TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ HUYỆN ĐĂK TÔ,TỈNH KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SITUATION ETHNIC MINORTTY' S LIFE DAK TO DISTRICT,KON TUM PROVINCE: ACTUAL AND SOLUTION NỘI D
Trang 1eae jn ee =
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
’ KHOA KINH TẾ
—_—
TiưữNG8AI10016860 2000, ˆ
THANH PHL
HÌNH ĐỜI SONG NGƯỜI DAN TỘC THIẾU SỐ
HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM :
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân,khoa Kinh tế
sTrudng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ TINH
HÌNH ĐỜI SONG NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ HUYỆN DAK TÔ ;TỈNH
KON TUM : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” ¿tác giả MAI HỒNG NHẬT,
sinh viên khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức
tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế,trường Đại học Nông Lâm TP
Hồ Chí Minh.
- TRAN ĐÌNH LÝ
Người hướng dẫn
(Ký tên, ngày tháng năm 2004)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thu ký Hội Đồng chấm thi
⁄
Fi
(Ký tên, nga „tháng,“ năm 2004) a (Ky tén, eng l hông năm 2004)
Trang 3UY BAN NHÂN DAN CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIETNAM
HUYỆN ĐÁKTÔ +" Độc lap - Tư do - Hanh phúc
Kính gửi: Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm ThànhPhố Hồ Chí Minh.
Uy Ban Nhân Dân Huyện Dakto xác nhận sinh viên Mai Hồng Nhật học lớp PINT & KN 26* Khoa Kinh Tế Trường Dai Học Nông Lam Thành Phố Hồ Chí Minh
về thực tập tốt nghiệp từ ngày 20/ 02 đến 30/4 năm 2004 với đẻ tài: " Tình Hình Đời Song Người Dân Tộc Thiếu Số Huyện Đàktô Tỉnh Kon Tum: Thực Trạng Và Giải
Pháp".
trong thời gian thực tập sinh viên Mai Hồng Nhật đã chịu khó xám nhận vào thực tế chịu khó học hỏi thu thập số liệu và tài liệu liên quan đến để tài.
Vậy kính mong hội đồng khoa xét duyẻt và chấp nhận cho sinh vièn Mai Hồng Nhật.
TM/ UBND HUYỆN BAKTO
Trang 4NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN
Tén dé tdi:
TINH HÌNH ĐỜI SONG NGƯỜI DAN TỘC THIEU SỐ HUYỆN ĐĂKTÔ,
TỈNH KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Sinh viên †hực hiện: MAI HỒNG NHẬT
Luôn văn Trình bày đúng theo quy định *chuẩn” của Khoa Kinh tế.
Hệ thống thông tin, số liệu phong phú, bỏng biểu đúng nguyên tốc
†hống kê và quy định
Tuy nhiên, ft nhiễu van còn các lỗi về ky †huệt† vi tính, văn phạm.
«= Nội dung:
S Đề tdi này mang tinh thời sự cao, khi ma déng bèo vùng dan tộc tinh
Kon Tum dang côn sự trợ giúp để nông cao đời sống vat chết tinh thân, tránh bị kể xdu lợi dụng, kích động, tác gid dd rốt cố gắng vò lam việc có hiệu quở đối với các vốn dé mò bè con người dan Tộc
Vỏ xd hội quan tâm.
Tác gid da sử dụng khó tét cóc phương phóp nghiên cứu mô tả, đo
lường mức độ nghèo đói, đo lường phôn phối thu nhập (dựa vò khúc
tuyến Lorenz va hệ số Gini) để phan tích thực trạng đời sống bà condang còn gdp nhiều khó khăn, thách thức, cân có sự hướng dỗn,
Trang 5oe
oe
Trang 6TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ HUYỆN ĐĂK TÔ
,TỈNH KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
SITUATION ETHNIC MINORTTY' S LIFE DAK TO DISTRICT,KON
TUM PROVINCE: ACTUAL AND SOLUTION
NỘI DUNG TOM TAT
Đời sống người déng bào dân tộc thiểu số là mối quan tâm chung của nhà nước
ta hiện nay và có những chính sách hộ trợ về đời cho họ, để hiểu rỏ về thực
trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu dé tài “TINH HÌNH DOI SONG NGƯỜI
DAN TỘC THIẾU SỐ HUYỆN DAK TÔ ,TỈNH KON TUM: THỰC TRANG
VÀ GIẢI PHÁP” nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống người dân tộc thiểu số
huyện về công tác định cư, tình hình tín dụng,công tác khuyến nông, tình hình
thu nhập,đo lường phân phối thu nhập,đo lường mức độ nghèo đói, tình hình chỉ tiêu và một số giải pháp nhằm cải thiện đời sống nhân dân như: giao đất giao
rừng ,phát triển thị trường
Trang 73.1.3 Khí han va thời tiét
3.1.4 Thuy văn sông ngòi
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của Huyện năm 2003
3.2.2.3 Hiện trạng phát triển nông nghiệp
13 13 14 14
14
15 16
16 16
17 17 19 19 19 20 21 23
23
24
25 26
26 26 27
28
Trang 83.2.6 Đời sống người dân (2 Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
-4.1 Tình hình kinh tế xã hội 30 4.1.1.Phân bố mẫu nghiên cứu 30 4.1.2 Tình hình dân số và lao động 30 4.1.3 Lao động và việc làm 32 4.1.4 Trình độ văn hoá 32 4.2 Công tác định canh định cư 34 4.2.1 Tình hình định cư — 34 4.2.2 Tầm quan trong của công tác định canh định cư và các yếu ảnh hưởng 35
4.2.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 36
4.2.2.2 Nhà ở các hộ điều tra 36 4.2.2.3 Nước sinh hoạt 37 4.2.2.4 Phuong tién di lai 39 4.2.2.5 Phương tiện thông tin đại chúng 39
4.2.2.6 Điện sử dụng 40 4.2.2.7 Hiện trạng đường sa 42
4.2.2.8 Tình hình thay đổi đời sống gia đình (2
4.2 2 9 Điều kiện vệ sinh y tế: 44
4.2.2.9.1 Vệ sinh “4
4.2.2.9.2 Sức khoẻ va y tế 45
4.3 Tình hình tín dụng 47
4.4 Công tác khuyến nông 50
4.4.1 Hiệu quả khuyến nông vào san xuất lúa nước 51 4.5 Một vài nét văn hoá lễ hội truyền thống 52
4.6 Tinh hình sản xuất nông nghiệp 54
4.6.1 Tình hình đất sản xuất nông nghiệp các hộ 54 4.6.2 Cơ cấu thu nhập trong nông nghiệp 55
Trang 94.6.2.1 Thi trường cung ứng tiêu thu
_ 4.6.3 Tình hình về thu nhập
4.6.3.1 Thu nhập
4.6.3.2 Do lường mức độ nghèo đói trong thu nhập.
4.6.3.3 Do lường phân phối thu nhập
4.7.2.1 Giải Pháp 1: Phát triển thị trường
4.7.2.2 Giải Pháp 2: Giao đất, giao rừng cải thiện đời sống nhân dân
4.7.2.3 Giải pháp 3 phát triển mô hình kết hợp Lúa - Cá - Vịt
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
64
64 65 65
67
71
76
76
Trang 10XĐGN: Xóa đói giảm nghèo
ĐT-TTTH: Điều tra-Tính toán tổng hợp
Trang 11DANH MỤC CÁC BIEU BO
Hình 2.1 Mô Hình Đường Lorenz
Hình 4.1 Đặc Điểm Nhà ở Các Hộ Điều Tra
Hình 4.2 Tình Hình Nước Sinh Hoạt Của Các Hộ Dân
61
Trang 12DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 3.1 Diện Tích, Dân Số Huyện Dak Tô Năm 2003
Bảng 3.2 Lao Động Theo Độ Tuổi Và Lĩnh Vực Hoạt Động Năm 2003
Bảng 3.3 Cơ Cấu GDP Giai Đoạn 1999 — 2003
Bảng 3.4 Cơ Cấu Đất Đai Của Huyện Đăk Tô
Bảng 3.5 Diện Tích Và Sản Lượng Cây Trồng Của Huyện Năm 2003
Bảng 3.6 Tình Hình Chăn Nuôi Gia Súc, Gia Cảm Giai Đoạn 2000 - 2003
Bảng 3.7 Tình Hình Giáo Dục Huyện Qua Các Năm
Bảng 3.8 Số Giáo Viên Giảng Dạy Năm 2002 — 2003
Bảng 4.1 Phân Bố Mẫu Nghiên Cứu:
Bảng 4.2 Quy Mô Nông Hộ Các Hộ Điều Tra
Bảng 4.8 Phương Tiện Đi Lại
Bảng 4 9 Phương Tiện Thông Đại Chúng Các Hộ Dân
Bảng 4.10 Tình Hình Giao Thông Các Hộ Điều Tra
Bảng 4.11 Sự ảnh Hưởng Đất Sản Xuất Tới Các Nhóm Hộ
Bảng 4.12 Tình Hình Chữa Bệnh Các Hộ Điều Tra Trên Địa Bàn Năm 2003
Bảng 4.13 Tình Hình Vay Vốn:
Bảng 4.14 Tình Hình Cung ứng Vốn Vay
Bảng 4.15 Tình Hình Sử Dụng Vốn
Bảng 4.16 Tỷ Lệ Hộ Tham Dự Tập Huấn
Bảng 4.17 Tác Dụng Khuyến Nông Vào Thâm Canh Sản Xuất Lúa Nước
Bảng | 4.18 Các Lễ Hội Truyền Thống Của Người Dân Trên Địa Bàn
16 19 20
20
21 22 24 25 30 31
31
32
33
34 35 39 40 42
46 47 48 49
50
52 53
Trang 13Bảng 4.19 Tình Hình Đất Sản Xuất Nông Nghiệp Của Các Hộ
Bảng 4.20 So Sánh Đất Sản Xuất Bình Quân Của Các Xã
Bảng 4.21 Thu Nhập Bình Quân Người /Tháng Trong Nông Nghệp
Bảng 4.22 So Sánh Hiệu Quả Sản Xuất Của Lúa Nước Và Lúa Ray Trên 1000m”
Trén Năm
Bảng 4.23 Tỷ Trọng Thu Nhập Bình Quân Đầu Người/ Tháng
Bảng 4.24 So Sánh Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Giữa Các Vùng
Bang 4.25 Chi Tiêu Bình Quân Hộ /Năm
Bảng 4.26 So Sánh Giá Cả Thị Trường Vùng Trong Và Vùng Ngoài
Bảng 4.27 Chỉ Phí Chăm Sóc Rừng Qua Các Năm
Bảng 4.28 Kế Hoạch Trả Nợ Máy
Bảng 4.29 Dự Báo Thu Nhập Trong 5 Năm
Bảng 4.30 Dự Báo Kết Qủa Hiệu Quả Nuôi Cá Trên 1000m” Trên Vụ
Bảng 4.31 Du Báo Kết Qua Hiệu Quả Chăn Nuôi Vit Trên Vụ
Bảng 4.32 Dự Báo Kết Quả Hiệu Quả Sản Xuất Lúa Trên 1000m” Trên Vụ
54 54 55 57
58
.60
63 65 68 69 71 72 74 T5
Trang 14PHỤ LỤC
1.Hệ số Gini
2 Bảng câu hỏi
Trang 15Chương 1
DAT VAN DE
1.1 Lời mở đầu
Cùng với nhịp độ phát triển chung của xã hội trên toàn thế giới, con người
luôn vươn lên để phát triển chung về mọi mặt như kinh tế, văn hoá, xã hội Nhưng
sự phát triển đó ở các quốc gia đều khác nhau thậm chí mức độ phát triển chênh lệch nhiều lần , hơn nữa có sự khác nhau rất lớn giữa các vùng khác nhau của một quốc
gia, đây là mối quan tâm chung của toàn nhân loại.
Việt Nam, một đất nước bị chiến tranh tan phá nặng nể, chúng ta đã đấu
tranh để dành lấy độc lập và đang xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Đường lối của
Đảng ta cũng như các nước xã hội chủ nghĩa nói chung là thực hiện dân chủ, tiến tới
sự đồng đều giữa các vùng là một mục tiêu quan trọng, Nay nước ta đã mở cửa phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã làm đời sống người dân ổn định và phát triển được phần nào Nhung bên cạnh đó còn có một số đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, đặc biệt là ở Tây
nguyên đời sống còn nhiều khó khăn mà nhà nước ta đã có chính sách hỗ trợ rất
nhiều nhưng kết quả vẫn chưa khả quan hơn Sự phát triển chậm đó có thể do nhiều
nguyên nhân như : Điều kiện tự nhiên quá khó khăn, địa hình đất dốc khó canh tác, phong tục tập quán lạc hậu đã làm cho hiệu quả sản xuất không cao dẫn đến không
đủ ăn Mặt khác, thị trường tiêu thụ sản phẩm chỉ là sự trao đổi hàng hoá hoặc bán
lại cho những thương lái ép giá đứng trước thực trạng trên, với mong muốn góp phần vào việc phản ánh và dé xuất những giải pháp có thể giúp đồng bào dân tộc
vượt qua những khó khăn cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần, tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài :
" Tình Hình Đời Sống Người Dân Tộc Thiểu Số Huyện Dak Tô, Tỉnh Kon Tum
:Thực Trạng và Giải pháp” nhằm đóng góp một phân nhỏ bé của mình vào công
việc thực hiện các chương trình chính sách của Nhà nước để cải thiện đời
Trang 16sống của đồng dân tộc thiểu số tại địa phương, cũng như để người dân tự cải thiệnđời sống của mình.
Tuy nhiên với thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn dé tài
không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự chỉ bảo của quý Thầy, Cô và các cấp
chính quyền địa phương Huyện Dakto để dé tài được hoàn thiện và có giá trị hơn
1.2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về thực trạng đời sống của người dân tộc thiểu số về đời sống vật
chất, đời sống tinh thần và ca sản xuất, vi đây là một thành phần dân cư đông nhấtchiếm gần 70% dân số toàn Huyện Với nhiều thành phần dân tộc với những đặc
trưng riêng nhưng cùng có một đặc điểm chung là thu nhập thấp, đời sống còn rất
lạc hậu Tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống người dân, công
tác định canh định cư đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của họ và đề xuất một
số giải pháp nhằm cải thiện đời sống nhân dân.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: đề tài thực hiện từ ngày 15/02/2004 đến ngày 30/5/2004.từ
việc thu thập dữ liệu và hoàn thành luận van.
- Về không gian: Do điều kiện thời gian ngắn và địa bàn rộng cũng như địa hình khó khăn nên tôi chỉ nghiên cứu một số Xã của Huyện Đaktô: xã Po Kô,Tân
Cảnh, Văn Lem và Kon Đào
1.4 Nội dung nghiên cứu:
Chương I: Giới thiệu.
ChuonglI: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:Đưa ra một số khái niệm
vé phát triển nông thôn và các phương pháp thực hiện như : Phỏng vấn , mô tả, thu thập số liệu,phương pháp đo lường mức độ nghèo đói,phương pháp đo lường phânphối trong thu nhập.
Chương II: Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện
Đaktô tỉnh kon tum và một số vấn đề khác liên quan
Trang 17Chương IV: Một số kết quả nghiên cứu thực trạng về đời sống, điều kiện kinh
tế xã hội, mức thu nhập ,và một số giải pháp nhằm cải thiện đời sống người dân.
Chương V: Kết luận và kiến nghị.
Trang 18Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
Trong tất cả các quốc gia trên thế giới đều có những đặc trưng về nền kinh
tế khác nhau, Nền kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp, nông nghiệp Và trên cơ
sở đó họ cũng đề ra những phương hướng mục tiêu riêng của mình để phát triển xã hội cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể Đồng thời để duy trì sự ổn định và phát
triển bền vững, rất nhiều quốc gia đã dựa vào nông nghiệp để đảm bảo về an toàn
lương thực quốc gia cũng như tạo việc làm cho người dân sống ở nông thôn.
Việt Nam, một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời và khoảng 70% dân số sống và làm nông nên việc phát triển nông thôn là hết sức quan trọng.
Mỗi miền đất nước có những đặc điểm về điều kiện tự nhiên khác nhau, đặc điểm
về phong tục tập quán cũng khác nhau từ đó chúng ta phải xây dựng các chiến lược
về phát triển nông thôn khác nhau Các vùng đồng bằng can được đưa cơ giới hoá
và các công nghệ tiên tiến vào thật mạnh mẽ, đồng thời có các biện pháp bảo vệ
môi trường - như hạn chế việc hạn chế các chất độc hai để duy tri sự phát triển Trái ngược với vùng đồng bằng là vùng cao nguyên, phát triển nông thôn đồi hỏi
tăng hiệu quả của sản xuất và hạn chế phá rừng làm rẫy bảo vệ môi trường cũng
như tìm kiếm các phương thức sản xuất phù hợp như trồng rừng Mặt khác để làm cho sự phát triển đồng đều hơn giữa các vùng cần tao dựng một cơ sở hạ tang tốt để người dân có thể hoạt động về tiêu thụ sản phẩm tốt hơn cũng như việc bảo vệ sức
khoẻ và tăng cường giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết của họ để có thể nắm bắt thời sự của sự phát triển xã hội
2.1.1 Khái niệm về phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn là chiến lược hết sức quan trọng của nước ta, bao hàm toàn bộ các mặt đời sống của người dân như: phát triển kinh tế, phát triển xã hội,
đông thời bảo vệ môi trường sống theo hướng phát triển bền vững.
Trang 192.1.1.1 Khái niệm về phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế nói chung ở nước ta là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phân và gắn với hiệu quả sản xuất của nó Tương tự phát triển kinh tế ở nông thôn đòi hỏi phải đa dạng hoá ngành nghề như công nghiệp chế biến, tiểu thủ công
nghiệp và gắn với hiệu quả sản xuất của nông nghiệp Đối với đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Dakt6 - Tỉnh Kon Tum với phương thức sản xuất lạc hậu như không
bón phân trong sản xuất những cây có hiệu quả kinh tế rất thấp và không bền vững nên phát triển kinh tế đòi hỏi cân chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp như trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây công nghiệp va 4p dụng những mô hình nông lâm kết hợp với chăn nuôi đại gia súc Khâu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là một thiệt thòi
lớn của người dân nơi đây do điều kiện về địa hình và giao thông khó khăn nên
người dân tiêu thụ sản phẩm một cách rãi rác và do các con buôn ép giá, độc quyền
nên giá cả rất thấp đã dẫn đến hiệu quả kinh tế lại bị giảm xuống rất mạnh vì vậy,
nếu đa dạng hoá sản phẩm làm ra sản phẩm tiêu thụ thì phải xây dựng các hệ thống
thu mua của Nhà nước để bảo vệ sản xuất và đa dạng hoá thị trường Tất cả những
yếu tố về phương thức sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ đã tạo nên một hiệu quả kinh tế cao hay thấp đó cũng là một chiến lược hết sức quan trọng của phát triển
nông thôn.
2.1.1.2 Phát triển xã hội
Phát triển xã hội là công việc hết sức cần thiết của phát triển nông thôn đó là
về văn hoá, giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở và phúc lợi xã hội
- Về văn hoá: Cũng theo nhịp phát triển của xã hội một số phong tục lễ hội đã
bị mai một và quên dần, chỉ còn một số lễ hội như: uống rượu ghè, lễ máng nước
nó mang tính bản sắc riêng từng miền qué,tat cả những bản sắc dân tộc đó cần được
duy trì và phát triển
- Về giáo dục, y tế: Sức khoẻ và tri thức là những nhân tố hết sức quan trọng.
Nhà nước ta đã hỗ trợ rất nhiều về y tế và giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Đảm bảo sức khoẻ là để ổn định đời sống cũng như hiệu quả sản xuất.
Trang 20Giáo duc là một yếu tố bắt buộc của phát triển xã hội Có trình độ hiểu biết thì người
dân mới có thể nắm bắt được các chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời nắm |bắt và ứng dụng tốt hơn các chương trình của khuyến nông, nhằm cải thiện sản xuất
tốt hơn Giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục trẻ em mà còn giáo dục ca những
người thôi học vì họ đa số là trụ cột của gia đình thông qua qúa trình tập huấn, hội
họp để họ có thêm kiến thức.
- Giải quyết việc làm: ở huyện Dakt6 một số xã đã thu hồi đất của dân để
trồng nguyên liệu giấy đã làm thiếu đất sản xuất của người dân nhưng lại tạo công
ăn việc làm cho những người làm thuê trong lâm nghiệp Mở rộng nhiều ngành nghề
va giải quyết việc làm là công việc hết sức quan trọng.
- Cải tiến sản xuất và nâng cao thu nhập: Sản xuất của người dân ở đây
thường chưa áp dụng thâm canh nhiều nơi cố phân chuồng thì họ lại không bón cho cây gây lãng phí và năng suất thấp; cần nâng cao kỹ năng sản xuất của người dân về
kỹ thuật sản xuất, như người dân trồng lúa rẫy lại thu hoạch bằng cách tuốt bằng tay
làm cho thời gian thu hoạch rất lâu
- Quy hoạch dân cư: Các chương trình, chính sách của nhà nước về định canh, định cư đã thực hiện rất mạnh mẽ nhưng nó đã có hiệu lực về định cư còn
người dân vẫn làm ăn đu cư rất nhiều
2.1.1.3 Bảo vệ môi trường
Do phương thức tập quán sản xuất người dân chủ yếu dựa vào chặt phá rừng
làm rẫy do đó môi trường đã bị tàn phá nặng né cộng với sự khai thác rừng lấy gỗ
bừa bãi đã làm mất đi diện tích rừng nguyên sinh rất lớn Bảo vệ môi trường tức là chúng ta phải thực hiện các chương trình nông lâm kết hợp như trồng rừng + Chan nuôi gia súc và chuyển đổi sang các loại cây trồng lâu năm có hiệu quả kinh tế
hơn.
Trang 212.1.2 Khái niệm về đời sống
- Khái niệm về đời sống vật chất: là toàn bộ những phương tiện sinh hoạt như nhà ở, phân loại theo nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà tạm bợ vách nứa,
phương tiện đi lại và các đồ dùng trong nhà như bàn, ghế, giường, tủ , điện sinh
hoạt tất cả những yếu tố trên nó phản ánh mức sống của người dân như thế nào
- Khái niệm về đời sống tinh thần: là những lễ hội phong tục truyền thống
đã làm tăng tỉnh thần đoàn kết của những người dân tộc đồng thời ổn định chính trị
cũng như thực hiện các chính sách của nhà nước Bên cạnh các lễ hội phương tiện
thông tin giải trí như tivi, radio, đài truyền thanh cũng là một phương tiện rất hứu
ích nhằm làm cho người dân có thé nấm bat được thông tin về thời sự, thị trường
từ đó có thể áp dụng vào sản xuất và đời sống một cách tốt hơn.
- Khái niệm về đời sống sản xuất: là tất cả các yếu tố như đất đai, mấy móc,
lao động nó làm ra sản phẩm với số lượng như thế nào sẽ quyết định các yếu tố
trên Phương thức sản xuất truyền thống của người dân tộc thiểu số là du canh, du
cư đã tàn phá môi trường và hiệu quả không cao Nay một số đã dân chuyển vàođịnh canh, định cư được sự hỗ trợ của nhà nước nên sản xuất dân ổn định và cải
thiện hơn.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp mô tả
Để nghiên cứu về tình hình đời sống dân tộc thiểu số địa phương và giới
thiệu về các phương thức sản xuất của người dân, tôi đùng phương pháp mô tả để
giới thiệu tổng quát cụ thể các phong tục, tập quán, cách thức sản xuất của người
dân nhằm giới thiệu chung để có thể đi vào tìm hiểu cụ thể
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập bằng hai phương pháp đó là:
- — Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các phòng như: Phòng thống kê, phòng
nông nghiệp phát triển nông thôn, trạm khuyến nông và các phòng ban của uỷ ban
Trang 22các xã sau đó tổng hợp và phân tích để lấy số liệu chung và tình hình tổng quan về
điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Huyện.
.- Số liệu so cấp: Do địa bàn của Huyện khá rộng và đường sá khó khăn nên
tôi chỉ phỏng vấn, thu thập số liệu sơcấp là điều tra ngẫu nhiên một số nông hộ của
một số xã sau đó về tổng hợp, tính toán
2.2.3 Phương pháp đo lường mức độ nghèo đói
2.2.3.1 Định nghĩa nghèo đói
- D6i là tình trạng một số bộ phận dân cư sống trong cảnh thiếu ăn, mắc nợkhông trả được, không có việc làm ổn định, bệnh tật, con em không được di học
Những hộ đói thường xuyên được cứu trợ của nhà nước, đối vơi đồng bào dân tộc thiểu sổ Tây nguyên đặc biệt là Huyện Dakto - Tỉnh Kon Tum thì tình trạng nay
chiếm một tỷ lệ rất lớn trong xã hội.
- Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống thấp hơn mức sống trung bình
của xã hội tại địa phương đó.
- ở Việt Nam có các chỉ tiêu xác định mức độ nghèo đói khác nhau Theo tác giả Trần Ngọc Thêm (tài liệu về giàu nghèo trong nông thôn hiên nay - 1993) thì " người được xem nghèo đói khi có mức độ thu nhập dưới dưới 1/3 mức thu
nhập của toàn xã hội”
- Theo Thạc sỹ Trang Thị Huy Nhất (Tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm
nghiệp, số 2/2000) thì ngưỡng nghèo đói phải là số tiền chỉ trả cho các nhu cầu cầnthiết của cuộc sống gồm: ăn, mặc, ở, học hành là những tập hợp biến số phụ
thuộc vào mức thu nhập , trình độ văn hoá, tâm lý, thói quen tiêu ding sẽ thay
đổi theo đà tăng trưởng kinh tế và sự phân phối thu nhập.
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, đất đai dốc, thiên taimất mùa dẫn đến giao thông khó khăn Yếu tố tự nhiên đã gây cản trở mạnh tớiphát triển kinh tế làm đời sống người dân gặp nhiều khó khăn dẫn đến nghèo đói
- Điều kiện kinh tế xã hội và phong tục tập quán lạc hậu đã sử dụng những
phương thức canh tác đơn giản, không bên vững nên đời sống ngày càng đi xuống.
Trang 23Phát triển kinh tế xã hội nơi đây cũng còn gặp nhiều khó khăn do tập quán, trình độ,
địa hình.
2.2.3.2 Do lường mức độ nghèo đói
Theo báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000, ngưỡng nghèo là mức chi
tiêu cần thiết cho hộ gia đình mua đủ lương thực, thực phẩm để cung cấp 2.100kalo
bình quân 1 người/ ngày
e Chuẩn nghèo ở nước ta: ị
Theo quyết định số 143/2000 -LĐTBXH ngày 1/11/2000 của Bộ Trưởng Bộ lao động thương binh và xã hội thì Huyện Dakto Có ngưỡng nghèo đói là thu nhập bình
quân đầu người /tháng < 90.000đ thì đối tượng được xem là hộ đói, thu nhập bình
quân đầu người/tháng<150.000 thì được xem là hộ nghèo
2.2.4 Phương pháp đo lường phân phối trong thu nhập
2.2.4.1 Khúc tuyến Lorenz
Trong nghiên cứu kinh tế -xã hội, khúc tuyến Lorenz thường được dùng phân
tích phân phối thu nhập Trục hoành biểu thị số nông hộ theo từng mức phần trăm tích lũy và số phần trăm tích lũy của thu nhập được biểu thị trên trục tung Khúc
tuyến Lorenz biểu thị số phần trăm thu nhập được nhận theo từng phần trăm nônghộ.
Trang 24Hình 2.1 Mô Hình Duong Lorenz
Căn cứ vào theo đồ thị để phân tích chênh lệch phân phối thu nhập:
+ Nếu thu nhập bằng nhau thì tỉ lệ người nhận thu nhập sẽ cùng với tỉ lệ
người nhận thu nhập tương ứng.như 20% dân số sẽ nhận được 20% thu nhập,trong
trường hợp này đường cong Lorenz là đường 45°
+Nếu toàn bộ thu nhập của toàn xã hội do một người nắm giữ thì đường cong lúc này chạy vuông góc với đáy hình, trong trường hợp này phân phối thu
nhập là hoàn toàn bất đồng đẳng
2.2.4.2 Hệ Số Gini
Hệ số Gini là thước do sự bất đồng đẳng nhận giá trị từ 0 (khi tất cả mọingười có mức thu nhậ như nhau) đến 1 (khi mọi người nắm giữ toàn bộ thu nhập
toàn xã hội) Hệ số Gini càng tiến đến thì sự bất đồng đẳng trong thu nhập càng
cao Đối với các nước đang phát triển thì hệ số gini về thu nhập nằm trong khoảng
từ 0.3 đến 0.6.
Theo hình 2.1 gọi A là phần diện tích giới hạn bởi đường Lorenz và đường
45°, B là diện tích tam giác vuông có đường Lorenz nằm giữa thì hệ số Gini được
tính G=A/B
Trang 25Theo Sen (1973) ,công thức tính hệ số GINI như sau:
G=1+1/n-2Š` r,y/Mn?
i=l
Trong đó:
G: Hệ số Gini, nhận giá trị từ 0-1
Nếu G=0, thu nhập của cộng đồng hoàn toàn đồng dang.
Nếu G=1 , thu nhập của cộng đồng hoàn bất đồng đẳng.
n: số nông hộ.
1, số hạng thứ i của nông hộ xếp thao thứ tự giảm dan.
Y,; Thu nhập của hộ thứ i xếp theo thứ tự giảm dan
M: Thu nhập trung bình mẫu
2.2.5 Một số chỉ tiêu tính toán
- Doanh thu:
Doanh thu = Sản lượng x Don giá
Doanh thu được tính bằng tiền trong việc bán tất cả các sản phẩm.
- Tổng chi phí:
Tổng chi phi = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
+ Chi phí vật chất gồm: máy móc, phân bón, thuốc nói chung là tư liệudùng cho sản xuất.
+ Chi phí lao động: là số lượng lao động để làm ra khối lượng vật chất đó Nó
gồm cả lao động nhà và lao động thuê.
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chỉ phí
Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí , là chỉ tiêu quan trọng đểngười dân quyết định đầu tư hay không
- Thu nhập:
Thu nhập = Lợi nhuận + Lao động nhà
= Doanh thu - ( chỉ phí vật chất + lao động thuê)
i
Trang 26- Thu nhập bình quân đầu người = Tổng thu nhập/ Tổng số nhân khẩu
- Tổng thu nhập = Thu nhập từ nông nghiệp + Phi nông nghiệp
- Ti suất Lợi nhuận /Chi phí
- Ti suất Chu nhập/ Chi phi
-Nghia là một đồng chi phi bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc thu
nhập.
- Tỉ suất Lợi nhuận /Doanh thu
- Ti suất Thu nhập / Doanh thu
- Nghĩa là trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc thu nhập
Trang 27Chuong 3
TONG QUAN
3.1 Điền kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Đăk Tô là một Huyện miền núi cách thị xã Kon Tum khoảng 40km, tổng
diện tích đất khoảng 134.740ha, toàn Huyện có 53.013 người tính đến cuối năm
2003, trong đó có tới 70% là người dân tộc thiểu số chủ yếu là các đồng bào dân tộcbản địa.
Huyện có Thị trấn và 16 xã với 155 khu dân cư chia làm 3 khu vực, có ranh
giới như sau:
- Phía bắc giáp Huyện Đăk Lây và Tỉnh Quảng Nam
- Phía nam giáp Huyện Dak Hà.
- Phía đông giáp Huyện KonPlông.
- Phía tây giáp Huyện Sa Thây và Ngọc Hồi
Nim cách ngã ba biên giới Đông dương khoảng 20Km nên Dakt6 là cầu nối
quan trọng giữa các tỉnh lân cận với Kon Tum về trao đổi hàng hoá và xuất khẩu gỗ
mặc dù cửa khẩu này chưa phát triển mạnh mẽ nhưng tương lai ba nước Lào, Cam
Pu Chia và Việt Nam sẽ phát triển trao đổi hàng hoá và là động lực mạnh của một
tam giác an ninh quốc phòng mà lịch sử đã chứng minh qua 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp Mỹ.Vì vậy Dakt6 có một dia thế quan trọng trong bảo vệ an ninh
-quốc phòng và đã có 2 đơn vị bộ đội đóng quân trên địa bàn là Tiểu đoàn 304 và
Trung đoàn 24.
Với diện tích rừng tự nhiên khá lớn ,Dakt6 cũng được coi là lá chắn để bảo vệ
hệ thống sản xuất muà màng của các vùng hạ lưu nói chung thông qua sông Dakpsi
và sông Pô Kô Sản phẩm nông ngiệp như cao su, cà phê và các cây hàng hoá khác
là một nguồn nguyên liệu khá lớn cho các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng
duyên hải miền trung
{3
Trang 283.1.2 Địa hình đất đai:
3.1.2.1 Địa hình:
Đặc điểm của địa hình là đổi núi bề mặt lượn sóng chiếm 70% là núi ,phần còn lại là các thung lũng chạy dọc theo 2 sông lớn là Pô Kô và đăkpsi và một số các
con suối khác Địa hình đường như chia cất Huyén Đăktô ra làm hai phần: phần
trong (vùng trong) gồm tất cả các xã dân tộc người thiểu số nằm ở phía bắc của
Huyện với độ đốc trung bình từ 20 - 25 đây cũng được coi là một khó khăn lớn nhất
của các đồng bào dân tộc tây nguyên,do phong tục tập quán sản xuất và văn hoá họ '
đã di cư vào những vùng đồi núi cao, rừng sâu nên hệ thống đường sá rất phát triển
Kiểu địa hình thung lũng đồi núi thấp dần xuống phía nam nằm ở vùng ngoài có Thị
trấn và một số xã người kinh sinh sống.
Đỉnh núi Ngọc Linh là nơi cao nhất với độ cao 2500m, nơi thấp nhất là sông
Pô Kô và sông Dakpsi Độ cao trung bình của toàn Huyện từ 1200 - 1300m so vớ mực nước biển.
Nhìn chung địa hình của Huyện Đăktồ khá da dang làm cho tang khí hậu cũng có sự khác biệt giữa các vùng trong Huyện thêm vào đó là các con sông lớn
làm cho sản xuất nông nghiệp cũng có nhiều sản phẩm đa dạng
3.1.2.2 Đất đai
Theo bản đồ quy hoạch thổ những thì đất đai của Huyện được chia làm 5
nhóm chính :
- Nhóm dat min trên núi: Tổng diện tích 79903ha chiếm 58% tổng diện tích
đất tự nhiên Đất có kết cấu tơi xốp, độ ẩm cao, giàu chất hữu cơ Nguồn tạo nên
nhóm đất mùn này là thảm thực vật mục của các khu rừng già nguyên sinh, có
những nơi độ mùn của đất dày tới 0.5m Công dụng của loại đất này rất tốt cho phát
triển của rừng cũng như sản xuất nông nghiệp, nó đường như là một bộ máy điều
hoà, phân phối nước giữa các mùa.
- Đất xám vàng: Có tổng diện tích tự nhiên là 54.545ha, chiếm 39,6% diện
tích tự nhiên, thành phần cơ giới từ đất cát pha đến thịt trung bình, hàm lượng sétnhỏ, tỷ lệ cát thô chiếm 30 - 40%, đất có hàm lượng đạm và mùn thấp, nghèo lân,
Trang 29giàu ka li, đất bị thoái hoá nhanh vì vậy khi canh tác cần xen canh hoặc trồng cây
cải tạo đất Năng suất cây trồng không cao là do loại đất này cũng là một khó khăn
lớn của người dân làm nông trên địa bàn huyện |
- Nhóm đất ba zan: có diện tích 95ha, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên, có thành phần sét nặng, tơi xốp giữ được nước tốt, nghèo lân, ka li nhưng giàu dam.
Đây là loại đất thích hợp với nhiều cây trồng như: tiêu, cao su, cà phê, bắp với
năng suất rất cao Sự khác biệt vượt trội giữa các tính Tây nguyên chính là ở loại đất
sản xuất này làm cho các tỉnh khác phát triển hơn Kon Tum
- Nhóm đất phù sa: có diện tích 1.657ha, chiếm 1,2% diện tích tự nhiên, đất
cơ giới nhẹ, từ cát pha đến thịt nhẹ, tơi xốp Đất có phản ứng chua nghèo lân, hướng
trồng cây hoa màu lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày
-Nhóm đất thung lũng: có diện tích 1.540ha, chiếm 1,1% diện tích tự
nhiên Loại đất này được hình thành ở các thung lũng, địa hình chia cat, hàng năm
thường được bồi tụ lớp màu đáng kể Hướng có thể khai thác trồng cây hoa mầu
3.1.3 Khí hậu và thời tiết
Huyện Dakt6 cũng như toàn bộ Tinh Kon Tum déu nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa cao nguyên Tuy nhiên do vị trí kéo dài và nằm trên nhiều đai độ cao,kiểu địa hình, do đó khí hậu có thể chia thành các tiểu khu như sau:
Tiểu vùng khí hậu núi Ngọc Linh: Nằm ở phía bắc Huyện, vùng nằm từ độcao trung bình 1500m, khí hậu ở đây lạnh và ẩm ướt do độ cao địa hình dâng lên và
tạo điều kiện dé dàng tiếp cận chế độ mua ở phía Dong Trường Sơn Do đó vùng nay
có lượng mưa rất lớn, đạt trung bình 3.000mm/năm Mưa tập trung vào những tháng
7, 8, 9 về mùa khô vùng này vẫn nhận được lượng mưa đáng kể, chỉ có khoảg 4 - 5 tuân lượng mưa đạt dưới 10mm Nhiệt độ trung bình từ 13” c - 17! c, tháng lạnh nhất
là tháng 1, nhiệt độ trung bình từ 11°c 15°c
-Tiểu vùng khí hậu núi thấp nằm ở phía nam của Huyện, lượng mưa trung
bình đạt 1.700 - 2.200mm/năm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mưa
nhiều vào tháng 8, nhưng không quá 330mm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trong mùa khô chỉ đạt từ 20mm - 50mm, về mùa này
15
Trang 30thiếu nước trần trọng Độ ẩm không khí trung bình thấp đạt 77%, nhiệt độ trung
bình từ 230 c - 25c, cao nhất là 33,1°c, thấp nhất là 10°c Sự da dang về khí hậu đã
tạo cho sự phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi của vùng nhiệt đới và đặc biệt là trồng những cây dược liệu nhất là cây sâm Ngọc Linh Tuy nhiên, sự phân
hoá khí hậu theo mùa (mùa khô kéo dài) đã ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng
phát triển của các loại cây trồng, đến công tác phòng chống cháy rừng và đời sống
của nhân dan.
3.1.4 Thuỷ văn sông ngòi
Địa bàn Huyện được bao quanh bởi các con suối và 2 con sông lớn đó là sông
Pô Kô và sông Dakpsi
Nước mặt: Khối núi Ngọc Linh là nơi phát nguồn của 3 suối chính trong
Huyện đều chảy về sông Pô Kô, cùng với các suối khác phân bổ tương đối đều trên
địa bàn Huyện với mật độ sông suối khoảng 0,38 km/km” Nếu thực bì được duy trì bền vững thì khả năng cung cấp nước rất dồi đào cho sản xuất và phát triển trong
tương lai.
Nước ngâm: Về nước ngầm tuy chưa được khảo sat, đánh giá chính xác nhưng qua tài liệu của ngành thuỷ lợi và qua các giếng đào của người dân cho thấy
mực nước ngầm thường từ 5 - 15m Nhìn chung nước có chất lượng tốt, trong lành,
đủ phục vụ cho sinh hoạt và nước tưới của nhân dân Chế độ thuỷ văn cũng chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt.
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1 Dân tộc
Đăktô là nơi cư trú của 12 dan tộc trong đó có ba dân tộc thiểu số người ban
địa là:Xe Dang,Ro Ngao,Hà Lang đã sinh sống từ xưa đến nay.ngoal ra còn một sốdân tộc thiểu số khác di cư đến như :Ba Na, Gia Rai, Ê Dé, Xo Rá, Triêng, Giẻ
Đặc điểm chung của các dân tộc ít người là sống xen kẽ, tập trung thành các bảnlàng, có qúa trình phát triển không đồng đều, đa dạng về ngôn ngữ, tâm lý, phongtục tập quan, tôn giáo, tín ngữơng, văn hoá nghệ thuật.Phần lớn đồng bào dân tộc
Trang 31thiểu số có tập quán canh tác lạc hậu phá rừng làm nương rẫy và chưa có khái niệm
nên kinh tế thị trường Đây là đặc điểm hạn chế cho việc chuyển giao công nghệ
trong việc thực hiện nhiệm vụ thực thi trồng rừng đến nay, một bộ phận nhỏ trong
số họ đã định canh, định cư sống ven các trục đường giao thông, đã bước đầu làm quen với phương thức canh tác tiên tiến và dần dần tiếp cận với nên kinh tế thị
khoảng gần 70% dân số toàn huyện.
Dan số Dakt6 trong những năm qua tăng khá nhanh, trong đó một bộ phận di
cư tự do đến địa bàn Huyện lập nghiệp Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên
có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể năm 1999 (26,80 °/o9), năm 2000 (26,31
0/9), năm 2001 (25,52 Yoo), Năm 2002 (24,839/;;), năm 2003 (22,22 /o9)
Mat độ dân số bình quân là 39,3 người/km” và sự phân bố này không đồng
đều giữa các xã và thị trấn Phân lớn dân số tập trung ven theo các đường giao thông
đi lại thuận lợi, ngược lại những khu vực giao thông kém phát triển hoặc chưa có
đường giao thông thì mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu là người đồng bào dân tộc được thể hiện qua bảng dưới đây:
Trang 32Bảng 3.1 Diện Tích; Dân Số Huyện Dak Tô Năm 2003
Xã, Thị trấn _ Diện tích Dân số trung bình
Nguồn tin: Phòng thống kê Huyện
Dân số của huyện tập trung đông nhất tại vùng thị trấn và chủ yếu là người
kinh sinh sống với 9.345 người Bên cạnh đó có một vài xã người kinh sinh sống chủ
yếu và cũng khá đông là Diên bình với 5.805 và Tân cảnh với 6.406 người.Các xã
còn lại hầu như là người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và chiếm 70% dân số
toàn huyện.
Trang 33- Trong tuổi lao động 25.786 48,64
- Ngoài tuổi lao động 3.587 6,77
* Phân bố theo lĩnh vực 53.013 100,00
- Dân số nông nghiệp 44.062 84,05
- Dân số phi nông nghiệp 8.951 15,95
Nguồn tin: Phòng thống kê Huyện
Qua bảng 3.2 cho ta thấy, dân số hoạt động trong nông nghiệp chiếm sốlượng khá cao,ngoài ra dân số hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm số
lượng thấp từ đó cho thấy tốc độ đô thị hoá ở đây thấp
Trong thời gian qua, mặc dù Huyện đã có sự cố gắng tạo công ăn việc làmcho người đân trong Huyện, đồng thời tốc độ tăng trưởng kinh tế của Huyện luôn có
xu hướng gia tăng qua các năm Thông tin từ phòng LDTB & XH thi hàng nam
cũng chỉ giải quyết được khoảng 200 lao động có việc làm ổn định trong các cơ sé
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Trong khi đó số lượng cần giải quyết việc
làm là rất lớn Đây là một trong những gánh nặng không riêng gì cho gia đình ngườilao động mà còn là nỗi lo rất lớn của các cấp chính quyền địa phương trong thời
gian sắp đến.
3.2.3 Cơ cấu kinh tế
3.2.3.1 Cơ cấu GDP
Qua bang 3.3 cho ta thấy, co cấu kinh tế của Huyện có xu hướng chuyển dan
từ sản xuất nông nghiệp sang dich vụ và công nghiệp nhưng tốc độ dién ra rất chậm.
Nông nghiệp vẫn là nghành giữ vai trò chủ đạo, nghành công nghiệp và dịch vụ chưa
thực sự phát triển, chưa phù hợp với quá trình CNH - HĐH
19
Trang 34Bảng 3.3 Cơ Cấu GDP Giai Đoạn 1999 - 2003
Nguôn tin: Phòng thống kê Huyện
3.2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của Huyện năm 2003
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, là điều kiện cần để phát triển kinh tế
nông nghiệp của Huyện nói riêng và cả nước nói chung.
Bảng 3.4 Cơ Cấu Đất Đai Của Huyện Đăk Tô
321 0,23
94.283 68,45 28.802 20,01 137.740 100,00
Nguồn tin: Phòng thống kê Huyện
Qua bảng 3.4 cho thấy, phần lớn diện tích đất của Huyện đã được khai thác và
sử dụng Tuy nhiên phần diện tích đất lam nghiệp chiếm một diện tích khá lớn
(68,45%) đây được xem như là một lợi thế của vùng, diện tích đất nông nghiệp sửdụng chỉ là một phần nhỏ trong tổng diện tích
Trang 353.2.2.3 Hiện trạng phát triển nông nghiệp
* Trồng trọt: để thấy rõ được quy mô của các loại cây trồng của Huyện năm
2003 và năng suất của nó ta xem bảng 3.5
Bang 3.5 Diện Tích Và San Lượng Cây Trồng Của Huyện Năm 2003
Loại cây Diện tich(ha) Cơcấu(%) Nang suất (ta/ha)
chiếm 75,17% Cây lúa nước có diện tích 1760ha chiếm 13,16% và năng suất trung
bình 30,05tạ/ha Năng suất thấp do lúa ruộng bậc thang đất đai không màu mỡ,
người dan chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số chưa biết sản xuất thâm canh Bêncạnh đó lúa rẫy vẫn chiếm một diện tích lớn khoảng 984ha và năng suất rất thấp
trung bình khoảng 12,44ta/ha đặt ra một vấn đề về chuyển đổi cơ cấu cây trồng để
ra
Trang 36đạt một năng suất cao hơn cho người đồng bào dân tộc thiểu số và đó cũng lànguyên nhân của cuộc sống du canh, du cư Diện tích cây công nghiệp hàng năm chỉ
chiếm 0,5% và cây công nghiệp lâu năm chiếm 21,77% Sản xuất tự cấp tự túc để
chuyển được sang cây hàng hoá nhiều hơn ,đồng thời bảo vệ môi trường sống thì
cân phải chuyển sang trồng cây lâu năm một thách thức của Huyện nhà là giống
cây trồng phù hợp và dễ canh tác để thích hợp với người dân
* Chăn nuôi: Đại gia súc là thế mạnh chăn nuôi của Huyện vì nó gắn với một
số lễ hội người đồng bào dân tộc thiểu số và thế mạnh về diện tích chăn thả trên cácrừng trồng hoặc đất ray bỏ hoang Dé thấy được tình hình chăn nuôi qua các năm ta
Nguồn tin: Phòng Thống kê Huyện
Nhìn chung số lượng tăng qua các năm không nhiều và đường như có một
mức ổn định Qua quá trình tìm hiểu trâu, bò thường được sở hữu bởi một số ít dân
chúng đã làm cho chăn nuôi không phải phổ biến rộng rãi trong người dan Một
trong những nguyên nhân chính là người dân thiếu vốn nếu họ vay để chăn nuôi trâu
bò và thời hạn ngắn thì họ không giữ được đàn bò của mình bởi giá thị trường cũng
biến đổi theo thời điểm vay và trả nợ
* Lâm nghiệp:
Theo điều tra hiện có khoảng 16.000ha rừng tự nhiên cần được bảo vệ, trong năm 2003 lượng gỗ khai thác được 15.986m” chủ yếu là rừng tự nhiên, ngoài ra rừngcòn bị khai thác khá nhiều của lâm tặc
Trang 37Rừng trồng: gồm rừng phòng hộ và rừng sản xuất chủ yếu là cây nguyên liệu
giấy Theo thống kê đến năm 2003 đã trồng được khoảng 700ha rừng phòng hộ và
4552ha rừng sản xuất Công tác phòng cháy chữa cháy và phòng chống phá rừng của
lâm tặc rất khó khăn vì lực lượng bảo vệ còn mỏng, ý thức người dân chưa cao, do
đó giải pháp giao đất giao rừng hết sức cấp bách hiện nay trên địa bàn Huyện.
3.2.4 Cơ sở hạ tang
3.2.4.1 Y tế
Trong những năm vừa qua công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân tại địa
bàn Huyện có nhiều bước phát triển mạnh, đặc biệt là người đồng bào dân tộc thiểu
số vào những năm trước đây những người dân không đi chữa bệnh mà chỉ nhờ các
thầy cúng ma chay.
Nam 2003 có 98.500 lượt người đi khám chữa bệnh trong đó có 63.300 lượt
người đi điều trị, cao hơn cả dân số toàn Huyện.
Huyện có một bệnh viện và các xã đều có trạm xá nhưng thuốc men và các
dụng cụ khám chữa bệnh tại các trạm xá đều rất cũ kỹ không đảm bảo an toàn và
gây sự hoài nghi trong người dân làm họ quay lại chữa bệnh bằng cúng bái Mỗi
năm Huyện đều tổ chức 1 - 2 đợt phòng bệnh cho người dân như: tiêm phòng, xỊt
thuốc, nhúng màn Nhằm hạn chế những đợt dịch lớn mà người dân tộc thiểu số
hay mắc phải
Theo niên giám thống kê năm 2003 bình quân có 1,52 bác sĩ/1 vạn dân ,còn
lại các y tá và y tế cộng đồng, những bộ phận này được đào tạo cấp tốc để về phục
vụ cho Huyện nên tay nghề chưa cao chủ yếu làm công việc phòng bệnh hơn chữa
bệnh Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em cũng không ngừng được cải thiện, theo thống kê có 1550 cháu được đi tiêm phòng như: Tiêm phòng bại liệt, sởi, viêm gan
B và có 3810 phụ nữ đi khám phụ khoa để bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ cũng như
bảo dam sức khoẻ cho sinh sản
Nhìn chung công tác chữa trị bệnh cho người dân chủ là các bệnh thông thường còn việc cấp cứu cho những trường hợp bệnh nặng không cấp cứu kip thời do
đường sá xa xôi khó đi và phương tiện đi lại khó khăn, cũng như hiểu biết của người
23
Trang 38dân về sức khoẻ và y tế còn nhiều hạn chế dẫn đến sự chậm trễ trong khám chữabệnh, điều đó đặt ra một vấn đề lớn cho ngành y tế là ngoài việc phòng trị bệnh cònphải giáo dục tuyên truyền người dân để có thể đảm bảo sức khoẻ cho họ.
3.2.4.2 Giáo dục và đào tạo
Những trường học trong Huyện rất đa dạng về phương thức giảng dạy cũng
như về cơ sở vật chất, 100% số xã đã có trường tiểu học và đạt thành tích cao trongcông tác xoá mù chữ do giáo viên đi vào vùng sâu vùng xa được hỗ trợ rất nhiều
khoản như: nhà ở, lương học sinh được cấp sách vở và dụng cụ học tập khác đã
tạo nên thành tích này Một số xã vẫn còn tồn tại lớp kép cũng như trường học một
số còn đột nát cộng với ý thức học tập của con em đồng bào dân tộc thiểu số đã làm
cho chất lượng đào tạo không cao, để thấy được sự thay đổi cũng như biết hiện
trạng giáo duc của Huyện ta xem bảng 4.7 ;
Bang 3.7 Tình Hình Giáo Dục Huyện Qua Các Năm
Năm học Số trường Số học sinh
khoảng 21,85% học sinh hết cấp II lên học cấp II Thể biện chất lượng giáo dục không cao đã dé lai một số lượng học sinh khá lớn không thể vượt qua các kỳ thi
cuối cấp, không thể vượt qua các kỳ thi cuối cấp, hoặc do đời sống đồng bào dân
tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn trong việc đưa con đi học và số lượng này chiếm 70% dân số toàn huyện Đội ngủ cán bộ giảng dạy tại Huyện khá đồi dào thể hiện
qua bang 3.8 cho ta thấy cứ 100 học sinh cấp I có 4,69 thầy cô giảng dạy một lực
lượng dồi dào và giữa các cấp cũng có sự đồng nhất về lực lượng đào tạo này.
Trang 39Bang 3.8 Số Giáo Viên Giảng Day Năm 2002 - 2003
Cấp học Giáo viên( người) Số giáo viên BQ/ 100 học sinh
Giao thông trên địa bàn Huyện chủ yếu là đường bộ do không có đường sắt
và các sông suối đều thác ghénh nên không thể lưu thông Theo thống kê toàn
Huyện có 533,7km đường lớn xe vào được, có một xã chưa có đường lớn xe vào.Toàn Huyện có khoảng 150 thôn trong đó 59 thôn xe vào được hai mua mưa nắng,
đây đa số là các thôn nằm ở vùng ngoài có cơ sở hạ tầng phát triển có 14 thôn xe
chỉ vào được một mùa còn lại 77 thôn chiếm 51,33% tổng số thôn chưa thông xe.đây chủ yếu các con đường vào thôn bản người dân tộc thiểu số đời sống du canh,
du cư Địa hình khá hiểm trở làm cho thông đường rất khó khăn.
Theo thống kê có 7 xã và Thi trấn có đường nhựa di qua, 5 xã đã có đường
cấp phối và 4 xã đường đất đã làm cải thiện dần hệ thống đường sá tới trung tâm các xã và thuận lợi hơn cho việc trao đổi thị trường Huyện có tuyến quốc lộ 14 đi
qua 2 xã và thị trấn là cầu nối quan trọng trong Huyện với Thị xã Kon Tum cũng
như các Huyện khác, mặc dù vậy quốc lộ này được xây dựng thời Pháp thuộc nên đã
xuống cấp nhiều cầu được sữa chữa và xây mới Giao thôn đường sá phát triển là
động lực để thu hút đầu tư từ bên ngoài nên Huyện cần xây dựng hệ thống giao
thông mạnh mẽ và giúp việc lưu thông của người dân thuận lợi hơn.
2
Trang 40— Se —>-xz>z
3.2.4.4 Thuỷ lợi
So với những năm trước người đồng bào dân tộc thiếu số đã chuyển sangcanh tác lúa nước rất nhiều làm cho các công trình thuỷ lợi được xây dựng để tưới
tiêu nhưng những công trình thuỷ lợi này đã được xây dựng dạng đập nhỏ tưới tiêu
được ít và tích trữ nước cũng không nhiều Hướng phát triển của Huyện nhà là
chuyển đổi cơ cấu cây trông sang cây dài ngày, cây công nghiệp một số cần nước tưới do đó hệ thống thuỷ lợi cần xây dựng thành những đập lớn nhằm phục vụ sản xuất cho người dân Theo thống kê có 59 ha diện tích nuôi cá, một con số khiêm
tốn và đường như chưa phổ biến ở người dân tộc thiểu số, để đa dạng hoá cây trồng,
vật nuôi cần phát huy diện tích nuôi thuỷ sản tại các con suốt bé hoang lâu nay.
3.2.4.5 Điện nước
Điện sử dụng của người dân chủ yếu lưới điện quốc gia, một số ít còn lại
người dân dựa vào các suối nhỏ tạo thuỷ điện cho gia đình Tổng cộng 5 xã có lướiđiện quốc gia và khoảng 4036 hộ sử dụng điện đa phần là những hộ nằm ven cáccon đường chính, một số người đồng bào dân tộc thiểu số chưa có tiền để kéo điện
hoặc điện chưa kéo vào đến thôn bản.
Nước sử dụng của người dân có các hình thức như sử dụng nước suối, nước
giếng, nước máy Công trình nước tự chảy với công suất 1300m?/ngay chỉ cung
cấp được cho Thị trấn và một xã còn lại một số ít người dân sử dụng nước giếng Sử
dụng nước suối đường như tập quán lâu đời của người đồng bào dân tộc thiểu số vànhu cầu người dân sử dụng các giếng khoan công cộng để có nước sinh hoạt nếukhông có hệ thống này thì vấn đề du cư lại phát triển mạnh
3.2.4.6 Bưu chính viễn thông
Đến năm 2003 tất cả Thị trấn và các xã đều có hệ thống liên lạc như thư, điện
thoại đến tất cả các vùng trong nước và một bộ phận nhân viên đông đảo để đưa thư
Theo thống kê cuối năm 2003 toàn Huyện có 984 máy điện thoại và trung bình
khoảng 1,88 máy trên 100 dân cư, phát hành báo chí khoảng 197.639 cuốn Mạng
lưới bưu chính viễn thông được coi là bộ phận phát triển mạnh mẽ nhất nhưng với