KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Tiểm Năng và Thực Trạng các Hình Thức Hợp Tác tại Địa Phương
2.2.2. Các loại hình kinh tế tập thể hiện có
4.2.2.5 Thực trạng tham gia hợp tác của các Trang Trại
4.2.2.5.1 Tình hình tham gia hợp tác hiện tại và trong thời gian tới
Để đánh giá được thực tế và định hướng các hình thức hợp tác mà TT
chọn để tham gia. Chúng ta cần tìm hiểu bảng và hình sau:
Bảng 17 : Số Trang Trại Đã và Dang Chọn Hình Thức Hợp Tác Tham Gia Đang tham gia Muốn tham gia Số TT % Số TT ` 9%
Hội nông dan 8 - 20 0 0 Nhóm liên kết 3 7,5 13 32,5 Câu lạc bộ 14 35 12 30 Hợp tác xã 0 0 2 5
Sản xuất có hợp đồng 4 10 8 20
Khong tham gia 1] 2155 5 125
Tổng cộng 40 100 40 100
Nguồn : ĐT- TH Năm 2004
Hình 3: Tỷ Lệ Trang Trại Tham Gia các Hình Thức Hợp Tác
J Đang tham gia
É Muốn tham gia
56
Thực trang:
| Như đã nêu các hình thức hợp tác như trên, hiện tại tỷ lệ các TT tham gia
vào các tổ chức kinh tế tập thể và hợp tác kinh tế còn hạn chế. Còn đến 27,5 % TT chỉ hoạt động độc lập, riêng rẻ và không tham gia bất kỳ hình thức hợp tác nào. 72,5 % TT có tham gia, trong đó mạnh mẻ nhất là hình thức CLB và hội nông dân. Chủ yếu là các tổ chức này có tính xã hội, chính trị và hoạt động với mục tiêu là khuấy động phong trào, tạo tiền dé cho các tổ chức lên kết sâu hơn, rộng hơn và hoạt động hiệu quả hơn về sau.
Hiện tại các HTX chưa mở rộng hoạt động sang nông nghiệp rộng lớn và chưa có kế hoạch thu hút hội viên, chưa có TT nào tham gia vào tổ chức này.
Ngoài việc thiếu thông tin về vai trò, tính chất, tổ chức hoạt động của HTX thì tâm lý e ngại cụm từ “ hợp tác xã” vẫn làm cho các chủ TT không tha thiết lắm.
Ban đâu, các hình thức như sản xuất có hợp đồng trước đã thu hút một số TT và chiếm 10% số TT, tham gia nhóm liên kết có khoản 7,5% số TT. Dù hoạt
động tỏ ra có hiệu quả nhưng bước đầu nên hình thức này chưa thu hút được nhiều thành viên tham gia.
4.2.2.5.2 Đánh giá chất lượng hỗ trợ của các hình thức hợp tác
A. Theo hình thức hợp tác
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất của KTTT nói riêng thì các yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất là vốn, khoa học kỹ thuật, lao động, vật
tư đầu vào và đầu ra cho nông sản hàng hoá... Để tìm hiểu từng mức độ hỗ trợ
của các yếu tố sản xuất mà các loại hình hợp tác mang lại, chúng ta tìm hiểu qua các đánh giá của 40 chủ TT. Với cách thức cho điểm về mức độ hỗ trợ, các chủ TT đánh giá về hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ của từng hình thức hợp tác theo thang điểm từ 1 đến 5, mức điểm như sau:
s* Hỗ trợ tốt : 5 điểm
aT
> Hỗ trợ khá :4 điểm
“ Hỗ trợ trungbình : 3 điểm
* Hỗ trợ yếu :2 điểm s Hỗ trợ kém :1 điểm
Mức diểm đánh giá trung bình tổng hợp từ 40 chủ TT điều tra, thể hiện ở mức điểm trung bình được đánh giá được trình bày cụ thể ở bảng dưới đây.
Bảng 18 : Đánh Giá Cho Điểm Các Hình Thức Hợp Tác theo Yếu Tố Sản Xuất
Nhómliên Câu lạc Hợp đồng Sản xuất hợp
kết bộ đầu ra đồng
Vốn 3,00 2,50 2,50 3,48 Khoa học kỹ thuật 3,88 3.33 3,13 3,38 Lao động 2,70 4,05 2,65 2,83
Đầu vào 3;l5 2,65 2,83 3,78 Dau ra 2,28 315 3,33 4,03
Trung bình 3,00 3,12 2,89 3,50 Nguôn : ĐT — TH năm 2004
Hình 4: Biểu Đồ Đánh Gía Hình Thức Hợp Tác theoYếu Tố Sản Xuất
LI Nhóm liên kết i Câu lạc bộ l Hợp đồng đầu ra O San xuất hợp đồng
Vốn KHKT Laođộng Đầuvào Đầura
yếu tố sản xuất
58
Trong đó cụ thể mỗi hình thức hợp tác với các ưu điểm và hạn chế trong việc hỗ trợ từng yếu tố sản xuất cho các TT được thể hiện như sau:
Nhóm trang trai liên kết :
Theo số liệu điều tra tổng hợp được ý kiến các chủ TT đánh giá về hình thức nhóm TT Hên kết với mức điểm như sau:
s* Nhóm liên kết hỗ trợ vốn :3,00 điểm
* Nhóm liên kết hỗ trợ KHKT :3,88 điểm
% Nhóm liên kéthé trợlaođộng :2,70 điểm s* Nhóm lên kếthỗ trợ đâuvào :3,15 điểm Nhóm liên kết hỗ trợ đầu ra 2,28 điểm
* Trung bình nhóm liên kết :3,00 điểm
59
POO? “RU HT — LG : ugniy 09
000 6 68S 8IT L460 SI0 ô6760 = SL8°0 BAP O1} OY Joy 9JJIOd - o#Ap ON OY 193 ueI[uoq0 0] 36a
c00 6 PZ 9/0 600 T0 901 €ứy0 Bap 91 OY JOY u9†[troqu - 8uop ov] oN OY J3 uorjoqu ô= ô6 eg
000 6 6P€- 6T0 I/0 L0 I8U ©ỳ0-.. O#AP OF 0193 uspj0loqu - 8ữop OFT ON OY 333 uerjuroqu 914 |
000 6 S08 002 0I 00 91 OT erp OF OY JOY 9J[IoW - FY ON Oy 193 eI[uoqu / seg
000 6 LLY €0I cr0 S0 960 czL0 O8AP 011 OY 193 9I[0odqu - j3 ON oq 13 urjuloqu 9 Heg
000 6€ [88 rT 160 t0 v80 SLIT SuOp OF] O1] Ot 193 e1uoqu - TA ON OY 193 uerjioqu c Neg
000 6 Liv OT cr0 S10 960 ' €Z/0 BAP OF OY JOY u9J[UIOQH - UOA 01] OY JOY UOT] WoYyU =p eg
b7'0 6€ 8IT- II0 I0 €l'0. O80 STO OPAP O1) OY 193 USTTWOYU - HOA O1] OY 193 UOT] WoYyU € NI
z00 6E 0ÿ%£ €0 900 ZrO 9/0 c0 OP OE[ OF OY 193 o[Iod - UOA ON OY 193 UAT woyu £1TEq
000 6€ 8€€- 9ÿ0_ 6TIT- 910 660 S/80- PRA 91) OY 193 9I[uodt - GOA ON OY Joy UOT roqu =| Neg
419dd] 412A0TI ou
93u919T1q Bay, uon
(payre} 91 JO [EA123uJ I BIAag uE9[J
2) 3g 18? 99H9pHUO)3 =O ‘PIS