư trung bình là 129 người/ km2 Dân số tập trung chủ yếu là ở nông thôn chiếm 80% dân số.

Sự phân bố dan cư tương đối đồng đều giữa thành thi và nông thôn Nhìn

chung dân cư sinh sống tập trung theo các trục đường chính như đường DT 741,

đường liên xã, liên ấp , một số hộ sống theo ruộng rẩy và trang trại để tiện cho

việc quan lý sản xuất hàng hoá nông sản

Dân số của huyện thời gian qua tương đối én định quy mô và nâng dan chất lượng dân số Tỷ suất sinh hàng năm đều giảm từ 0,7%o đến 0,8%o Phong trào xây dựng khu ấp “dân số phát triển” được cơ quan chuyên môn và các xã

thị trấn quan tâm chỉ đạo, giảm số người sinh con thứ ba.

Số hộ nghèo của huyện là 282 hộ, chiếm 1,95%.

Công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em được quan tâm thực hiện Đặc biệt

các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình nghèo hiếu học đều được quan

tâm giúp đở.

Trang 31

3.2.2.2 Lao động

Nguồn lao động của huyện có 32.281 người Trong đó đang làm việc các

ngành kinh tế 28.461 người chiếm 88,16% số người trong độ tuổi lao động Số

người trong độ tuổi có khả năng lao động đi học là 1.625 người chiếm 5,04% Số

người chưa có việc làm, nội trợ hoặc tình trạng khác là là 2.195 người chiếm

6,8% Đặc biệt ngành nông lâm nghiệp có số lao động 22.563 người chiếm

79,27% trong độ tuổi lao động.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động còn thấp, chủ yếu lao

động sản xuất nông nghiệp Lao động có trình độ đại học là 450 người chiếm

1,4% lao động trong toàn huyện, tập trung ngành giáo dục là chủ yếu Các

ngành kinh tế kỹ thuật còn thiếu cán bộ có trình độ kỹ thuật và công nhân lành

nghề Sự mất cân đối về lao động ở các ngành, vùng đã làm ảnh hưởng khá lớn

đến sản xuất chung của toàn huyện.

Tổng số học sinh năm học 2003 - 2004 là 15.481 học sinh với 487 lớp Cơ

sở vật chất trang thiết bị được đầu tư nâng cấp theo hướng kiên cố hoá trường

lớp, góp phần nâng cao chất lượng dạy va học Ngoài xây mới trường lớp khang

trang, huyện còn cấp phát thiết bị dạy và học theo yêu cầu của ngành giáo đục

đề ra.

Đội ngũ giáo viên có 1098 cán bộ giáo viên, đáp ứng nhu cầu giẳng day.

Trang 32

3.2.2.3 Y tế

Thực hiện chương trình quốc gia khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ

phục vụ nhân dân Không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, bình quân mdi năm

mỗi người đến khám và chữa bệnh 2,5 đến 3 lần |

Có 9/9 xã, thị trấn có trạm y tế Một bệnh viện đa khoa khu vực với 10

bác sỹ, 30 y sỹ, 25 y tá, 6 dược sỹ trung cấp, bình quân 1 bác sỹ trên 6.134 ngườidân Vì vậy không đáp ứng khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện

3.2.2.4 Văn hóa thông tin, truyền thanh, truyền hình

Tạo điều kiện nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho nhân dân bằng những

nguồn vốn huyện đã đầu tư xây dựng 3 cụm văn hoá liên xã ở Tân Long, Tân

Hiệp, An Bình Công tác tuyên truyền cổ động phục vụ cho các nhiệm vụ chínhtrị tại địa phương được phục vụ kịp thời, hình thức đa dang, phong phú

Huyện có 1 dai phát sóng FM, có 9 đài truyền thanh trên 9 xã, thị trấn

phục vụ nhu cầu thông tin cho nhân dân trong huyện Ngoài ra trên địa bàn

huyện còn phủ sóng đài truyền hình trung ương và các tỉnh lân cận như Bình

Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Thành phố Hồ Chi Minh đã phục vụ nhu

cau văn hoá tinh than cho nhân dân |

Công tác vận động xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư được thựchiện chặt chẽ, được nhân dân, các ban ngành đoàn thể đồng tình ủng hộ Đếnnay 88,5% gia đình được công nhận gia đình văn hoá

Nhìn chung kết cấu hạ tầng cơ sở của huyện tương đối thuận lợi tạo điều

kiện mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Riêng

ngành y tế còn gặp nhiều khó khăn trong khâu khám chữa bệnh cho nhân dân.

Trang 33

3.3 Thuận lợi và khó khăn của tình hình cơ bản đối với phát triển trang trại

3.3.1 Thudnigi

Điều kiện tự nhiên : khí hậu, thời tiết, đất dai, thổ nhưỡng, thuỷ lợi, thuỷ

văn , phù hợp phát triển san xuất nông nghiệp Đặc biệt là sản xuất các loạicây lâu năm như : cao su, điều, tiêu, cây ăn quả va các loại hình chăn nuôi

Lực lượng lao động dôi đàu và có truyén thống sản xuất nông nghiệp

Đất rộng, người thưa phù hợp phát triển sản xuất trang trại.

Hệ thống giao thông, thuỷ lợi và mạng lưới điện quốc gia tuy chưa hoàn chỉnh nhưng bước đầu cũng đáp ứng nhu cầu sản xuất.

3.3.2 Khó khăn |

Là huyện mới tái lập trên cơ sở là khu vực vùng xa của huyện Tân Uyên

nên cơ sở hạ tầng còn yếu kém, thiếu thốn nhiều mặt như giao thông chưa hoàn

chỉnh, không có chợ nông sản trung tam , gây khó khăn trong vận chuyển, trao

đổi, tiêu thụ nông sản hàng hoá |

Công nghiệp chế biến, dich vụ thương mại các mặt hàng nông sản còn

hạn chế Thiếu nhà máy chế biến nông sản và nhà máy cung cấp vật tư nông nghiệp tại chỗ Bán kính từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thu cả đầu vào lẫn

đầu ra của vật tư hàng hoá và sản phẩm nông nghiệp tối thiểu là 40 km.

Hệ thống giáo duc chỉ dừng lại ở cấp Trung hoc phỗ thông Không có trường đào tạo nghề hoặc kỹ thuật chuyên môn nào, đặc biệt về nông nghiệp.

La huyện mới tái lập nên bộ máy quản lý nhà nước chưa ổn định, chưa

sâu sát với tình hình thực tế ở địa phương nên khó khăn trong việc hỗ trợ sản

xuất bằng các chính sách, chú trương.

Trang 34

Chương 4

KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Sơ Lược Kinh Tế Trang Trại Huyện Phú Giáo

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trước 1975 : Phú Giáo thuộc vùng đất rừng hoang sơ, sau khi thực dân

Pháp nắm toàn quyền quan lý ở nước ta 1897, chúng cho phép bọn Tư bản thực dân tự do khai thác đất đai để phát triển đồn điển Vùng đất Phước Hoà đã trở

thành một trong những đồn điển lớn ở vùng Đông nam bộ Thời Mỹ Ngụy (1954

-1975), ngoài đồn điển cao su, chế độ Ngô Đình Diệm thành lập các dinh điển

như ở Phú Giáo có các đinh điển Bờ Ao, Lễ Trang, Khinh Thuong Da số dân di

cư từ Bắc vào Nam để khai khẩn đất đai.

1975 -1986 : Sau thống nhất 1975 cả nước đi lên CNXH, thực hiện cơ chế

kế hoạch hoá tập trung được áp dụng trong ngành nông nghiệp của cả nước Phú

Giáo cũng chịu cơ chế này, hàng loạt nông trường quốc doanh được thành lập do

tiếp quản từ các đồn điển chế độ cũ để lại và một số mới được xây dựng trên các miền đất khai hoang Kinh tế hộ nông dân bị xoá bỏ và trở thành kinh tế

phụ, mặt khác thực hiện chủ trương tự cấp tự túc về lương thực, đây là thời kỳ

“ngăn sông cấm chợ” rất phỗ biến và khắc khe Nông sản hàng hoá làm ra

không được giao lưu, trao đổi Do đó đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,người dân bị tách khỏi ruộng đất, quyển sở hữu thuộc về tập thể Kinh tế tập thểlàm ăm kém hiệu quả, thiếu sức thuyết phục, không phù hợp với trình độ pháttriển lúc bấy giờ Kinh tế quốc doanh hoạt động sản xuất chủ yếu theo chỉ tiêu

kế hoạch, không chú trọng đến giá trị hàng hoá, hiệu quả sản xuất, trình độ

KHKT thấp, quản lý chủ yếu trên cơ sở duy ý chí Do đó người dân không hăng

Trang 35

hái với sản xuất tập thể, nông đân quay về kinh tế phụ gia đình và làm thêm một

số ngành nghề khác mà nông trường, hợp tác xã không quản lý.

1986 đến nay: Sau Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của

Dang, đường lối đổi mới toàn diện và vận dụng sáng tạo của địa phương đã tạo

ra những chuyển biến mới trong nồng nghiệp và nông thôn.

Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 5/4/1998 của Bộ Chính Trị về đổi mới kinh

tế nông nghiệp Được xem là khâu đột phá thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát

triển Với mục tiêu giải phóng sức san xuất, phát huy mọi tiểm năng của các

thành phân kinh tế, chuyển nên sản xuất nông nghiệp nước ta sang sản xuất

hàng hoá Nghị quyết đã dé ra chủ trương , giải pháp để phát triển kinh tế hộ

Tiếp theo là Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp Hành Trung

Ương khoá VII ngày 10/6/1993 về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hộinông thôn Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trong các lĩnhvực nông, lâm, ngư nghiệp Luật đất đai 1993, nghị định 64/CP ngày 27/9/1993

Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của BCH TW Đảng khóa VIII ngày 29/12/1997 Nghị quyết hội nghị lần 6 của BCH TW Dang khoá VII ngày 17/10/1998 Tiép

tục khuyến khích kinh tế trang trại với các hình thức sở hửu khác nhau.

Những chủ trương của Đảng và nhà nước đã khẳng định vai trò của kinh

tế hộ, kinh tế trang trại đã tạo động lực mới tạo điều kiện phát triển kinh tế hang

hoá Từ đó kinh tế trang trại huyện Phú Giáo đã hình thành và phát triển

Từ chủ trương đường lối trên, tỉnh Uỹ Bình Dương đã cụ thể hoá vào vănkiện Đại hội Nghị quyết số 25/NQ-TU của tinh Uỹ Binh Dương ngày 13/3/1999

về một số vấn để nông nghiệp - nông thôn Huyện Uỹ Phú Giáo xây dựng

chương trình hành động thực hiện Nghị quyết trên ngày 28/8/2001 đã tác độngmạnh mẽ đến các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện, khơi dậy ý thức tự

cường sáng tao tronơ mỗi nowNj đân Dkr WATTS nAn dhe AL occ LAO ik tk

Trang 36

bằng sức lao động và kiến thức của mình Họ đã tham gia chương trình 327 của

chính phủ về phủ xanh đất trống, đổi núi trọc và các chương trình của huyện như khai thác đất hoang hoá, nhận giao đất khoán rừng từ các nông trường, lâm

trường và chương trình phát triển kinh tế mới, định canh định cư Họ đã phát huy

khả năng của mình cùng với sự hỗ trợ của huyện Nhiều hộ nông dân đã được

giao đất trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày như cao su, tiêu, điều bên

cạnh đó sự tích tụ của một số hộ nông dân có vốn nên hình thành những hộ có

điện tích đất lớn, quy mô canh tác lớn đủ điều kiện trở thành TT.

4.1.2 Tình hình chung của kinh tế trang trại huyện Phú Giáo

Các trang trại của huyện Phú Giáo phần lớn được hình thành trong thời

gian mở cửa với hàng loạt các chủ trương chính sách hỗ trợ của nhà nước cũng

như chính quyền địa phương Chính những động lực đó đã kích thích những người

có vốn, có lao động, có đất và có ý chí làm giàu từ sản xuất nông nghiệp mở

rộng canh tác đầu tư san xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa |

Số lượng các trang trại và sự phân bố của nó trên địa bàn huyện như sau:

Bảng 3: Sự Phân Bố Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện Phú Giáo

Trang 37

Theo số liệu bảng trên cho thấy các trang trại được phân bố trên tất cả

các xã, thị trấn của huyện Đặc biệt các trang trại tập trung ở các xã Phước Hoà,

An Bình, Vĩnh Hoà Tổng số các trang trại của huyện có 518 trang trại.

Mô hình sản xuất của các trang trại được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4 : Mô Hình Sản Xuất của Các Trang Trại:

Mô hình Số lượng _ Diện tích bq Tổng diéntich Tỷ lệ

Trang trại Ha Ha %

Trồng cây hàng năm 30 2,4 63 5,8 Trồng cây lâu năm 324 13 4439: 63 Trồng tiêu 123 0,8 98,4 24

Chăn nuôi 19 1 19 357Lam nghiép 5 7,9 39,5 1

Nuôi trồng thuỷ sản 1 3 3 0,2

Nông,lâm,thuỷ sản kết hợp 16 17 272 3,1

Tổng cộng 518 4934 100

Nguồn : Phòng thống kê huyện Phú Giáo

Qua bảng 4 cho thấy

Mô hình trồng cây hàng năm: có 30 TT chiếm 5,8% tổng số các TT Tổng

điện tích TT trồng cây hàng năm là 63 ha, bình quân diện tích mỗi TT là 2,1 ha.

Mô hình trồng cây lâu năm: có 324 TT chiếm 62,5% tổng số TT, diện tích

các TT trồng cây lâu năm là 4438,8 ha, bình quân diện tích mỗi TT là 13,2 ha.

Mô hình trồng tiêu : có 123 TT chiếm 23,7% tổng số TT Tổng diện tích của các trang trại trồng tiêu là 98,4 ha, bình quân là 0,8 ha mỗi TT

Mô hình trồng cây lâm nghiệp : có 5 TT chiếm 1% tổng số TT với tổng

diện tích các TT1a 39,5ha, bình quân 7,9 ha

Mô hình TT chăn nuôi có 19 trang trại chiếm 3,7 %, nuôi trồng thuỷ sản

cói TT chiếm 0,2 %, mô hình TT nông lâm kết hợp nuôi trồng thuỷ sản có 16 trang trại chiếm 3,1% , diện tích bình quân mỗi trang trại là 17 ha.

Trang 38

4.1.3 Các yếu tố sản xuất của các trang trại

4.1.3.1 Đất đai

Diện tích đất của trang trại tương đối lớn và được thể hiện ở bảng sau:

Bang 5: Tình Hình Sử Dung Đất Dai của Các Trang Trại

Mục đích sử dụng TIẾP Bek ty lệ

Ha %Cây hàng năm S11 10,4

Cay lâu năm 4185 84,8

Cay lam nghiép 230 _4,7

Mặt nước nuôi trồng thuỷ san § 0,2

Tổng diện tích 4934 100

Nguồn : Phòng thống kê huyện Phú Giáo

Diện tích của các trang trại tương đối lớn với diện tích bình quân 1 TT là

9,52 ha Diện tích sử dụng của 518 TT là 4934 ha, và phan lớn diện tích các

trang trại sử dụng trồng cây lâu năm với 4185 ha chiếm 84,4% tổng diện tích.

Đất đai ở các TT hầu hết là đất tự khai phá, phần lớn các TT có diện tích

lớn do nhà nước thuê hoặc nhận khoán các lâm trường về các chương trình, dự

án phủ xanh đất trống, đổi núi trọc của nhà nước Có một phần nhà nước cho

một số tổ chức, cá nhân làm kinh tế phụ từ các năm trước đổi mới Có một số ít

các cá nhân tích tụ đất được là do mua bán sang nhượng số này thời gian gần

đây tương đối phát triển.

4.1.3.2 Vốn

Bất kỳ một mô hình sản xuất nào dù là sản xuất lớn hay nhỏ cũng cần

một lượng vốn nhất định Sản xuất TT cũng thế, do là nền sản xuất nông nghiệp

hàng hoá nên đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn hơn hẳn sản xuất của nông hộ

đơn thuần Trong quá trình sản xuất các TT có thể vay vốn từ các nguồn khác để

mở rộng quy mô trong sản xuất Tổng vốn đầu tư của 518 TT huyện Phú Giáo là

Trang 39

232.984 triệu đồng Vốn sản xuất bình quân của mỗi TT là 449.776.000 đồng.

Trong đó vốn tự có chiếm 90% tổng vốn đầu tư và vốn vay chiếm 10% tổng vốn

đầu tư So với vốn đầu tư trung bình các trang trại ở Bình Dương là 200 triệu đồng cho | trang trại, thì các TT ở Phú Giáo có vốn đầu tư lớn hơn 2 lần.

Bảng 6 : Tỷ Lệ Các Trang Trại Theo Vốn Đầu Tư

Vốn đầu tư số lượng Tỷ lệ

triệu đồng trang trại %

Ta thấy rằng số các TT có vốn đầu tư dưới 200 triệu chiếm đến 48,3%

tổng số TT, trang trại có vốn đầu tư từ 200 triệu đến 400 triệu chiếm 26,3% số

L& lễ

Việc tạo nguồn vốn của các chủ trang trại ở Phú Giáo khá đa đạng, với

phương châm tiết kiệm lấy ngắn nuôi dai, tích luỹ và tái mở rộng.

Vấn dé vay vốn ngân hàng trước đây gặp nhiều khó khăn, cơ chế thủ tục

còn nhiều ran buộc phức tạp, một số trang trại chưa được cấp quyền sử dụng đất nên không thể thế chấp vay ngân hàng được, một số trang trại do thiếu vốn nên

phải sang nhượng một phần điện tích để có vốn đầu tư cho số điện tích còn lui,

Nhưng hiện nay, do nhiều trang trại được cấp chứng tiểu quyển sử dung

đất, và thủ tục vay vốn thông thoáng, tiện lợi hơn Vấn dé vay vốn ngân hàng để

hỗ trợ sản xuất trổ nên thuận lợi hơn nhiều, và vốn vay trở thành một trong

những nguồn cung ứng tài chính quan trong để phát triển KTTT.

Trang 40

Theo số liệu diéu tra, mục đích các trang trại vay vốn chủ yếu để đẩu tư

trực tiếp vào sản xuất mà đặc biệt là cây trồng chiếm 56% số TT vay vốn Chủ yếu là dùng đầu tư vào khâu sản xuất trực tiếp như giống, phân bón, còn việc

dau tư cho xây dựng co ban hoặc mua sắm máy móc thiết bị Thì ít được quan

tâm hơn, chỉ có khoản 11% số trang trại.

4.1.3.3 Lao động

Bảng 7: Số Lượng Lao Động Sử Dụng Trong các Trang Trại

Lưực lượng lao động Số lượng Bình quân Tỷ lệ

người người/TT %Gia đình TT? 25 38,8

Thuê ngoài thường xuyên 806 1,6 26,6

Thuê thời vụ 1047 2 34,6

Tổng cộng 3030 5,8 100

Nguén : Phòng thống kê huyện Phú Giáo năm 2003

Mức sử dụng lao động của các trang trại huyện Phú Giáo tương đối thấp

bình quân là 5,8 lao động trên mỗi trang trại, với diện tích bình quân trang trại

là 9,53 ha thì trên mỗi một ha diện tích canh tác có 1,63 lao động.

Tổng số lao động sử dụng trong các TT ở Phú Giáo là 3030 lao động.

Trong đó lao động của hộ chủ TT là 1177 người chiếm 38,38%, bình quân mỗi

TT có 2,3 lao động nha Hầu hết các TT lấy lao động gia đình làm nồng cốt, họ

tận dụng sức lao động của các thành viên trong gia đình ở mọi lứa tuổi và mọi

thời gian rảnh rỗi Chủ TT là người trực tiếp điểu hành, có kế hoạch sản xuất ở

hiện tại và tương lai cho TT

Số lao động thuê mướn thường xuyên bình quân của mỗi trang trại là 1,6 người Chủ yếu là bà con thân tộc nên hau hết có tính tự giác, tự quần lý rất cao.

Với những đặc tính đó nên hau hết các trang trại giảm đáng kể phần chi phí

nhân công lao động gián tiếp và trực tiếp Đồng thời tránh được rủi ro, xử lý kịp

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN