KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 5: Tình Hình Sử Dung Đất Dai của Các Trang Trại
Mục đích sử dụng TIẾP Bek ty lệ
Ha % Cây hàng năm S11 10,4 Cay lâu năm 4185 84,8 Cay lam nghiép 230 _4,7
Mặt nước nuôi trồng thuỷ san § 0,2 Tổng diện tích 4934 100
Nguồn : Phòng thống kê huyện Phú Giáo
Diện tích của các trang trại tương đối lớn với diện tích bình quân 1 TT là 9,52 ha. Diện tích sử dụng của 518 TT là 4934 ha, và phan lớn diện tích các trang trại sử dụng trồng cây lâu năm với 4185 ha chiếm 84,4% tổng diện tích.
Đất đai ở các TT hầu hết là đất tự khai phá, phần lớn các TT có diện tích lớn do nhà nước thuê hoặc nhận khoán các lâm trường về các chương trình, dự án phủ xanh đất trống, đổi núi trọc của nhà nước. Có một phần nhà nước cho một số tổ chức, cá nhân làm kinh tế phụ từ các năm trước đổi mới. Có một số ít
các cá nhân tích tụ đất được là do mua bán sang nhượng... số này thời gian gần
đây tương đối phát triển.
4.1.3.2 Vốn
Bất kỳ một mô hình sản xuất nào dù là sản xuất lớn hay nhỏ cũng cần một lượng vốn nhất định. Sản xuất TT cũng thế, do là nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá nên đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn hơn hẳn sản xuất của nông hộ đơn thuần. Trong quá trình sản xuất các TT có thể vay vốn từ các nguồn khác để mở rộng quy mô trong sản xuất. Tổng vốn đầu tư của 518 TT huyện Phú Giáo là
232.984 triệu đồng. Vốn sản xuất bình quân của mỗi TT là 449.776.000 đồng.
Trong đó vốn tự có chiếm 90% tổng vốn đầu tư và vốn vay chiếm 10% tổng vốn đầu tư. So với vốn đầu tư trung bình các trang trại ở Bình Dương là 200 triệu đồng cho | trang trại, thì các TT ở Phú Giáo có vốn đầu tư lớn hơn 2 lần.
Bảng 6 : Tỷ Lệ Các Trang Trại Theo Vốn Đầu Tư Vốn đầu tư số lượng Tỷ lệ
triệu đồng trang trại %
Dưới 200 193 48,3 200 - 400 105 26,3 400 - 600 42 105 600 - 800 22 3D 800 - 1000 20 5,0 _ Trên 1000 18 4,5
Tổng cộng 400 100
Nguôn : BT - TH Năm 2003
Ta thấy rằng số các TT có vốn đầu tư dưới 200 triệu chiếm đến 48,3%
tổng số TT, trang trại có vốn đầu tư từ 200 triệu đến 400 triệu chiếm 26,3% số
L& lễ
Việc tạo nguồn vốn của các chủ trang trại ở Phú Giáo khá đa đạng, với phương châm tiết kiệm lấy ngắn nuôi dai, tích luỹ và tái mở rộng.
Vấn dé vay vốn ngân hàng trước đây gặp nhiều khó khăn, cơ chế thủ tục còn nhiều ran buộc phức tạp, một số trang trại chưa được cấp quyền sử dụng đất nên không thể thế chấp vay ngân hàng được, một số trang trại do thiếu vốn nên
phải sang nhượng một phần điện tích để có vốn đầu tư cho số điện tích còn lui,
Nhưng hiện nay, do nhiều trang trại được cấp chứng tiểu quyển sử dung
đất, và thủ tục vay vốn thông thoáng, tiện lợi hơn. Vấn dé vay vốn ngân hàng để hỗ trợ sản xuất trổ nên thuận lợi hơn nhiều, và vốn vay trở thành một trong những nguồn cung ứng tài chính quan trong để phát triển KTTT.
Theo số liệu diéu tra, mục đích các trang trại vay vốn chủ yếu để đẩu tư
trực tiếp vào sản xuất mà đặc biệt là cây trồng chiếm 56% số TT vay vốn. Chủ yếu là dùng đầu tư vào khâu sản xuất trực tiếp như giống, phân bón,...còn việc dau tư cho xây dựng co ban hoặc mua sắm máy móc thiết bị... Thì ít được quan tâm hơn, chỉ có khoản 11% số trang trại.
4.1.3.3 Lao động
Bảng 7: Số Lượng Lao Động Sử Dụng Trong các Trang Trại
Lưực lượng lao động Số lượng Bình quân Tỷ lệ người người/TT % Gia đình TT? 25 38,8 Thuê ngoài thường xuyên 806 1,6 26,6 Thuê thời vụ 1047 2 34,6
Tổng cộng 3030 5,8 100 Nguén : Phòng thống kê huyện Phú Giáo năm 2003
Mức sử dụng lao động của các trang trại huyện Phú Giáo tương đối thấp bình quân là 5,8 lao động trên mỗi trang trại, với diện tích bình quân trang trại là 9,53 ha thì trên mỗi một ha diện tích canh tác có 1,63 lao động.
Tổng số lao động sử dụng trong các TT ở Phú Giáo là 3030 lao động.
Trong đó lao động của hộ chủ TT là 1177 người chiếm 38,38%, bình quân mỗi TT có 2,3 lao động nha. Hầu hết các TT lấy lao động gia đình làm nồng cốt, họ
tận dụng sức lao động của các thành viên trong gia đình ở mọi lứa tuổi và mọi
thời gian rảnh rỗi. Chủ TT là người trực tiếp điểu hành, có kế hoạch sản xuất ở
hiện tại và tương lai cho TT.
Số lao động thuê mướn thường xuyên bình quân của mỗi trang trại là 1,6 người. Chủ yếu là bà con thân tộc nên hau hết có tính tự giác, tự quần lý rất cao.
Với những đặc tính đó nên hau hết các trang trại giảm đáng kể phần chi phí
nhân công lao động gián tiếp và trực tiếp. Đồng thời tránh được rủi ro, xử lý kịp
thời những khó khăn gây trở ngại cho quá trình phát triển sản xuất. Đó cũng là tính ưu việt cho loại hình kinh tế nông nghiệp này.
Lao động thuê thời vụ bình quân mỗi TT sử dụng là 2 người. Tổng số lao
động các TT thuê để sản xuất khi vào mùa vụ là 1047 nEƯưỜI .
Về hình thức trả lương cũng tương đối đa dạng và phổ biến. Nhưng phổ biến là trả lương lao động bằng tiền theo ngày công lao động thực tế, và theo giá lao động tại thời điểm đó ở địa phương. Số lao động thường xuyên trả lương từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng 1 người/tháng ( bao luôn ăn, ở ). Số lao động thời vụ trả lương theo công nhật hoặc khoán sản phẩm, bình quân 20.000 đồng đến 25.000 đồng 1 người / ngày.
Việc thuê mướn lao động chi yếu được thoả thuận miệng giữa người lao
động và người sử dụng lao động, dù chưa đúng quy tắc của hợp đồng lao động
theo luật định, nhưng trên thực tế chưa xảy ra mâu thuẫn đáng kể nào giữa người lao động và người sử dụng lao động trong sản xuất TT ở Phú Giáo. Hàng năm
KTTT vẫn giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động ở nông thôn và một số người nhập cư mới.
Lao động TT hầu như chưa qua đào tạo cơ bản, phần lớn các chủ TT chưa qua trường lớp. Lao động trực tiếp ở các trang trại hầu hết chưa được đào tạo chuyên môn, tay nghề phù hợp.
Trình đô của các chủ trang trại:
Mục tiêu hoạt động kinh tế của các TT là san xuất nông san hang hoá. Vì vậy, quan lý sản xuất, kinh doanh của KTTT thực chất là quần lý 1 doanh nghiệp. Xử lý các yếu tố đầu vào, đầu ra thế nào để tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường nông nghiệp về khối lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm.
Nếu như trong nền kinh tế tiểu nông, muốn thành đạt chỉ cần có
li cước ^ az 4$ ae aac a ae > & & È ý mee. # œ ee a XS°ẻ 4
cần phẩi có những nông dân, những chủ TT, chủ doanh nghiệp năng động, tài ba, đủ năng lực diều hành quản lý TT để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh và thu được nhiều lợi nhuận.
Điều hành sản xuất kinh doanh một TT trong nền kinh tế thị trường mà đầu vào, đầu ra đều là hàng hoá. Thực chất là điều hành một doanh nghiệp nhé, vừa hoặc lớn tuỳ theo quy mô TT. Ở đó đòi hỏi người chủ TT phải được đào tạo đầy đủ về kiến thức, rèn luyện và tích luỹ về kinh nghiệm thực tế, để đạt tiêu chuẩn của một lao động chính, một quan lý TT giỏi.
Hiện tại tuổi và trình độ của các chủ TT thể hiện qua 2 bảng sau:
Bảng 8: Trình Độ của Chủ Trang Trại
Trình độ số lượng Tỷ lệ
Người %
Cấp 1 3 7,5 Cipi-2 22 ° 35 Cấp 2 -3 10 25
CD, DH 5 175
Tổng cộng 40 100
Nguồn: DT -TH năm 2004 Bảng 9 : Tuổi của Chủ Trang Trại
Tuổi chủ trang trại S HƯỚNG 2 LỆ