Về nội dung: - Để phan ánh về tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt tại xã Hoà Tịnh -huyện Chợ Gạo - tỉnh Tiền Giang, tác giả tiến hành phân tích các nội dung bao gồm: = Phân tích t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ TIỂU THU BẮP TẠI
NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỀU
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYEN NÔNG
Tp Hồ Chí MinhTháng 8 năm 2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ chí minh xác nhận luận văn “TINH HÌNH SAN XUẤT VA TIÊU THY BAP TAI XA HOA TINH - HUYỆN CHỢ GAO -
TINH TIEN GIANG”, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điểu, sinh viên khoá 27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt
nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
Trang 3LỜI CẢM TA
+» Chân thành ghi ơn
- Ba mẹ, anh chị em và những người thân yêu dạy dỗ, giúp đỡ, động viên con đạt được kết quả hôm nay.
- Giảng viên Nguyễn văn Năm đã tận tình hướng dẫn và giúp đố tôi trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
- Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
- Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế cùng với qui thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Tp Hé Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suất thời
gian học tại trường
+ Chân thành biết ơn
_ Các cô chú trong các phòng ban UBND xã Hoà Tịnh đã nhiệt tình giúp đỡ
và tạo diéukién thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện tại Xã.
_ Toàn thể bà con trong xã đã cung cấp số liệu cho tôi hoàn thành tốt dé tài
- Các cửa hang phân bón trên địa ban xã.
_ Các cô chú thương lái thu mua bắp đã nhiệt tình giúp tôi trong vấn dé về
tiêu thụ bắp
- Chân thành cám ơn bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong học tập và
trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Trang 4UBND xã Hoà Tịnh Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chợ Gạo —- Tiền Giang Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Giấy Xác Nhận
Kính gởi: Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Tp.
Hồ Chí Minh
UBND xã Hoà Tịnh xác nhận:
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Điều thuộc lớp Phát Triển Nông Thôn khoá
27- Khoa Kinh Tế Trường Dai Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã đến thực
tập tại xã, lấy số liệu từ ngầy 2/4/2005 đến ngày 10/5/2005.
Trong quá trình thực tập sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Điều nghiêm chỉnh
chấp hành nội quy quy chế hoạt động của cơ quan và luôn có tinh thần học hỏi
vận dụng giữa lí thuyết đã học và thực tế của địa phương để hoàn tất dé tài đạt
chất lượng tốt nhất.
Kính mong tập thể Cán Bộ — Giáo Viên Khoa Kinh Tế — Trường Đại Học
Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Điều hoàn tất
để tài tốt nghiệp
Hoà Tịnh, Ngày Tháng Năm 2005
Trang 5NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
pé tai: “TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ TIỂU THU BAP TREN DIA BAN
XA HOA TINH - HUYỆN CHỢ GAO - TỈNH TIỀN GIANG” do sinh viên
1 Về hình thức:
- Trình bay rõ rang, sach dep.
_ Hình thức theo qui định của format.
_ Hệ thống số liệu phong phú với 29 bảng và 8 hình.
2 Vé phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp điều tra 81 hộ và kết hợp với phương pháp mô
tả qua số liệu thứ cấp nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của để tài.
3 Về nội dung:
- Để phan ánh về tình hình sản xuất và tiêu thụ bắp ngọt tại xã Hoà Tịnh
-huyện Chợ Gạo - tỉnh Tiền Giang, tác giả tiến hành phân tích các nội dung bao
gồm:
= Phân tích tình hình trồng bắp của các hộ theo các giống trên địa bàn, đồng thời phân tích theo phân tổ theo quy mô diện tích để phản ảnh về thực trạng
chung đối với cây bắp.
» Qua tập hợp tình hình đậu tư san xuất trong hai vụ; vụ mua và vụ nắng, tác giả chỉ ra được kết quả và hiệu quả trồng bắp và cho thấy vụ bắp mùa mưa
đạt hiệu quả cao hơn
» Bên cạnh đó tác gia cũng phân tích hiệu quả mô hình trồng xen canh để
thấy rõ sự kết hợp đa dạng trong việc sử dụng đất để cải thiện thu nhập cho hộ
nông dân (bắp xen rau sống).
Trang 6- Tác giả đã phân tích hoạt động tiêu thụ bắp của người dân thông qua các kênh Từ đó cho thấy mức độ chênh lệch giữa giá gốc và giá bán trên thị
trường ở mức cao phần nào ảnh hưởng đến thu nhập của người dân.
- Bên cạnh đó tác giả dé xuất một số giải pháp từ đánh giá cụ thể và
tiếp cận nhu cầu người dân nhằm nâng cao thu nhập cho hộ trồng bắp Các giải pháp tập trung vào hoạt động khuyến nông và tiêu thụ sản phẩm.
4 Đánh giá chung:
- Về phương pháp nghiên cứu: tác giả đã chọn phương pháp điều tra kết hợp mô tả trong nghiên cứu của mình là phù hợp với mục đích nghiên cứu đã đề
ra .
- Về nội dung: nội dung mà tác giả đã thực hiện được dan trải từ đánh giá
đầu vào, tổ chức sản xuất, tiêu thụ đầu ra và để xuất giải pháp khắc phục phù
hợp với dạng để tài phân tích sản xuất và tiêu thụ đối với nông hộ Các giải
pháp để xuất rất sát với hoàn cảnh thực tế và bức xúc của người dan về khoa : học kĩ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm bắp Tuy nhiên, trong nghiên cứu
của mình tác giả chưa xây dựng mô hình kết hợp hoàn hảo giữa nông dân và các đơn vị có liên hệ để có thể giải quyết có hệ thống từ sản xuất đến tiêu thụ.
- Đánh giá chung: dé tài đạt yêu cầu.
Trang 7NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Đề tài: “Tình hình tiêu thụ bắp trên địa bàn xã Hoà Tịnh, huyện Chợ
Gạo, tỉnh Tiền Giang” do tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỀU thực hiện có:
- Tác giả đã mô tả được tình hình sản xuất tiêu thụ bắp ở địa phương, nêu
bật được : không có triển vọng tăng quy mô canh tác và không hấp dẫn các hộ
tham gia vào sản xuất do cung có nguy cơ vượt cầu, tác giả đã đưa ra một số giải
pháp để cải thiện tình hình nhưng cũng chỉ ở phía cung trong khi phía cầu thì
chưa giải quyết.
Tóm lại, để được đánh giá cao hơn, tác gid nên giải thích một số vấn dé:
Câu hỏi 1: Trong 3 loại giải pháp mà tác giả đưa ra ( giải pháp canh tác, giải pháp khuyến nông, giải pháp về tiêu thụ sản phẩm) thì loại nào quan trọng
và cần thiết nhất? Tại sao?
Câu hỏi 2: Cho biết phương pháp nghiên cứu để xác định bắp là loại hàng hoá thông thường hay thứ cấp?
Câu hỏi 3: Cho biết cơ sở nào hướng dẫn người nông dân chọn giống bắp
ngọt hiệu qủa nhất? Tác giả cần lưu ý khẩu vị người tiêu dùng khi tiêu thụ trong
nước hoặc là khi xuất khẩu?
Thành phế Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2005
Giáo viên phản biện
sa
Thạc sĩ VÕ PHƯỚC HẬU
Trang 8NỘI DUNG TÓM TẮT
TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ TIÊU THU BAP TẠI XÃ HOA
TINH - HUYỆN CHỢ GAO - TINH TIEN GIANG
Produced And Consumed Situation Corn In Hoa Tinh Commune, Cho
Gao District, Tien Giang Province
Bap siêu ngọt là một loại cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu qua kinh tế
cao Chỉ sau hơn 2 tháng người trồng bắp có thể thu lại lợi nhuận từ 1,2 triệu đến1,5 triệu đồng trên 1 sào đất Do đó, để cải thiện thu nhập người dân tại Xã Hoa
Tinh - Huyện Chợ Gạo - Tỉnh Tién Giang đã chọn cây bắp làm cây trồng chính
trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng Từ những năm 1997, bắp đã đượctrồng thử nghiệm tại dia ban xã Hoà Tịnh với diện tích nhỏ 1 vài sào của mộtvài hộ Hiện nay, trên địa ban xã diện tích bắp đã tăng đến 120 ha (Thống kê xã
năm 2004) Đây là giống bắp thuộc loại bắp lai nhưng có yêu cầu kỹ thuật khác
so với giống bắp lai dùng làm trên thị trường thức ăn gia súc trên thị trường Để
xác định tình hình canh tác bắp và hiện trạng tiêu thụ bắp trên địa bàn nhằm xác
định xem tính kinh tế cũng như hiệu quả về mặt xã hội của cây bắp cạp (tên gọi
thông dụng trên thị trường), tôi tiến hành dé tài “TINH HÌNH SAN XUẤT VA
TIÊU THỤ BẮP TẠI XÃ HOÀ TỊNH - HUYỆN CHỢ GẠO - TỈNH TIỀN
GIANG” Dé tài được thực hiện với sự thăm dò ý kiến của 81 hộ dân trồng bắp,
một số thương lái thu mua bắp trên địa bàn và tiến hành thu thập thông tin thứ
cấp tại UBND xã Đồng thời nhằm so sánh hiệu quả cây bắp với cây trồng
truyền thống của xã, tôi tiến hành thu thập số liệu về chi phí cũng như kết quả
sản xuất của 30 hộ lúa Từ đó tiến hành tổng hợp số liệu để có thể đánh giá
được thực trạng sản xuất bắp của người dân và đánh giá tiềm năng cây bắp ngọt
tại địa bàn xã Hoà Tịnh.
Trang 9LI Sựrẫn Shelia đỀ Đi vuieeenniasaaasaeskeeeeiieaasdindnoamidisHSEEISIESESGA.028 1
12 Mục đíchnghiên cỨu oss-ssssäsinesieSSfe 224001121665 08893E5 2 1.3 — Nội dung nghiên cứu -‹-‹ =5>s‡nseneeeeeerrrttereerrerrrrrrer 2 1.4 — Phạm vi nghiên cỨU -<5<+S<<< Sen trerreneeeee 2
Ce (la iets wee ere ee ee ee 3
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ol, aeeseaseenaosteserdrrssereseecereeosessadadasdiiuDiiasiadbfgsezd816/0ag5906lni 4
51/1, 1L4€h sử và nguồn gốc cây ĐẤU ‹aasesoeeeeseaatoiioddiiidiBSiBNSE0301033g4380g20xS.si 4 2.1.2 Đặc tính sinh học của cây bắp -ee 0.0 5 9.1/3, Đi ne 5
3.1.3 Glá trị KÍNH Đế, các 2a sa acer ec comcast a mln nT CS 5 2.1.3.2 Thanh phần hoá học và giá trị dinh duGng của bắp 6
2.14 Các khái niệm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh —_——— 6
1 ALT, ie niin về nống thôn, sec 6 Econ H010 ee 6
2.1.4.2 Khải niệm về hiệu quả kính tẾ e-ciSekieeniinee 6
2 1,4,3, Cáo cHÍ Bbw phán ánh hiều giả Kinh TẾ ca sesiiiiesieeniilisdeesneskseeosddg 7 2.1.5 Khuyến nông - ccsseeeerrertererrrrrrirriierrrirrrrrrrrirrree 8
4v
Trang 102 1.5.1 Khải niỆH ăc«-««cc<<-zE299002212144228.5AE25250504044550840 220cm mmansnseSf50004957 8
2.1.5.2 Một số phương pháp khuyến nông -: +tennheenrrrtrrrrrrrrrtrre 9 921,55 HỘI pss enema 9 2.1.5.3 Các chỉ tiêu phan ánh tình hình và hiệu QUỂ -+c+e<xseseeeeserrrsree 10
2.1.6 Điều kiện ngoại cảnh của cây bắp -rereerrrrrtrrtrtrrrrree 11 2.17 Qui trình sẩn xuất bắp cạp - -. -ecsrereenrrritrrrerrerrtrrrsrertrrrrrrer 12
2.1.8 Chế độ trồng xen và luân canh -: -+++tetrrrretreeretrrtrtrrtrrrrirr 15 2.1.9 Khái niệm vai trò và chức năng của kênh phân HHỔI úamaseaeseee 15
2.1.9.1 Khái niệm csess299222525r.r.-528.n52ennnnitenre09026/201000n80enP 15 2.1.9.2 Vai trò của kênh phân phối -: :-+:++rtsstehtetttttrtttrrtrrere 16
2.1.9.3 Chức năng của kênh phân phối -›s ni 16 2.1.9.4 Lý thuyết về cung cẪu -errrrrnrrrrrrrrrtrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrr 16
2.2 — Phương pháp nghiên cứUu -eeseerreerrrreerrrrtretrtrtrrrrrrr 18 2.2.1 Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp -: -+rrnttrrrtrrrrrrrtre 18 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -+rrnhrnthnnenn 18 2.2.3 Phương pháp phân tích -rernrrrrrrrrtrrtrrrtrtrrtrtrrrtrre 18
Chương 3: TỔNG QUAN
3.1 WaMu kiện tự nhiên -< ssennhenheenhererrrrerrertertrrtrtee 19
3.1.1 vị tri địa lí hành chính -eseseeerrertrerrrreerrdteretretrerrrrl 19
ey MME CO cise] PMO aa 19 3.13 Đất đai - thổ nhưỡng -sssenseerrtrretttrtttrrrrrrrrtrirrrrrr 20
3.1.4 Khi hậu — thời HẾ( eeeeeseeeeeeeeesereerrieneierriesrskg1004408080075eennrseeeen 21
3.1.5 Đặc điểm kinh 6 — xã hội -snrrrnnntrrtrrerrrrrrtrrtrtrrrrtr 22 3.1.5.1 Cơ sở hạ thngs ssssessessssecseseeesseesseenecsseceseneesssnsnssnenssennsensnonenansnnscnnsensatens 22 3.1.5.2 Tinh hình lao động .‹:<e<e-<s2sesereiiersieseieiireA111449018E00181010n 23 3.2 — Tình hình canh tác bắp trong huyện và trên địa bàn xã - 24
Trang 113.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp của tỉnh tiền giang 24
3.2.2 Tình hình trồng bắp của huyện chợ gạo 2001 — 2004 -. - 26
3.1.3 Tình hình trồng bắp trên địa bàn xã hoà tịnh 2003 — 2004 27
3.3 Giới thiệu về nguồn gốc và đặc tính giống bắp f,75 - 27
3.4 Đánh gid chung về thuận Idi, khó khăn của xã -: +-++- 28
GAA 7 THuẩnlHsvvoeeuesiseeee-enmed¿saeeendedknnnstrrrsseessseeessetoktkkidffhteviHilnl63PĐM480140Je25-8 28 342 Khó khăn -7ĂS2S2 5+9 nh HH vn 111 21T 29 Chương 4: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 — Giới thiệu chung về hộ điều tra -s-ss>ceneeeerrrsrerre 30 Ä.{Ï 'Tĩnh Hifhitii của hộ trồng BẾP suogessieGidikegilliSSSisnsssodlSSEAasiifoesii 30 495, TnhÊ hgevấn Cla C0 Bb eeeemrimessseeemieseeesnesermesssrcerosistszzBE+ 31 4.1.3 Tình hình lao động của những hộ trồng bắp -5-~- 32 4.1.4 Tinh hình vay vốn của hộ điểu tra -. -sseerseniereieerrree 33 41.5 Tình hình trồng bắp các hộ -+ -cc+Seerrtriirrrrrrrrrrreeerrre 34 4.1.5.1 Giống bắp trồng trên địa bàn -c- che 34 4.1.5.2 Tình hình trồng bắp các hộ phân theo diện tích -++ 34
4.1.5.3 Tình hình thâm niên của hộ trồng bắp -:s+s+cssstrrrereree 35 “4.1.5.4 Hình thức trông bắp trên địa bầu XÃ aeinsiebinignaneniniere 36 4.1.5.4 Phương thức thanh toán tiỂn vật tư - ccscsesennieiereirerrree 36 4.2 — So sánh hiệu quả và kết quả sản xuất bắp trong hai mùa mua 37
4.2.1 Chỉ phí đầu tư sản xuất/ 1000m” vụ nắng -: -+cssrererrreee aT 4.2.3 Phân tích kết quá và hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 mỶ 38
4.2.4 Chỉ phí đầu tư sản xuất/ 1000m” vụ mưa -cc+cccssersereerree 39 4.2.4.1 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất/ 1000 mỸ vào vụ mưa 40
4.2.4.2 So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất bắp trên 1000 m” 41
4.2.4.3 So sánh giá cả sản phẩm giữa hai mùa nắng và mùa mưa - 42
vi
Trang 12Những ưu điểm và nhược điểm của hai vụ nắng và mưa - 44
Hiệu quả mô hình trồng cây xen canh -ececceesesiiieie 44
So sánh hiệu quả và kết quả sản xuất/ 1000m”/năm - 46
Tình hình biến động giá cả một số loại phân bón trên địa bần 48
ấn HỆ tiêu EU rise vce Sa <~.-c.4000188160,20088ã8683lnugsadgSeogii8401840BGHETRIGENG/2DI 50Tinh Bình nấm bắt giả cà của người ÂN «e2 sac0066 60-1-6606 50
'Thị ghần tiêu thụ cần ph caeansesszsasaesaeeraronansrsnmnsinsissreeeremamssre 50 “+
Tình hình thu mua bắp 1,2 trên địa bàn nghiên cứu -.- 51
Hình thức trao đổi giữa nông dân với thương lái . - 52
Chênh lệch giữa giá gốc và giá bán ra trên thi trường 53
Hệ thống phân phối sản phAm sccccecsesssssecssssssesssseseneseesanerneneeees 54
Tình hình khuyến nông tại xã hoà tịnh - 57-c+cssss sẻ 56Thuận lợi, khó khăn và nhu cầu của người dân - 56
Các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ trồng bắp 59
Các giải phấp canh LÁC các csbsieeelinasiassnsssesseskadhosost4ASEGGS5301658588016870388 59Các giải pháp khuyến HỒN « ceseiieiekiiiiaeLlAEISE00.0100 01013 6 61
ác giải pháp về tiêu thụ sẵn ple eesseesessesssssveeseoenasanarisoreesoniee 62
v1
Trang 13Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận - 2222261010 0.005a3ã02248Á655505:58601610011024n0< 0 63
52 — Kiến nghị «seseeeseesseseniennsnemse-iesesermiirrntlieAI409340030990020934700058 65 5.2.1 Đối với người sAm xuất -csnheneereteertrrrrrrrerrrerrrre 65 5.2.2 Đối với công ty -scsesrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrrrtrrrtrrerrrrrrie 66
5.2.3 Đối với địa phương -c+rnenneerrrrrrrrerrerrrrtrrrrrrrrrrrrrerre 66
524 PGi với nhà NUGC - << ssnseehhhenrrreeeeetrrrrrrrrreerrerrrrsretee 67
5.2.5 Đối với hệ thống phân Phi cecececseceseeeeenseeeeeeesessssseeseeneanensensnennenys 68
Trang 14CPL i Chi Phi Lao Động
CPLDT : Chi Phí Lao Động Thuê
Trang 15DANH MỤC CAC BANG
Trang
Bảng1: Thành Phan Trung Bình Của Các Hạt Ngũ Cốc
Chính -Bảng 2: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai Tại Xã Hồ Tịnh - 20
Bảng 3: Tình Hình Lao Động Phân Theo Ngành Nghề Sản Xuất Chính của Xã 2074782241-000 77 Qggoàømsg , 23 Bảng 4a: Tình Hình Biến Động Diện Tích Bap Trên Địa Ban Tĩh Tiền BH Se ee ee 24 Bảng 4b: Tình Hình Biến Động Năng Suất Bắp Trên Địa Bàn pCR a a a ee cee ae ee eee 26 Bang 5: Tình Hình Tréng Bap Của Huyện Trong Giai Doan 2001 — 2004 26
Bảng 6: Diện Tích Gieo Trồng Bap của Xã Hồ Tinh Chia Tài Nấm 20038 — 2004 ueeeoeisieideeddlokoisfesoevltolSGEEGIESEELaấspssakesssteoses/fdfuibndie 27 Bảng 7: Tình Hình Tuổi của Chủ Hộ Trồng Bap ssssssessesssesscsssessseresens 30 Bảng 8: Thành Phần của Chú Hộ Phân Theo Hoc Vấn 31
Bang 9: Tình Hình Lao Động của Các Hộ Trồng Bap - 32
Bảng 10: Tình Hình Vay Và Sử Dụng Vốn của Những Hộ Điều Tra 33
Bang 11: Tình Hình Giống Bắp trên Dia Bàn Nghiên Cứu -s 34 Bảng 12: Tình Hình Hộ Trồng Bap Phân Theo Diện Tích 34
Bảng 13: Thể Hiện Kinh Nghiệm Trồng Của Những Hộ Điều Tra BS Bang 14: Phương Thức Canh Tác Của Những Hộ Điều Tra - 36
Bảng 15: Hình Thức Thanh Tốn Tiền Phân Của Hộ Điều Tra 36
Bang 16: Chi phí sản xuất bình quân 1000m” bắp vụ nắng ‹: 37
Bảng 17: Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Binh Quân 1000m” Vụ Nắng 38
Trang 16Bang 18: Chi Phí Sản Xuất Bình Quân 1000m” Bap Vụ Mưa 39
Bảng 19: Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Bình Quân 1000m” Vụ Mưa 40 Bang 20: So Sánh Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuấtbắp Trên 1000m? Giữa Hai
Mùa Mưa Và Milla Nắng sncc Sen 12210181 101513284214160481200010 100100 ns00n 41
Bảng 21: So Sánh Giá Cả Bắp Vào 2 Mùa Mưa Và Mùa Nắng 43
Bảng 22: Chi Phí Sản Suất, Kết Quả, Hiệu Quả Rau Xen Canh trên
Cr, a 44
Bảng 23: So Sanh Chi Phí Sản Xuất Và Hiệu Quả Sản Xuất Của Việc Trồng
Bắp Với Việc Trồng Lúa Trên Diện Tích 0,1 Ha Trong Một Năm 47
Bang 24: Tình Hình Biến Động Giá Ca Một Số Loại Phân
Giai Đoạn 2002 — 2005 7c cành 1011117110111 48
Hằng 25: Thị Phần Tiêu Thụ BEG - SS=SeeseexeSEeeLLRen00 00H00 50
Bảng 26 : Tình Hình Thu Mua Bap trên Địa Ban Xã - a1 Bảng 27: So Sanh Giá Thu Mua Với Giá Bán Ra Cho Người Tiêu THE ;su = 53
Bang 28: Tình Hình Tham Gia Các Buổi Hội Thảo của Người Trồng Bắp 56
Trang 17DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ Đồ Hệ Thống Phân Phối Bap Trái Trên Thị Trường - 15Hình 2: Sơ Đổ Thể Hiện Qui Luật Cung Cầu - - + +55 +++2zzcz+zcezeere2 17Hình 3: Biểu Đồ Thể Hiện Chênh Lệch Giá Cả Giữa Hai Mùa:
ita Nive Về Mie Na ne socaeenaudasnniscsl01i8060000831463001613060056564E904305803B2.NGG/00/088N88300xSö18E 43
Hình 4: Biểu Đồ Thể Hiện Tinh Hình Biến Động Giá Một Dé Loại Phan Bon
tr rữn H0: sere ee 49
Hình 5: Biểu Đổ Mô Tả Thị Phần Tiêu Thụ Bap -. - 51
Hình 6: Sơ Đồ Hệ Thống Phân Phối Sản Phẩm 55+ 2c+cczxzrrrx 54Hình 7: Sơ Đồ Thể Hiện Mối Quan Hệ Giữa Người Trồng Bắp Và Người Chăn
ii Hồ co di E LÔ ee ee ee een ee een ee ee eee ee 59Hình 8: Sơ Đồ Bố Trí Rau Trồng Xen Canh Trong Ruộng Bắp 60
XVil
Trang 18DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chi Phí, Kết Quả, Hiệu Quả Sản Xuất 1000m” Rau Xen Canh
Phụ lục 2: Phiếu Tìm Hiểu Thực Trạng Sản Xuất Và Nhu Cầu Của Hộ Trồng
Bap Trên Địa Bàn Xã Hoà Tịnh Huyện Chợ Gạo Tỉnh Tién Giang.
Phụ lục 3: Phiếu Tìm Hiểu Tình Hình Thu Mua của Thương Lái
Phụ lục 4: Phiếu Tìm Hiểu Tình Hình Thu Mua của Vựa Bắp
Phu lục 5: Tìm Hiểu Chi Phí Sản Xuất Lúa ở Xã Hoà Tịnh
wud
Trang 19Chương 1
Ầ
ĐẶT VẤN DE
1.1 Sự cần thiết của dé tài
Bắp là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp toàn cầu,
có nhiều nước sử dụng bắp là cây lương thực chính Bắp còn là thức ăn gia súc,
gia cầm, chế biến thực phẩm, nguyên liệu thô cho công nghiệp, y dược và là mặthàng xuất khẩu có giá trị kinh tế Trên thế giới, bắp đứng vị trí thứ nhất về năng
suất, thứ hai về sản lượng và thứ ba về diện tích canh tác sau lúa mì và lúa nước.
Ngày nay, để thoả mãn nhu cầu sử dụng với mục đích khác nhau, ngày
càng nhiều giống bắp đã được nghiên cứu cải tạo cho phù hợp Ví dụ: có giống
bắp chuyên sử dụng làm thức ăn gia súc ( G5449-Thụy Sĩ, Bioseed 9698, C919),
dùng làm thức ăn cho người và chế biến như 115, 103, siêu ngọt, SR 75 ( Thái
Lan ).
Bắp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn cho gia
súc, gia cầm được trồng với diện tích lớn ở vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt ở Déng
Nai với diện tích tương đối lớn 63.776 ha Đây là vùng có truyền thống trồng bắp
lai cao san, trong khi đó, miền Tây Nam Bộ là vùng mới trong việc canh tác bắp Với nhu cầu của thị trường về bắp cạp, một số tỉnh Miền Tây đặc biệt là Tiển Giang đã phát triển một diện tích bắp cạp lớn, trong đó huyện Chợ Gạo là huyện
có diện tích trồng bắp lớn nhất (2.580 ha) Với lợi thế nhà cung cấp giống bắp lai
mới (bắp ăn) là người địa phương nên xã Hoà Tịnh thuộc huyện Chợ Gạo là xã luôn di đầu trong việc canh tác giống bắp mới Vì bắp cạp là giống bắp ăn, ngắn
ngày, nhu cầu dinh dưỡng cao hon bắp lai cao sdn nên việc canh tác đòi hỏi
nhiều công chăm sóc và vốn Ngoài ra, vấn để tiêu thụ của bắp cạp cũng là vấn
Trang 20Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự cần thiết của dé tài
Bắp là cây lương thực quan trọng trong nén kinh tế nông nghiệp toàn cầu,
có nhiều nước sử dụng bắp là cây lương thực chính Bắp còn là thức ăn gia súc,
gia cầm, chế biến thực phẩm, nguyên liệu thô cho công nghiệp, y dược và là mặt
hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế Trên thế giới, bắp đứng vị trí thứ nhất về năng
suất, thứ hai về sản lượng và thứ ba về diện tích canh tác sau lúa mì và lúa nước
Ngày nay, để thoả mãn nhu cầu sử dụng với mise dich khác nhau, ngày
càng nhiều giống bắp đã được nghiên cứu cải tạo cho phù hợp Ví dụ: có giống
bắp chuyên sử dụng làm thức ăn gia súc ( G5449-Thụy Si, Bioseed 9698, C919),đùng làm thức ăn cho người và chế biến như 115, 103, siêu ngọt, SR 75 ( Thái
Lan ) Bắp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn cho gia
súc, gia cầm được trồng với diện tích lớn ở vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt ở Đồng
Nai với diện tích tương đối lớn 63.776 ha Đây là vùng có truyền thống trồng bắp lai cao sắn, trong khi đó, miễn Tây Nam Bộ là vùng mới trong việc canh tác bắp.
Với nhu cầu của thị trường về bắp cạp, một số tỉnh Miền Tây đặc biệt là Tiền
Giang đã phát triển một diện tích bắp cạp lớn, trong đó huyện Chợ Gạo là huyện
có điện tích trồng bắp lớn nhất (2.580 ha) Với lợi thế nhà cung cấp giống bắp lai
mới (bắp ăn) là người địa phương nên xã Hoà Tịnh thuộc huyện Chợ Gạo là xã
luôn đi đầu trong việc canh tác giống bắp mới Vì bắp cạp là giống bắp ăn, ngắn
ngày, nhu cầu dinh dưỡng cao hơn bắp lai cao sản nên việc canh tác đòi hỏi
nhiều công chăm sóc và vốn Ngoài ra, vấn dé tiêu thu của bắp cạp cũng là vấn
Trang 21để đáng quan tâm Hiện nay, giá cả của bắp cạp mà người dân nhận được khôngcao và chưa ổn định.
Nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả cây bắp ở địa phương và
vấn để tiêu thụ cũng như nhu cầu của hộ trồng bắp; với sự chấp thuận của khoa
kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TPHCM cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Năm và sự hỗ trợ của UBND xã Hoà Tịnh, tôi đã tiến hành thực
hiện dé tài ” TINH HINH SAN XUẤT VÀ TIÊU THU BAP TREN DIA BAN
XA HOA TINH HUYEN CHG GAO TINH TIEN GIANG”
So sánh hiệu quả giữa canh tác lúa với canh tác bắp.
So sánh hiệu quả giữa hai mô hình chuyên canh và mô hình xen canh
Kênh tiêu thụ và thị trường tiêu thụ bắp
1.4 Pham vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Xã Hoà Tịnh Huyện Chợ Gạo Tỉnh Tién Giang Bao
gồm 4 ấp: Hoà Bình, Hoà Phú, Hoà Quới Và Hoà Ninh
Trang 221.5 Cấu trúc của luận văn
Với nội dung nghiên cứu, luận văn được thể hiện trong các chương sau: Chương 1: Sự cần thiết, các nội dung, mục tiêu chính của dé tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận chính yếu của các nội dung thực hiện trong đểtài Đồng thời nêu lên những cách thức chính của việc thực hiện để tài
Chương 3: Tổng quan địa phương tiến hành nghiên cứu
Chương 4: Đây là phần chính của đề tài, đưa ra kết quả thảo luận và vận
dụng các cơ sở lý luận để tiến hành phân tích, tổng hợp theo những nội dung để
tài đặt ra, những giải pháp cụ thể để hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu.
Chương 5: Nêu lên các kết luận của dé tài và đưa ra một số kiến nghị với
các ban ngành địa phương.
Trang 23Mexico và Peru là trung tâm phát sinh, vùng Andet (Peru) là trung tâm mà cây
bắp đã trải qua quá trình tiến hoá nhanh chóng.
2.1.2 Đặc tính sinh học của cây bắp
Bắp thuộc cây hoà thảo, bắp có hoa đực và hoa cái tách biệt trên cùng
cây Hoa đực ở đỉnh thường được gọi là cỡ bắp và hoa cái sinh ra ở bên trong
những mâm phụ gọi là bắp Cấu tao cud nó được gọi là hoa đơn tính cùng gốc.
Hệ thống rễ bắp không có rễ cọc mà chỉ có rễ chùm lan rộng trên mặt
đất, từ các đốt thân rễ phụ phát triển mạnh và ăn sâu trong đất từ 50cm — 2m,
tuỳ vào độ tơi xốp của đất các đốt gần mặt đất cũng phát triển rễ Người ta
thường vun gốc để các rễ này ăn luôn xuống đất để vừa giúp cây hút nước và
dưỡng chất, vừa giúp chống đổ ngã cho bắp.
Cây bắp có thân cao 1 đến 3 mét, thân xốp và có vị ngọt, có thể dùng làm
thức ăn cho trâu bò, đê Thân có từ 8 đến 21 lóng, trung bình là 12 — 15 lóng, các lóng ở gần gốc ngắn và to, gần ngọn các long dai và nhỏ Bắp thường không
đâm chổi, nhưng nếu trồng thưa và bón thừa phân dam, một số giống đâm chổi ở
gần mặt đất Lá bắp phát sinh từ các mắt và mọc đối xứng xen kẻ trên thân Lá
bắp ôm lấy thân, mỗi cây có từ 8 — 21 lá, lá bắp to, dai, có mầu xanh.
Trang 24Hột bắp xếp thành từng hàng trên cùi bắp và được lá bi bao bọc,
Bắp thuộc quả dĩnh có nhiều màu tuỳ theo giống Thời gian sinh trưởng
của cây bắp từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch là khoảng 70 đến 120 ngày
2.1.3 Giá trị của cây bắp
2.1.3.1 Giá trị kinh tế
Cây bắp được hầu hết các nước trên thế gới trồng do nó có nhiều giá trị
về mặt kinh tế như:
1 Bap làm lương thực cho người
Bap nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới, 21% sản lượng bắp được dùng làm
lương thực cho người Các nước ttrồng bắp nói chung đếu ăn bắp ở mức độ khác
Nhau do nó có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với các cây lương thực khác.
2 Bắp làm thức ăn gia súc
Hiện nay, bắp là thức ăn gia súc quan trọng nhất, 70% chất tỉnh trong thức
ăn là từ bắp Ngoài ra, trong thân, lá và lõi có hàm lượng dinh dưỡng cao dùng làm thức ăn xanh va ủ chua cho đại gia súc.
3 Bắp làm thực phẩm
Bắp được dùng để ăn tươi, luộc, nướng và chế biến một số khác như: cốm,bắp sấy, bắp đóng hộp đóng hộp, bắp dùng để nấu súp, sữa bắp,
4 Bắp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Ngoài việc bắp làm nguyên liệu chính chop nhà máy thức ăn gia súc tổnghợp, bắp còn là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu, cồn, tinh bột,bánhkẹo, điểu chế acid axetic lõi bắp chế ra chất cách điện, be lá dùng để dan
thảm Hiện nay trên thế giới đã có khoảng 679 mặt hàng của các ngành công
nghiệp được chế biến ra từ bắp.
Trang 252.1.3.2 Thành phần hoá học và giá trị đỉnh dưỡng của bắp
Bảng 1: Thanh Phần Trung Bình của Các Hạt Ngũ Cốc Chính
Khoản mục Tinh bột(%) Protd(%) Lipid(%) Cenlulose(%)
Từ bảng trên ta thấy, bắp là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng nhưng ít
chất xơ so với các loại ngũ cốc khác Hiện nay bắp sử dụng làm thức uống bể
sung chất dinh dưỡng cho những đối tượng có hệ tiêu hoá còn chưa hoàn chỉnh
hoặc đã già cối vì nó chứa rất ít chất xơ Vì vậy, các loại bột hoặc sữa chế biến
từ bắp là loại sản phẩm rất được người tiêu thu quan tâm để chăm sóc cho trẻ
em và người lớn tuổi
2.1.4 Các khái niệm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
2.1.4.1 Khái niệm về nông thôn
Nông thôn là vùng mà ở đó tổn tại một cộng đồng chủ yếu là nông dân và
canh tác nông nghiệp theo nghĩa rộng Mật độ dân số thấp, cơ sở hạ tầng kém
phát triển, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá còn thấp
2.1.4.2 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, được xác định qua việc so sánh kết quả đạt được và chi phí bổ ra Nó phan ánh trình độ quản lí và mức độ quản
lí nguồn nhân lực và tài lực của doanh nghiệp hay ngành san xuất Hiệu quả sản
Trang 26xuất càng cao chứng tỏ sản phẩm tạo ra cho xã hội càng nhiều, lợi nhuận càng
lớn và mức sống người dân càng được nâng cao.
2.1.4.3 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh tế
> Giá bán: giá bán là giá đầu ra khi bán được sẩn phẩm trên thị trường.
> Giá trị tổng sản lượng: GTTSL là giá trị thu được bằng tiển khi bán sản
Trang 27Thu nhập là phần thu được từ việc bán tất cả sản phẩm làm ra trừ đi chi phí vật chất và chi phí lao động thuê.
> Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (LN/TCP)
Tỷ suất này nói lên rằng: 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
> Tỷ suất thu nhập trên chi phí ( TN/TCP)
Tỷ suất này nói lên rằng: 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ tạo được bao nhiêu đồng
dựng và phát triển nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần cho nông dân (Trích giáo trình: Giáo dục khuyến nông — Nguyễn
Van Năm ).
2.1.5.2 Một số phương pháp khuyến nông
Phương pháp huấn luyện nông dân thông qua các lớp tập huấn, phương
pháp trình diễn kết quả, trình diễn phương pháp, tham quan, hội thảo, tọa đàm,
thuật tiên tiến do một hay nhiều tổ chức có liên quan đến tiến bộ mới cùng phối
hợp thực hiện với khối lượng nội dung và thời gian nhất định.
Trang 28Nội dung thảo luận cũng có thé là những vấn để trở ngại trong sản xuất,
sinh hoạt đang đặt ra cần giải quyết để có thể ứng dụng ngay vào san xuất nhằm
đạt kết quả tốt hơn
* Các bước lập kế hoạch chuẩn bi cho hội thảo.
> Xác định vấn dé để hội thảo:
Để hội thảo tiến triển tốt thì việc xác định vấn để để hội thảo khá quan
trọng, nó phải đáp ứng nhiều khía cạnh bức xúc từ thực tế Bản thân vấn dé cần hội thảo liên quan nhiều đến định hướng phát triển của cộng đổng, quốc gia cũng như ảnh hưởng đến quy mô và hình thức tổ chức hội thảo Phần lớn hội thảo đều chú ý đến những vấn để về tiến bộ mới, khó khăn trong sản xuất, tìm
hướng đi thích hợp cho sự phát triển để tháo luận
> Xác định nguồn tài trợ để tổ chức hội thảo:
Tổ chức hội thảo với quy mô lớn thường rất tốn kém nên cần có cácnguồn tài trợ để có thể chuẩn bị và tiến hành hội thảo thành công Hội thảo cũng
có thể nhận những nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế cũng như các tổ chức
trong nước và các đóng góp của các thành viên khác.
> Mời các thành viên vấn để có liên quan trong hội thảo.
Đây là công việc khá quan trọng liên quan đến kết quả về nội dung vàchất lượng của hội thảo Cần phải có nhiều tổ chức chuyên ngành, chuyên viên,
chuyên gia có năng lực khoa học tham gia soạn thảo và trình bày các chuyên để
có liên quan để các thành viên thảo luận và tham gia phân tích, đóng góp ý kiến
bổ sung Thông thường các hội thảo về tiến bộ nông lâm ngiệp thường chú trọng
đến cơ quan nghiên cứu, đào tạo, thí nghiệm, thực nghiệm tiến bộ mới, các tổ chức san xuất gửi thông tin và tham gia hội thảo.
Trang 29> Mời thành phần tham gia hội thảo
Thành phan đại biểu tham gia được mời tùy theo vấn dé cần hội thảo đặt
ra liên quan đến những tổ chức cá nhân nào và sẽ mời các đại diện đó Xác định
đối tượng đại biểu cũng rất khó, đôi khi không hiểu hết về nhiệm vụ của các tổ
chức cá nhân nên quên và không mời nhưng thực tế vấn đề hội thảo có liên quan
nhiều đến tổ chức cá nhân họ Chình vì vậy đơn vị đăng cai tổ chức hội thảo cần
lập danh sách các tổ chức cá nhân có liên quan đến vấn dé hội thảo để mời cộng
tác và tham dự hội thảo.
> Thiết kế hội trường nơi tổ chức hội thảo
Nơi tổ chức hội thảo cần chuẩn bị các công việc về hội trường về hội thảo
để tạo sự chú ý của các thành phần trong xã hội cũng như có tác dụng tuyên
truyền về mục đích, nội dung của hội thảo để thực hiện tốt khâu chuẩn bị hội
trường, trang trí Ban tổ chức hội thảo phải phân công nhân sự đảm nhiệm từngmảng công tác cụ thể
Ngoài ra còn có chủ tọa, thư kí, người hướng dẫn chương trình hội thảo để
thực hiện diễn biến và điều khiển hội thảo theo chương trình định sẵn
Đặc biệt, trong các buổi hội thảo thường có chương trình quảng cáo củacác công ty xí nghiệp có sản phẩm liên quan đến nội dung hội thảo Họ tham gia
rất có ý nghĩa thực tế thông qua các sản phẩm của họ
2.1.5.3 Các chỉ tiêu phan ánh tình hình và hiệu quả của các buổi hội thảo
trên đối tượng là người trồng bắp
- Số lượng buổi hội thảo về cây bắp
- Số người được mời tham gia
- Số lượng người tham gia tập huấn
- Số lượng người thay đổi trong canh tác sau khi tham gia tập huấn
10
Trang 302.1.6 Điêu kiện ngoại cảnh của cây bắp.
@ Nhiệt độ:
Trong cả đời sống cây trồng và trong từng giai đoạn sinh trưởng, cây bắp
cần một nhiệt lượng nhất định, đặc biệt trong suốt thời gian từ mọc đến trổ cờ rất
quan trọng Sau trổ cờ, nhiệt độ đóng vai trò không quan trọng như giai đoạn trước Nhiệt độ thích hợp cho cây bắp là từ 27 — 30°C Do đó ở Tién Giang bắp
có thể trồng quanh năm Tuy nhiên, nếu bắp trồng bắp vào tháng 12, thàng
giêng, do nhiệt độ thấp, cây bắp tăng trưởng chậm và trổ hoa muộn.
® Nước:
Trong suốt thời kì sinh trưởng bắp tiêu thụ một lượng nước rất lớn để tạo
ra chất hữu cơ Hệ số thoát nước của cây bắp là 280 — 350 Nhu cầu và khả năngchịu hạn của cây bắp thay đổi theo từng giai đoạn sinh trưởng
- Giai đoạn nay mầm: bắp cần nhiều nước hơn nhu cầu nước của các loại
ngũ cốc khác.
- Giai đoạn cây con: không cần nhiều nước.
- _ Giai doan vươn cao: nhu cầu nước tăng
- — Giai đoạn trổ cờ, thụ phấn và thụ tinh: nhu cầu nước đạt cực đại Giai
đoạn này cây sử dụng 2 lít nước trong ngày.
- Ti thụ tinh đến chín sữa cây cũng cần nước nhưng ít hơn.
- Ti chín sữa đến chín hoàn toàn nhu cầu nước giảm.
Trang 31® Xnhsáng:
Bắp là cây ngắn ngày cần trung bình 12 giờ chiếu sáng trong ngày
giúp cây phát triển bình thường Bắp lá cây cần nhiều ánh sáng Mùa mưa, nếu
mưa dầm cường độ ánh sáng giảm làm cây bắp sinh trưởng chậm Do đó, trong
mùa nắng nếu đủ nước tưới, bắp sẽ cho năng suất cao hơn mùa mưa
® pat
Trừ các loại đất cát hay quá sét, hầu hết các loại đất có độ ph từ
5 — 8 đều có thể trồng bắp Nhưng đất tốt nhất cho bắp là đất có độ ph = 6,5 đất
có sa cấu trung bình (thịt hoặc thịt mịn), giàu hữu cơ
2.1 7 Qui trình san xuất bắp cạp
Bước 1: Chuẩn bị, giống, đất và gieo hạt
Giống: giống sau khi mua về ủ theo hướng dẫn trên bao bì Ngâm hạt
giống trong nước khoảng 2 -3 giờ, sau đó để hạt ráo nước, cho vào bọc nilon, cột
kín lại rồi đưa đi ủ ở 28 — 30°C trong 24 giờ Lượng giống ủ khoảng 0,5 Kg/ 1
sào đất Lưu ý cần ủ dư ra một ít để dặm khi hạt không lên đều Khi hat nay
mầm thi đem gieo ngay vì nếu gieo trễ, rễ mâm dài ra sẽ dễ bị gay mầm khi
gieo, cây mọc yếu và dễ bị chết
Đất trồng: đất sau khi xốc thì tiến hành bón vôi 10 ngày trước khi xuống
giống Tuy theo đất chua nhiều hay ít mà gia giảm lượng vôi từ 500 — 1000
Kg/ha Ngoài ra ta có thể tiến hành phun thuốc diệt mầm cỏ dại và thuốc trừ một
số côn trùng có hại như kiến, bọ kẹp, trứng sâu, Sau đó tiến hành mổ lổ, mỗi lỗ
cách nhau khoảng 20 - 25 cm, mỗi hàng cách nhau từ 75 cm - 100 em
: Gieo hạt: sau khi cuốc lỗ theo khoảng cách và mật độ qui định Cho vào
mỗi lổ một ít tro trấu cũ, trộn đều với Basudin 10H hoặc Furadan 3H, rắc tro
trấu, gieo hạt lên trên lớp tro trấu, lấp đất và tưới nước Sau khi cây đã lên đều
cần trồng giặm ngay những nơi có cây chết, nếu để trễ quá thì cây trong bầu sẽ
12
Trang 32phát triển trễ hơn các cây ngoài đồng Thường trồng dim vào 6 — 8 ngày sau khi
gieo.
Bước 2: Chăm Sóc
Trong suốt quá trình chăm sóc, diéu quan trọng nhất là nước tưới đặc biệt
là trong giai đoạn cây bắp còn non và lúc cây bắp trổ cờ, phun râu Đây là giaiđoạn quyết định về chất lượng trái bắp, độ đầy hạt bắp Tuy nhiên bắp là câykhông chịu được úng, do đó vào mùa mưa cần có rãnh thoát nước tốt Ngoài ra,chúng ta cần làm một số khâu chăm sóc như sau:
Thời vụ: có thể trồng quanh năm, tuy nhiên cần tránh thời gian ngô trổ cờ,phun râu vào lúc nhiệt độ 32 — 35° C khó thu phấn hoặc trồng vào mùa mưa
nhiều cần chọn chân đất cao, dễ thoát nước.
Bón phân: lượng phân bón tuỳ thuộc vào đất tốt hay đất xấu để bón cho
phù hợp Lượng phân bón cho 1000m? như sau: 500 — 700 kg phân chuồng hoai
mục, 20 Kg urê, 30 Kg super lân, 13 Kg phân kali Nơi nào đất có độ PH thấp thìbón thêm 30 Kg vôi bột để khử chua Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân và vôi
trước khi gieo Lượng phân còn lại chia làm 2 lần để bón thúc kết hợp với hốt
mé.
- Bón thúc lần 1: bắp có 3 — 4 lá bón 1⁄2 đạm + 1⁄2 kali; lượng phân được rãiđều xuống 2 mé Sau đó, tiến hành hốt đất bùn dưới rãnh lắp lên lượng phân đãbón nhằm tránh rửa trôi
- Bón thúc lần 2: sử dụng lượng phân còn lại để bón vào giữa mô nếutrồng hai hàng và vào mé mô còn lại nếu trồng hàng đơn Sau đó cũng tiến hànhcông đoạn hốt bùn như lúc bón thúc lần 1
Bỏ thuốc Regent nhằm chống sâu đục trái và sâu đục thân cây bắp, sâuxám Phòng trị bằng cách rải Basudin 10H hay Regent 3G hay Vibasu vào đấtkhi gieo hạt ( 2 — 3 Kg/1000m”) và rắc vào loa kèn (10 — 20 hạt) khi cây được
13
Trang 337 — § lá và trước khi trổ cờ Trong giai đoạn này ta kết hợp phun thuốc ngừa
bệnh cho cây bắp đặc biệt là bệnh rỉ sắt và kháng thư Vì chất lượng bắp thể
hiện qua độ đầy hạt của quả bắp, nên nếu ta không kịp thời phòng trị sâu bệnh ở giai đoạn phun râu sẽ ảnh hưởng nhiều đến năng suất bắp sau này.
Trong giai đoạn bắp ra trái non và nhú cờ phải thường xuyên thăm ruộng bắp nhằm phát hiện sâu, bệnh sớm để xử lí kịp thời có hiệu qua để đạt được năng suất cao, bán có giá Trong trường hợp, lượng trái non trên một cây nhiều
từ 2— 4 trái non/ cây, ta nên tiến hành tỉa bớt trái non trước khi bắp trổ cờ; mỗi
cây ta chỉ để lại một trái Việc tỉa trái sẽ giúp cây tập trung sức nuôi trái thành phẩm, chất lượng trái sẽ đạt giá trị kinh tế cao.
Bước 3: Thu Hoạch
Vòng đời bắp kéo dai từ khi trồng đến khi thu hoạch dao động từ 65 - 75
ngày Trước khi thu hoạch ta vẫn tiến hành tưới nước bình thường, nếu ta muốn
rút ngắn thời gian thu hoạch thì có thể ngưng tưới khoảng vài ngày; ngược lại, muốn kéo dài thời gian thu hoạch ta sẽ tiến hành tăng lượng nước tưới trong
những ngày gần thu hoạch
Khi giá cả đã thoả thuận xong, người trồng bắp sẽ tiến hành thuê công bể
trái, sau đó đem đến nơi phân loại thường là đầu bờ nơi mà thương lái có thể vận chuyển bắp đi dễ dàng Thường việc thu hoạch bắp diễn ra vào sáng sớm nhằm
đầm bdo lượng bắp đem đến chợ đầu mối bắp kịp phân phối cho các ban hàng
bắp các nơi.
Sau khi thu trái, người trồng tiến hành dọn đất như: gom xác cây, làm có,
xốc đất, bón vôi, Ngọn bắp có thể tận dung cho gia súc ăn, thân còn lại có thể
tận dụng ủ làm phân.
14
Trang 342.1.8 Chế độ trồng xen và luân canh.
Nếu trồng bắp trong nhiều vụ liên tục, sâu bệnh sẽ phát triển mạnh
Ngoài ra bắp lai có nhu cầu dinh dưỡng cao từ đất rất lớn Do đó, cần trồng bắpxen canh hoặc luân canh với cây họ đậu khác để cải thiện độ phì nhiêu cho đất.Đồng thời nhằm giảm thiểu lượng phân, thuốc sử dụng sẽ dim bảo cho môitrường sản xuất nông nghiệp phát triển được ổn định và bền vững
2.1.9 Khái niệm vai trò và chức năng của kênh phân phối hàng hoá nông
sản
2.1.9.1 Khái niệm.
- Lưu thông hàng hoá là khâu kết nối sản xuất với tiêu dùng, nối kết các
ngành kinh tế với nhau Việc phân phối hàng hoá từ người san xuất đến ngườitiêu dùng phải thông qua kênh phân phối
- Vậy có thể thấy một cách thiết thực nhất trong việc tiêu thụ bắp từ nơisản xuất đến người tiêu ding, cuối cùng có sự tham gia của các thành phần sau:
% Người thu gom: Người thu gom là người thương buôn thu mua hang từ
người nông dân rồi đóng hàng phân loại tại đồng và đưa trực tiếp đến các nơitiêu thụ như: TPHCM, Đồng Nai, các tỉnh Miền Tây Nam Bộ
% Người bán sỉ: Người bán sỉ là người có điểm kinh doanh nhất định, lấy
hàng từ người thu gom.
* Người bán lẻ: lấy hàng từ người bán si, bán lẻ ở các chợ.
“+ Người bán hàng rong: là người bán nhỏ không có điểm kinh doanh cố
Hình 1: Sơ Đồ Hệ Thống Phân Phối Bắp Trái Trên Thị Trường
Người thugom | — — yị Ngườibánsỉi | — y| Người bán lẻ
|
Người bán hàng rong
15
Trang 352.1.9.2 Vai trò của kênh phân phối
Do có sự cách biệt lớn giữa người sản xuất và người tiêu dùng về dia
điểm, thời gian, không gian Song song đó sản phẩm ngày càng lớn nên sự cung
ứng ngày càng td nên khó thực hiện Vì vậy cần phải có một hệ thống phân phối trung gian làm nhiệm vụ đưa hàng từ nơi sản xuất đến nơi người tiêu đùng Tóm
lại, vai trò chính của kênh phân phối làm cho sản phẩm và người tiêu dùng gặp nhau hay nói cách khác là cung và cầu phù hợp để đạt mức có hiệu quả nhất.
2.1.9.3 Chức năng của kênh phân phối
Chức năng tổng quát của kênh phân phối là làm cho dòng chảy sản phẩm
từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng được trôi chảy, có trật tự, nhanh
chóng và đến đúng địa điểm, thời gian, đến đúng người nhận Từ đó, làm chosản phẩm bớt hư hao và sự thất thoát thấp nhất, đem lại doanh lợi cao hơn cho
toàn kênh và từng khâu Thực hiện thanh toán trở lại đúng giá, nhanh gọn và
sòng phẳng dứt điểm
2.1.9.4 Lý thuyết về cung cầu
Một trong những phương pháp tốt nhất để nghiên cứu các hiện tượng kinh
tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường là bắt đầu nghiên cứu từ những cơ sở
cung câu Phân tích cung cầu là một biện pháp căn bản và đầy đủ, có thể ápdụng để giải quyết nhiều vấn đề trong kinh tế thị trường Qui luật cung câu đượcthể hiện qua sơ đổ sau:
16
Trang 36Hình 2: Sơ Dé Thể Hiện Qui Luật Cung Cầu
Pt
(S)
(D)+» Q
O
Đường cung (S) cho ta biết người sản xuất (hộ nông dân) mong muốn bán
sản phẩm hàng hoá mà họ trực tiếp làm ra với mỗi mức giá mà họ nhận được
trên thị trường Đường cung dốc lên thể hiện giá càng cao thì càng nhều người
sẵn sàng cung cấp nhiều hàng hoá ra thị trường ứng với sản xuất một sản lượng
lớn hơn trước.
Đường cầu (D) cho chúng ta biết nhu cầu của người tiêu dùng về sản
lượng hàng hoá ứng với mức giá mà họ phải trả trên một đơn vị sản phẩm.
Đường cầu dốc xuống về phía bên phải thể hiện với một mức giá càng cao thì
người tiêu dùng sẽ mua it lại Ngược lại với mức giá càng giảm thì người tiêu
dùng sẽ thấy được lợi trong chỉ tiêu dẫn đến tăng cầu.
Giao điểm của hai đường cung và cầu (E) là điểm cân bằng của giá cả và
số lượng sản phẩm cầu Tại điểm này không hé có tình trạng cung, cầu thiếu
hoặc thừa Do vậy, cũng không có sức ép nào buộc giá cả tăng hoặc giảm Trong
thực tế hiếm khi xảy ra trường hợp cân bằng.
Quan hệ cung cầu hàng hoá là nhân tố trực tiếp tác động ở mức độ rất lớn
sự hình thành và vận động giá cả thị ttrường Các nhân tố khác tác động lên giá
cả hoặc thông qua quan hệ cung cầu đều nằm trong vòng khống chế của thị
trường.
17
Trang 37Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khâu san xuất là khâu quan trọngnhất, nhưng sản xuất có phát triển được hay không cón chịu ảnh hưởng quyếtđịnh của các nhân tố đầu vào và đầu ra; tức là giải quyết được điều kiện đầutiên của sản xuất như: Vốn, tư liệu sản xuất, đất đai và sản phẩm tiêu thụ ở đâu?Cho ai? Bằng cách nào? Và thời điểm nào có hiệu quả nhất?
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
- Thu thập thông tin tổng quan từ tài liệu của các phòng ban ở xã
- Thu thập thông tin từ phòng kinh tế Huyện Chợ Gạo.
- Tham khảo tài liệu từ các dé tài khoá trước, từ báo chí, tài liệu tập huấn,
giáo trình |
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Bằng hình thức điều tra chọn mẫu.
- Phỏng vấn hộ trồng bắp với số lượng 81 mẫu và 30 hộ trồng lúa đượcchọn ngấu nhiên
- Phỏng vấn một số cá nhân thu mua bắp.
2.2.3 Phương pháp phân tích
- Sử dụng phần mềm excel
- Thu thập và tính toán tổng hợp bằng những phương pháp thích hợp
18
Trang 38Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lí hành chính
Hoà Tịnh là xã nằm cuối về hướng Tây Bắc khu trung tâm Huyện Chợ
Gạo Xã có 4 ấp: Hòa Phú, Hòa Ninh, Hòa Bình, Hoà Quới.
- Phía Đông giáp xã Mỹ Tịnh An - Trung Hòa.
- Phía Tây giáp Thị Trấn Tân Hiệp, Xã Tân Lí Tây Huyện Châu Thành.
- Phía Nam giáp Xã Phú Kiết.
- _ Phía Bắc giáp Xã Tân Hương, Huyện Châu Thành.
Xã Hoà Tịnh thuộc 7 xã vùng trên của huyện Chợ Gạo, chỉ cách quốc lộ
1A 2,9 km tính từ trung tâm xã Đây là thuận lợi rất lớn cho xã trong việc vận
chuyển, lưu thông hàng hoá
Là một xã có điện tích nhỏ nhất so với các xã khác trong huyện, diện tích
đất tự nhiên là 704,65 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 642 ha với
279 ha đất chuyên canh lúa, 172 ha trồng bắp, còn lại trồng các loại hoa mầu
khác.
3.1.2 Địa hình.
Xã Hoà Tịnh là xã có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc tương đối
nhỏ Xã có độ cao trung bình với độ cao là + 0.8m đến +1.2m Mặt khác, xã còn
thuộc vùng trong đê bao cho nên tránh được nạn ngập úng vào mùa mưa Chỉ có
một điện tích nhỏ của vùng là bị ngập vào những tháng có lượng mưa tập trung
cao mà thôi.
Trang 393.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng
Bảng 2: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai Xã Hoà Tịnh
Khoản mục Diện tích( ha) Ti trọng (%)
lực của xã Bên cạnh đó, diện tích cây lâu năm cũng chiếm diện tích khá lớn278,1684 ha (39,47% toàn xã) Tuy nhiên, một số diện tích đất trồng cây lâu
năm không có hiệu quả hoặc đã hết thời gian cho trái và một số điện tích đất
vườn tạp không đem lại hoa lợi Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ câytrồng lâu năm và vườn tạp kém hiệu quả kinh tế sang trồng màu là xu hướng cần
thiết nhằm cải thiện đời sống người dân Qua bảng trên ta thấy diện tích mặt
nước nuôi trồng thuỷ sản của xã còn rất ít 0.22 ha (chiếm 0,03%) Xã Hoà Tịnh
nằm cặp theo sông Bảo Định cho nên lượng nước được cung cấp quanh năm, mặt khác từ ngày Đập Bảo Định được xây dựng thì nguồn nước ngọt luôn được dam
bảo Điều này chứng tổ địa bàn xã Hoà Tịnh rất có tiểm năng trong phát triển
nuôi cá nước ngọt như cá mè trắng, cá chép, cá rô đồng
20
Trang 403.1.4 Khí hậu - thời tiết
Xã Hoà Tịnh có khí hậu đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ Vùng nóng ẩm,mưa nhiều, đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa
nắng ( từ tháng 12 — 4 năm sau ) và mùa mưa ( từ tháng 4— 10 AL).
% Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm của vùng khoảng 29,15°C Tháng có nhiệt
độ cao nhất là khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 ( giai đoạn chuyển mùa ), nhiệt
độ trung bình trong thời kỳ này là khoảng 38,9°C Tháng có nhiệt độ thấp nhấttrong năm là tháng 12, vào khoảng 19,4°C
Số giờ nắng trên địa bàn xã khá cao Số giờ nắng trong năm dao động từ
2845 — 2930 giờ Số giờ nắng trung bình trong tháng là 240 giờ.
+ Chế độ gió
Chế độ gió ở khu vực này chia làm 2 hướng chính là gió Đông Bắc từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió này trùng khớp với mùa khô và có đặc trưng
là lạnh khô; gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, gió nầy trùng khớp
với mùa mưa và có đặc trưng là nóng ẩm
+» Thủy văn
Chế độ thủy văn của xã tương đối ổn định Tuy vào mùa khô có tình trạng
xâm mặn 6 sông Bảo Định nhưng do có hệ thống cống ngăn mặn ở 6 tuyến kênh
21