KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3.8 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn huyện Phú Giáo
KTTT khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phan tăng trưởng kinh tế, xây
dựng nông thôn mới.
. KTTT với mô hình sản xuất kinh doanh da dạng tổng hợp, đã khai thác triệt để và có hiệu quả các nguồn lực. Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế,
xã hội của từng vùng và các tiểm năng trong nông nghiệp — nông thôn như lao động, đất đai như rừng, gò đổi, mặt nước nhằm sản xuất ngày càng nhiều sản
phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, mở rộng thị trường đến tận nông thôn. Góp phần tích cực trong việc hình thành nên các ngành nghề mới, mở rộng diện tích canh tác tạo thêm nhiều việc làm, giảm bớt
lao động nông nhàn trong nông thôn. Tăng thêm thu nhập cho người dân nông
thôn, góp phần làm giảm bớt các tệ nạn xã hội, giảm được nghèo, xây dựng kết
cấu hạ tầng cơ sở, xây dựng nông thôn mới.
* . KTTT phát triển vừa góp phần chuyển dich cơ cấu nông thôn
của huyện, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn như mục tiêu của huyện dé ra.
KTTT thu hút vốn nhàn rỗi trong nhân dan vào đầu tư san xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
ô` Với chớnh sỏch đối mới của Đảng và nhà nước, thực hiện
nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng Xẩ Hội Chủ Nghĩa. Người nông
dân bao năm khao khát muốn được làm giàu bằng chính mổ hôi và công sức của họ. Nên ngày đêm họ hoạt động không ngừng để có được ít vốn tích luy. Qua
gom góp nhiều năm họ đã có một số vốn nhất định.
s... Qua khảo sát một số TT, đa số các chủ TT tự bỏ vốn ban đầu Ta, có người vay mượn thêm từ người thân, dòng họ, bạn bè, vay ngân hàng hoặc
các quỹ tin dụng... Sau một quá trình xây dựng, hoạt động sản xuất họ vay thêm
từ ngân hàng để mở rộng sản xuất. Với phương châm tiết kiệm, lấy ngắn nuôi
dai... sau thời gian sản xuất họ tích luỹ thêm vốn và sang nhượng thêm đất dai, tự khai phá đất hoang hoặc thuê đất của nhà nước để mở rộng phát triển sản xuất. Nhờ có kinh nghiệm tích luỹ và áp dụng KHKT, tập trung vào sắn xuất có
qui mô, sau một thời gian đạt đến quy mô nhất định, họ đã trở thành chủ TT. Đó là quá trình tích tụ vốn để mở rộng sản xuất hình thành quy mô sản xuất của 1 Tiêu
s* Một số người có wh, ban đầu ho bỏ ra một số vốn rất lớn để mua đất đai, vườn cây của một số nông dân muốn chuyển nghề Miếu hoặc không
muốn đầu tư sản xuất. Họ thuê mướn nhân công, trang bị máy móc hiện đại để
sản xuất kinh doanh, vì thế các trang trại này phát triển nhanh hơn, với quy mô
sản xuất ngày càng lớn, nhu câu vốn ngày càng tăng. Vì vậy nhà nước phải giúp họ bằng cách cho vay theo dự án, tín dụng, ngân hàng...
_ Phát triển KTTT tạo tiền để khách quan để hình thành mô hình hợp tác kiểu mới.
%... Với tính chất cơ bản là sản xuất ra hàng hoá nên buộc KTTT
phải gắn với thị trường. Mà một trong những quy luật cơ tỂu dữa cơ chế thị
trying ÍÀ vi thế had nhân ws ranh Sanh WT oh te ete oS ME loge TT! abs
nhu cầu hợp tác, liên kết với các thành phần kinh tế khác tất yếu sé xảy ra.
Nhằm để giải quyết các nhu câu xã hội và có đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Từ đó thúc đẩy sự ra đời và phát triển các loại hình hợp tác ở nông thôn.
KTTT có vai trò thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành quan hệ sản xuất mới, tạo tiền dé đẩy nhanh sự nghiép công nghiệp hoá, hiện đại hóa:
s KTTT thực chất là một bộ phận kinh tế nông nghiệp nông thôn. Khi bộ phận kinh tế này phát triển đa dạng tạo điều kiện hình thành nên một số vùng nguyên liệu, cây công nghiệp, cây ăn quả... tạo ra sự chuyển địch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp .
“ Từ cây lương thực chủ yếu chuyển sang cây công nghiệp dài
ngày có giá trị xuất khẩu cao. Từ thuần nông độc canh sang cơ cấu đa canh,
chuyên canh, thâm canh. Đồng thời chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo yêu cầu thị trường. “San xuất ra cái thị trường cần chứ không phải bán ra thị trường cái ta có”... kinh tế hàng hoá phát triển sẽ kéo theo các ngành công nghiệp dịch vụ phát triển với nhiễu hình thức phong phú như : chế biến nông sản, lâm sản, cung ứng cây, con, giống, kỹ thuật chuyển giao công nghệ... tạo ra mối liên kết giữa công nghiệp — dịch vu - trồng trọt - chăn nuôi.
% Qua trình này biến đổi cấu trúc lao động, thực hiện phân
công lại lao động theo hướng chuyên sâu, từ đó trình độ lao động cũng được
nâng lên. Tất cả những nhân tố đó sẽ là tiền dé cho nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Một số đối tượng sản xuất đáng ý
Cây cao su: đang trở thành là một trong những loại cây trồng có điện tích trồng mới nhiều nhất và thu hút nhiều chủ trang trại quan tâm làm đối tượng sản xuất cho việc đầu tư mở rộng sản xuất hoặc chuyển đổi cơ cấu cây
` =i i = g@i S4, ` ee RE z, ` Ss na ans
Để nhận định rõ hơn chúng ta quan sát bảng sau : Bảng 16 :Diện Tích Trồng Mới của Một Số Cây Lâu Năm
a Diện tích Ty lệ
Loại cây trồng
Ha Jo
Cao su 401 . 77,26
Tiéu 13 2,50 Điều 99 19,08 Xoai 2 0,39 Nhãn 4 0,77 Tổng cộng 519 100
Nguôn phòng thống kê Phú Giáo năm 2003
Từ bảng 16 ta thấy trong năm 2003 vừa qua, diện tích cao su trồng mới là 401 ha, chiếm đến 77,26% tổng diện tích cây lâu năm được trồng mới. Điều này chứng tổ cây cao su hiện đang là thế mạnh, là sự quan tâm của các TT trồng trọt.
Có thể thấy rằng cây cao su có những thế mạnh cụ thể như :
+ Kỹ thuật: Suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, không đòi
hỏi đầu tư nhiều về kỹ thuật và công chăm sóc, lại ít sâu bệnh. Chỉ cần chăm sóc cẩn thận trong thời gian mới trồng. Còn những năm sau thì chỉ cần chăm sóc đơn giãn hơn. Do thích nghi và phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương.
+ Đầura: thị trường tiêu thụ và gia cả ổn định, hiệu quả kinh tế cao, mang lại lợi nhuận lớn cho người sản xuất.
Thời gian khai thác dai, sản lượng ổn định dam bảo thu nhập cho người sắn xuất. Ngoài lợi nhuận thu được từ mũ cao su sau một thời gian
khai thác thì sản phẩm gỗ từ cây cao su cũng là một nguồn thu nhập lớn cho các TT. Đây cũng được coi là sự đảm bảo về tính an toàn ma cây cao su mang lại.
“ Ngoài ra còn có tính xã hội như sau:
" Trong những năm gần đây cơ cấu kinh tẾ có sự
° , x a Ầ~„^ bok ` ` if “2 x
a 2 a ¿42 On nẤng nơhšên dich vu... nơày càng phát triển va
góp phân lớn vào tỷ trọng nền kinh tế. Các ngành sản xuất này, thu hút một lực lượng lớn về lao động làm cho số lượng lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp giảm hẳn, đồng thời với quá trình tập trung đất đai, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Vì thế việc đầu tư vào sản xuất nông nghiệp có xu hướng đâu tư vào những đối tượng sản xuất cần ít lao động
cho một diện tích canh tác lớn.
" Hiện tượng giá đất ngày một tăng, thu hút sự đầu tư
của nhiễu người vào việc đầu cơ đất đai dưới hình thức _ và giữ đất với
diện tích càng lớn càng tốt ở những vùng mà “ giá đất” còn rẽ.
. Nhiều người sống ở thành thị hoặc sắp về hưu có ít vốn trong tay, nhưng không có sức lao động, không có điều kiện đầu tư vào các ngành sắn xuất khác. Nên họ tìm đến và đầu tư vào ngành san
xuất nông nào đơn giãn, an toàn và có thu nhập.
+ằ Từ tất cả cỏc yếu tố trờn đó din đến nhiều người chọn cõy cao su làm đối tượng đầu tư sản xuất và mở rộng quy mô cho TT gia đình. Va đang có ảnh hưởng lớn trong chuyển dịch cớ cấu cây trồng của các TT Phú Giáo.
Cây ăn quả :Bên cạnh sự khởi sắc và phát triển mạnh của các
trang trại cây cao su thi ở Phú Giáo, cây ăn quả đang lâm vào tình trạng bi dat.
Sản xuất không đem lại lợi nhuận, hoặc hiệu quả kém. Không đủ duy trì và mở rộng sản xuất, khiến cho nhiều trang trại chuyển đổi cớ cấu, chặt bỏ cây ăn quả để trồng các loại cây khác như cao su, điều. Thời kỳ từ năm 1995 đến năm 2000 các loại cây ăn quả như nhãn, xoài, chôm chôm ... mang lại hiệu quả sản xuất rất cao và trở thành vấn để có tính thời sự và thu hút nhiều người chọn cây ăn quả làm đối tượng đầu tư cho mục đích sản xuất của mình. Hầu hết diện tích cây ăn quả được trồng vào thời điểm đó đến nay đã bắt đầu cho thu hoạch, và rơi đúng
vào lúc thị trường về sản phẩm tươi của trái cây bảo hoà, giá rẻ làm cho sản xuất không thu được lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp. |
%.. Cây ăn quả, là loại cây trồng đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, kỹ thuật va công chăm sóc nhiều, thị trường đầu ra không thuận lợi, giá cả biến động thất thường và có xu hướng giảm không có điều kiện bảo quản hoặc chế biến các sản phẩm từ cây ăn quả, không có bất cứ điều kiện nào để đảm bảo về đầu ra cho sản phẩm của mình.
.. Tất cả những vấn để trên, đã dẩn đến một phan diện tích lớn cây ăn quả bị chặt bỏ đúng vào thời kỳ có thể thu hoạch sau nhiều năm chăm sóc. Gây lãng phí bao công sức đầu tư và tiền của, cũng như tâm lý của chủ TT.
Nuôi gia công: Những năm gần đây, mô hình sản xuất gia công lang trở nên phố biến, thu hút sự quan tâm của nhiều người và một số người đã iến hành sản xuất theo mô hình này và trở thành trang trại chăn nuôi.
% Theo hình thức sẩn xuất này, thì những người có đủ điểu
ién về vốn ban đầu để xây dựng các công trình cơ bản như chuồng trại, máy nóc thiết bị cơ bản phục vụ sản xuất, chăn nuôi. Và có nguyện vọng đăng ký ợp đồng sản xuất gia công thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng san xuất với công
y. Với các điều khoản như : công ty cung cấp toàn bộ giống, thức ăn, thuốc thú y
à kỹ thuật chăm sóc, quản lý đàn gia súc, gia cầm. Ngược lại các TT phải tuân
tủ theo đúng tất cả quy trình sản xuất đã dé ra. Đến lúc xuất chuồng, công ty sẽ hận toàn bộ sản phẩm. Người nhận nuôi gia công sẽ được hưởng 10% sản lượng in phẩm sản xuất ra theo giá được ấn định trong hợp đồng. Còn tuỳ vào kết quả in xuất đạt hay không đạt yêu câu, mà các TT có thể bị phạt hay được thưởng.
k% Với hình thức sản xuất này, các trang trại có thể yên tâm về2,
Ìu vào và cả đầu ra cho sản phẩm. Không đồi hồi nguồn vốn đầu tư quá lớn2
vẫn có thể tham gia sản xuất với quy mô lớn, cũng như có thể học hỏi thêm kiến
thức KHKT và kinh nghiệm quản lý một nền sản xuất lớn.
Đánh giá chung:
Như những ý kiến trình bày trước đó cho thấy: KTTT là nhân tố mới 6 nông thôn, phát huy động lực kinh tế hộ nông dân để chuyển sang sản xuất
nông nghiệp hàng hoá. Thực tế hiện nay việc phát triển KTTT huyện Phú Giáo
có cả những thuận lợi và cả vấn để khó khăn, cần được giải quyết kịp thời.
Thuận lợi
% Bang va nhà nước có nhiễu chủ trương phát triển KTTT như nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 nghị quyết số 64/NQ-TU của tinh uy Bình Dương ngày 07/04/2000 về KTTT đã kích thích các chủ trang trại đầu tư phát triển trên địa bàn huyện
s% Được sự quan tâm của huyện uỷ và Uỷ ban nhân dân huyện
“ Đất đai rộng rãi, dé hình thành trang trại. Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, thời tiết khi hậu phù hợp với nhiễu loại cây trồng. Nguồn lao động tương đối déi dào là những tiém năng thuận lợi cho sự phát triển KTTT.
Khó khăn
% Các trang trại đầu tư trang thiết bị còn thấp, chưa đưa cơ giới hoá vào trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
4% Trình độ chuyên môn của lao động trang trại còn hạn chế, trình độ
quản lý của các chủ trang trại chưa cao. |
+ằ Van để đầu ra cho sản phẩm vẫn chưa giải quyết được. Trong quỏ trình sản xuất chưa khai thác hết tiềm năng sn có tại địa phương.