CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiêểu tình hình sản xuất và hướng hợp tác của các trang trại ở Phú Giáo Bình Dương (Trang 20 - 24)

2.1 Cơ Sở Lý Luận 2.1.1 Trang trại 2.1.1.1 Khái niệm

Trên thế giới người ta thường dùng thuật ngữ Farm (tiếng Anh ) để chỉ

trang trại, là cơ sở sản xuất nông nghiệp gắn với hộ gia đình nông dân.

Kinh tế trang trại ( kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại ), là một hình thức sản xuất cơ sở của nông nghiệp dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội với một số lượng lao động nhất định được chủ trang trại tổ chức, trang bị những tư liệu sản xuất nhất định, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nên kinh tế thị trường.

2.1.1.2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại

Chuyên môn hóa tập trung sản xuất hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của thị trường. Có qui mô sản xuất lớn và lợi nhuận cao.

Có nhiều khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh vì trang trại có vốn và lãi nhiều hơn nông hộ.

Các trang trại ngoài sử dụng lao động vốn có của gia đình họ còn thuê mướn thêm lao động ngoài để phục vụ sản xuất quanh năm hoặc từng thời vụ.

Các chú trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ thuật trong quản trị, biết biến những ý chí làm giàu thành hiện thực và có điều

kiện nhất định để tạo lập trang trại.

Đặc trưng chủ yếu của KT TT theo NQ 03/2000/NOCP

“ Mục đích của nông trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ san hang hoá

quy mô lớn.

+ Mức độ tập trung hóa , chuyên môn hoá, các điều kiện và yếu tố sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất nông hộ. Thể hiện ở quy mô sản xuất như

đất đai, đầu gia súc, lao động giá trị nông lâm thuỷ sản hàng hoá.

¢ Chủ trang trại có kiến thức và trực tiếp điều hành sản xuất. Biết áp dụng tiến bộ KHKT, chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất. Sử dụng lao động

gia đình và lao động thuê bên ngoài. Sản xuất có hiệu quả cao, có thu nhập vượt

trội so với kinh tế hộ. |

2.1.1.3 Tiêu chí trang trại khu vực miền nam

Giá trị sản lượng hàng hoá bình quân 1 năm là > 50 triệu đồng

Qui mô sản xuất Trồng trọt

% Cây hàng năm>3 ha

& Cây lâu năm > 5 ha

= — (Riêngtiêulà 0,5 ha) s Cây lâm nghiệp > 10 ha

Chăn nuôi

s° Đại gia súc.

ô Sinh sản lấy sữa > l0 con

= Thịt > 50 con k Gia súc

ằ Sinh san

> Heo >20 con

rs S6 s( ae " fe ee ee

" — Thịt

> Heo> 100 con

>ằ Dờ> 200 con

“ Gia cầm thường xuyên > 2000 con (không tinh dưới 7 ngày tuổi)

sằ Thuỷ sản

= Dién tích mặt nước >2 ha

" T6m thịt công nghiệp > 1 ha

s San phẩm đặc thù như hoa kiểng nấm, giống thuỷ sản và đặc sản như ong tính theo tiêu chí giá trị sản phẩm.

2.1.2 Hợp tác

Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối hợp hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế. Kết hợp sức mạnh của từng

thành viên với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn các vấn để của sản xuất kinh doanh và đời sống kinh tế. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên.

Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là một nhu cầu khách quan. Quá trình hợp tác được thực hiện bằng nhiều hình thức từ giãn đơn đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành. Trình độ xã hội hoá của sản xuất phát triển thì nhu cầu của hợp tác càng tăng, mối quan hệ giữa hợp tác ngày càng sâu rộng. Do đó tính tất

yếu hình thành và phát triển các hình thức hợp tác ở trình độ cao hơn.

Các loại hình hợp tác

P2* Hợp tác giãn đơn : tổ hội nghề nghiệp, nhóm hợp tác, tổ kinh tế hợp tác.

“Hop tác xã .„e

**Hợp tác đa ngành, đa thành phần kinh tế, hợp tác gián tiếp thông qua

trao đổi trên thi trường. hop tác trực tiến diva trên ca sở han đẳng

2.2 Phuong pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thực hiện nghiên cứu:

Số liệu thứ cấp : Kế thừa số liệu thứ cấp về KTTT Phú Giáo trong các bảng báo cáo về tình hình KTTT, số liệu tổng hợp của phòng thống kê huyện Phú Giáo. Sử dụng phướng pháp mô tả để làm rỏ tình hình thuận lợi, khó khăn

và các yếu tố sản xuất của KTTT. Để thấy được một cách tổng quát nhất điều

kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội wh diện mạo hiện tai KTTT ở Phú Giáo.

Số liệu sơ cấp : Kế thừa số liệu sơ cấp của đợt điều tra tổng hợp KTTT của tình Bình Dương trên địa bàn huyện Phú Giáo. Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẩu, tiến hành nghiên cứu điều tra 40 trang trại ở Phú Giáo với các TT

có loại hình sản xuất cây cao su, điểu, tiêu, cây ăn quả như nhãn, xoài, sầu riêng, chăn nuôi heo... Kết hợp phỏng vấn những ngành có liên quan đến KTTT như Phòng NN&PTNT, Sở NN&PTNT, hội nông dân... Để tìm hiểu cụ

thể những thông tin có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu.

2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Sử dụng phấn mềm Excel, SPSS... để tập hợp thông tin RỂ cấp, trình bày

kết quả nghiên cứu.

Vận dụng chính sách của nhà nước và của địa phương vào tình hình thực

tế của các TT tại địa phương để để xuất các hướng hợp tác thích hợp để phát triển kinh tế trang trại.

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiêểu tình hình sản xuất và hướng hợp tác của các trang trại ở Phú Giáo Bình Dương (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)