Ở Châu A, rất nhiều quốc gia nhận nguồn tài trợ của các tổ chức phi Chính phủ NGO trong các dự án hé trợ cho nông dân nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp, ngànhnghề nhằm tạo điều kiện
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAOĐẠI HOC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
TÌM HIỂU NGUON THU NHAP VÀ GIẢI PHAP DE NANG CAO THU NHAP CHO DONG BAO DAN TỘC CHAU MA
Ở XA PHƯỚC LOC — HUYỆN DA HUOAI
TINH LAM ĐÔNG
TA CONG NHAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH PTNT & KN
Thanh phố Hồ Chí Minh
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp dai học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tìm Hiểu Nguồn Thu Nhập và Giải Pháp Dé Nâng Cao Thu Nhập Cho Đồng Bào Dân Tộc Châu Mạ Ở
Xã Phước Lộc, Huyện Da Huoai, Tỉnh Lâm Đồng” do Tạ Công Nhàn, sinh viên
khóa 2003 - 2007, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành
công trước hội đồng vào ngày
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành dé tài này đúng thời gian quy định, đầu tiên em xin chân thành
cảm ơn ba mẹ, anh chị em trong gia đình đã nuôi dạy, động viên em trong quá trìnhhọc tập và thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng quý Thay Cô khoa Kinh Tế,
bộ môn Phát Triển Nông Thôn -Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM đã tận tình chỉ
dạy, truyền thụ những kiến thức cần thiết và tạo điều kiện học tập cho em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dẫn, theo
đõi và động viên em thực hiện đề tài trong suốt thời gian thực hiện đề hoàn thành đề
tài đúng thời gian quy định.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Uỷ Ban Nhân Dân Xã PhướcLộc, Phòng Nông Nghiệp Huyện Da Huoai — Tinh Lâm Đồng đã tạo điều kiện tốt nhất
trong quá trình thực tập
Ngoài ra em xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả đã soạn thảo những tài liệu hữu
ích.
Đồng thời xin cảm ơn tất cả các bạn học trong lớp, trong khoa đã động viền,
góp ý để em hoàn thành được đề tài nay
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
TA CONG NHAN Tháng 7 năm 2007 “Tìm Hiểu Nguồn Thu Nhập Và Giải Pháp
Để Nâng Cao Thu Nhập Cho Người Dân Tộc Châu Mạ Ở Xã Phước Lộc - Huyện
Da Huoai - Tinh Lâm Đồng”
TA CONG NHAN July 2007 “Finding out about The Source of Income andSolution for Improving Income for Chau Ma Ethnic People in Phuoc Loc
Commune, Da Huoai, Lam Dong Province”.
Khóa luận tim hiểu nguồn thu nhập và giải pháp để nâng cao thu nhập cho
người dân tộc Châu Mạ trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 150 hộ sinh sống trên địa bàn xã Phước Lộc Huyện Đạ Huoai - Tỉnh Lâm Đồng, tôi nhận thấy đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Người dân thiếu việc làm, tay nghề và
trình độ văn hóa thấp Điều kiện kinh tế - xã hội như cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công
cộng, tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng kết quả mang lại chưa cao, chưa tương xứng
với với nhu cầu của người dân
Qua thảo luận cùng người dan bằng phương pháp PRA, nhu cầu thiết yêu của
họ hiện nay vốn và nước dé phát triển sản xuất,
Từ việc nghiên cứu này, tôi muốn đề xuất giải như: cải tạo vườn điều, phát triểnchăn nuôi, giải pháp về khuyến nông, vốn, dé giải quyết nhu cầu phát triên cho cộng
đồng dân tộc Châu Mạ, xã Phước Lộc.
Trang 51.4 Cầu trúc của khóa luận
CHUONG 2 TONG QUAN
2.1 Tông quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội
2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế
2.2.4 Thực trạng phát triển các lĩnh vực xã hội 2.2.5 Cơ sở hạ tầng.
2.2.6 Những thuận lợi và khó khăn
CHƯƠNG 3 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Một số vấn đề về nông thôn 3.1.2 Một số khái niệm khác:
3.1.3 Giới thiệu về phương pháp PRA 3.1.4 Một số chỉ tiêu tính toán trong phân tích 3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG 4.KET QUẬVÀ THẢO LUẬN
Trang
viii ix Xi xii
— A On (NO) WwW NO —
¬ mm mm mm vA + WY WN
—¬ — ao
NY NY NY KRY NY NY YF NH BPW WY mm WO ~I]
Trang 64.1 Đặc điểm chung về các hộ sản xuất của dân tộc Châu Mạ
4.1.1 Nguồn gốc dân số
4.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp và hoạt động văn hóa
4.1.3.Trình độ học vấn
4.1.4 Số lượng nhân khẩu và số lao động
4.1.5 Khả năng sử dụng phương tiện sinh hoạt
4.3 Lịch thời vụ và phân bố lao động trong năm
4.4 Xếp hạng ưu tiên các loại cây trồng
4.5 Xếp hạng các khó khăn trong sản xuất tại Xã Phước Lộc
4.6 Cây vấn đề thu nhập thấp của người dân tộc Châu Mạ xã Phước Lộc
4.7 Các nguồn thu nhập
4.7.1 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp
4.7.2 Thu nhập từ ngoài sản xuất nông nghiệp
4.8 Tổng thu nhập của một hộ
4.9 Thực trạng chi tiêu trong năm
4.10 Tình hình sử đụng thực phẩm của hộ điều tra
4.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân tộc
41 43
44 44 46
48 50 50
51
32 52
53
Trang 74.12.3 Giải pháp về khuyến nông
4.12.4 Giải pháp tạo việc làm cho người dân trong xã
4.12.5 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ
CHƯƠNG5
KET LUẬN VA DE NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương
5.2.2 Đối với người dân xã Phước Lộc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
35
61
62 65 65
65 66 66 68
69
Trang 8Gia tri san hrong
Hội Đồng Nhân Dân
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất trên Địa Bàn Xã Phước Lộc
Bảng 2.2 Phân Loại Đất Theo Nhóm của Xã Phước Lộc
Bảng 2.3 Tình Trạng Nhà Ở của Các Thôn Xã Phước Lộc
Bảng 4.1 Tình Hình Theo Đạo của Người Dân
Bảng 4.2 Trình Độ Học Van của Chủ Hộ
Bảng 4.3 Số Lượng Nhân Khẩu và Lao Động của Hộ Điều Tra
Bảng 4.4 Tình Hình Tiếp Cận Thông Tin của Người Dân
Bảng 4.5 Khả Năng Tiếp Cận Các Dịch Vụ Người Dân Tộc Châu Mạ
Xã Phước Lộc
Bảng 4.6 Các Nguồn Vốn Vay của Hộ Dân Tộc
Bảng 4.7 Mục Đích Vay của Hộ Dân Tộc
Bang.4.8 Số Hộ Sử Dụng Phương Tiện Sản Xuất
Bảng 4.9 Qui Mô Diện Tích Dat Dai của Hộ
Bảng 4.10 Biến Động Vật Nuôi Của Xã
Bảng 4.11 Xếp Hạng Ưu Tiên Các Loại Cây Trồng
Bảng 4.12 Bảng Xếp Hạng Mức Độ Các Khó Khăn Trong Sản Xuất
của Người Dân
Bang 4.13 Chi Phí Cây Điều trong Những Năm Kiến Thiết Cơ Bản
Bảng 4.14 Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuất 1 Ha Điều Năm 2006
Bảng 4.15 Nguồn Thu Nhập của Hộ Từ Các Hoạt Động Khác
Bảng 4.16 Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân của 1 Nông Hộ Đồng Bao
Dân Tộc Châu Mạ Xã Phước Lộc Năm 2006 trong 1 Tháng
Bảng 4.17 Thu Nhập Bình Quân của Nông Hộ theo Tháng, Mùa, Năm
Bảng 4.18 Tình Hình Chi Tiêu trong Năm
Báng 4.19 Tình Hình Sử Dụng Thức Ăn trong Tháng
Bảng 4.20 Tổng Chỉ Phí Cho Một Ha Điều Khi Cải Tạo
Bảng 4.21 Doanh Thu Bình Quân Cho Một Ha Điều Đạt Được Sau Cai Tạo
Bảng 4.22 Hiệu Quá Kinh Tế của Một Ha Điều Sau Cải Tạo
Trang
12
27
28 29
39
41 45 46 47
48 49
50 51 56 56 57
Trang 10Bảng 4.23 Đánh Giá Kết Quả, Hiệu Quả của Mô Hình Trồng Điều
Trước và Sau Cai Tao
Bảng 4.24 Chi Phí Cho Việc Xây Dựng Mô Hình Nuôi Heo Rừng Lai
Bảng 4.25 Kết Quả và Hiệu Quả Kinh Tế của Mô Hình Nuôi Heo Rừng Lai
trong | Năm
Bảng 4.26 Tổng Thu Nhập Khi Kết Hop Mô Hình Nuôi Heo Rừng Lai
với Cải Tạo Vườn Điều
57
58
59
59
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
¬ ; Trang
Hình 2.1 Ban Đô Tông Thê Xã Phước Lộc 10
Hình 2.2 Tình Trạng Nhà Ở của Các Thôn Xã Phước Lộc 12Hình 3.1 Chu Trình Tổ Chức Sản Xuất của Nông Hộ 18
Hình 4.1 Cơ Cấu Tỷ Lệ Trinh Độ Học Vấn của Chủ Hộ 28Hình 4.2 Biểu Đồ Biểu Hiện Số Hộ Tiếp Cận Các Dịch Vụ 32Hình.4.3 Đồ Thị Tình Hình Chăn Nuôi tại Xã Phước Lộc Năm 2004 — 2006 37
Hình 4.4 Sơ Đồ Lịch Thời Vụ Sản Xuất của Xã Phước Lộc 38
Hình 4.5 Sơ Dd Kết Quả Cây Van Đề Người Dân Tộc Châu Mạ Xã PhướcLộc 43
Hình 4.6 Cơ Cấu Thu nhập của Người Dân Xã Phước Lộc 49
Hình 4.7 Hệ Thống Thu Mua Điều Hiện Nay 62Hình 4.8 Hệ Thống Thu Mua Đề Nghị 63
Hình 4.9 Hệ Thống Thu Mua Heo Rừng Lai 64
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ Lục 2 Bảng Câu Hỏi Nông Hộ
xil
Trang 13sự phát triển đó ở mỗi quốc gia đều khác nhau, thậm chí chênh lệch nhau nhiều lần,
quan trọng hơn nữa là có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng của một quốc gia Đây là
mối quan tâm chung của toàn nhân loại Ở Châu Phi rất nhiều chương trình hỗ trợ
nông nghiệp cho nông dân trong canh tác nông nghiệp áp dụng kỹ thuật mới (cây bắp).
Ở Châu A, rất nhiều quốc gia nhận nguồn tài trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO)
trong các dự án hé trợ cho nông dân nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp, ngànhnghề nhằm tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Các chương trình, dự án
hay các nguồn tài trợ của quốc tế hay quốc gia cho hộ nghèo được nhiều nước quan
tâm Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế của mỗi nước mỗi khác nhau nên phương pháp áp
- dụng và kết quả đạt được cũng rất khác nhau Có những chương trình mang lại hiệuquả cao, song cũng có nhiều chương trình không thể chuyển giao cho nông hộ hoặcthất bại khi không có chương trình tiếp nối
Đường lối của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện dan chủ chú trọng phát triển
đồng đều giữa các vùng trong cả nước thông qua các chương trình 120, 135 của chính
CP nhằm XDGN Vấn đề rất cơ bản trong thiết kế mô hình sản xuất cho người dân
nghèo là phải dựa vào hoàn cánh thực tế của vùng nghiên cứu dé phân tích, đánh giá
chọn lựa loại hình phát triển tối ưu nhất trong đó lợi ích đạt được có tính quyết định và
đồng thời hoạt động tiêu thụ là nhân tố quan trọng nhất trong lựa chọn mô hình sản
xuất cho nông dân Ngoài ra, công tác giáo dục, huấn luyện nhằm tăng cường nhận thức cho người dân cũng không kém phan quan trong dé thay đổi ứng xử của ho phù hợp với phương thức sản xuất mới.
Trang 14Chính sách mở cửa và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, đã làm cho đời sống của nhân dân ồn định và phát triển đạt mức
nhất định Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có một số đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng
sâu, vùng xa, vùng cao còn gặp nhiều khó khăn
Việt Nam là nước có nhiều thành phan dân tộc, gồm 54 dân tộc sống ở 64 tinh,
thành phố, trong đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 14% dân số cả nước nhưng lại chiếm
29% số người nghèo Tỷ lệ đói nghèo cao được lí giải do nhiều nguyên nhân có quan
hệ qua lại với nhau bao gồm: sự tách biệt và sự xa xôi về địa lí, giảm khả năng tiếp cận
với đất rừng và đất đai khác, ít có khả năng trong tiếp cận vốn vay và tài sản phục vụ sản xuất, thiếu thông tin về thị trường, Điều này dẫn đến mức nghèo đói cao càng làm tăng thêm nguy cơ dé bị tổn thương của các dân tộc thiểu số.
Thu nhập thấp và tỉ lệ hộ nghèo cao được coi là tình trạng chung trong đời sống
của đồng bào dan tộc thiểu số Xã Phước Lộc là một xã được tách ra từ xã Hà Lâm cũ
năm 2003 với đa số người dân tộc Châu Mạ sinh sống bằng nghề nông là chủ yếu.
Đồng bào dân tộc Châu Mạ ở Xã Phước Lộc có những đặc điểm cơ bản: trình độ văn hoá thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, đường xá đi lại khó khăn, khả năng tiếp cận thị trường kém cũng như tiếp nhận thiết bị KH-KT còn hạn chế
Thực tế, tình hình điện tích ngày càng thu hẹp, dân cư ngày càng đông niên đờisống bà con lại khó khăn hơn Vì vậy việc tìm hiểu nguồn thu nhập và giải pháp để nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Châu mạ ở xã Phước Lộc là cần thiết Từ đó
để xây dung cơ sở đề xuất những biện pháp thích hợp với hoàn cảnh địa phương nhằm
nâng cao thu nhập gốp phần cải thiện đời sống của người dân Với kì vọng đó tôi thực
hiện làm đề tài “Tim Hiểu Nguồn Thu Nhập và Giải Pháp Dé Nang Cao Thu Nhập
Cho Đồng Bào Dân Tộc Châu Mạ Ở Xã Phước Lộc, Huyện Da Huoai, Tỉnh Lâm
Đồng”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận dạng điều kiện tự nhiên của xã Phước Lộc huyện Da Huoai và đánh giá
thực trạng sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình đồng bào dân tộc Châu Mạ đang sinh
sông trên địa bàn nghiên cứu.
Trang 15- Đánh giá điều kiện sản xuất và năng lực sử dụng tài nguyên sẵn có của hộ giađình nông dân đồng bao dân tộc Châu Ma ở xã Phước Lộc, huyện Da Huoai trong
cuộc sống hiện tại
- Khảo sát và đánh giá chi phí đầu tư, kết qua và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
của đồng bào dân tộc Châu Ma trên dia bàn nghiên cứu nhằm chỉ ra các mặt thuận lợi
và khó khăn của họ trong thực tế sản xuất
- Khảo sát và đánh giá về nguồn thu nhập tác động đến đời sống của hộ gia đình
đồng bào đân tộc đang định cư trên địa bàn nghiên cứu.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của đồng bao dân tộc
- Đưa ra một số giải pháp trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao
thu nhập cho đồng bào dân tộc trên địa bàn nghiên cứu.
1.3 Pham vi nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Xã Phước Lộc - Huyện Da Huoai — Tinh Lâm Đồng
- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 20/03/2007 đến ngày
20/06/2007 Số liệu sử dụng từ điều tra hộ năm 2006 & nguồn tin thống kê của địa
phương.
1.4 Cấu trúc của khóa luận Gồm 5 chương
- Chương 1: Mở đầu
Đặt vấn đề (sự cần thiết, lí do chọn đề tài, mục đích )
Khai thác tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng nhằm nâng cao thu nhập cho
người dan và hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, đặc biệt đối với vùng sâu
vùng, xa và vùng đồng bào đân tộc thiểu số là chủ trương của Đảng và nhà nước ta Do
đó, nghiên cứu thu nhập và các giải pháp đẻ nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc
Châu Mạ xã Phước Lộc, huyện Da Huoai là cần thiết và phù hợp với định hướng phát
triển của địa phương.
- Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu một cách khái quát về địa bàn nghiên cứu, từ đó xác định những
thuận lợi và khó khăn của vùng trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
thu nhập cho đồng bào dân tộc định cư trên địa bàn nghiên cứu
Trang 16- Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Từ thực tế hoàn cảnh địa phương cũng như những thuận lợi và khó khăn màđịa phương đang gặp phải để xây dựng nội dung nghiên cứu phù hợp với hoàn cánh
thực tế và mục đích đặt ra Vì vậy phương pháp được sử dụng mang tính tổng hợp nhằm thu thập thông tin sơ cấp, thứ cấp phục vụ cho nhận xét, đánh giá và kết luận của
đề tài.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận:
Từ những thông tin thu thập được là cơ sở dé chứng minh những mục dich
nghiên cứu mà đề tài cần đạt được
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị:
Là bằng chứng rõ ràng có tính thuyết phục để lý giải mục tiêu nghiên cứu đã đề
ra, thêm vào đó cũng là cơ sở đưa ra những kiến nghị hợp lí đúng với nhu cầu, nguyện
vọng của người dân.
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
Một số van đề có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu bao gồm:
- Đánh gia hoạt động Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2006 huyện Da
- Báo cáo về kinh tế - xã hội xã Phước Lộc, huyện Da Huoai, tỉnh Lâm Đồng.
Qua các đánh giá của địa phương cho thấy nhu cầu xây dựng giải pháp hỗ trợcho người nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn rất cần thiết
2.2 Đặc điểm tong quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Để đáp ứng nhu cầu phát triển KT — XH, tạo thuận lợi cho việc tổ chức chỉ đạo
sản xuất, thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tang, UBND huyện đã lập tờ trình số
33/TTr-UB ngày 16/03/2001 xin tách xã Hà Lâm, thành lập 2 xã mới là Phước Lộc và
Hà Lâm mới đã được HĐND huyện thông qua tại Nghị quyết số 22/2001/NQ-HDNDngày 26/03/2001 đồng thời cũng được thông qua tại Nghị định 112/2002/NĐ-CP ngày
31/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ.
Xã Phước Lộc nằm về phía Đông Bac của Huyện Da Huoai, cách trung tâmhuyện ly Đạ Huoai 20 km về phía Bắc
- Phía Bắc giáp huyện Da Téh
- Phía Đông giáp xã Da Mri
Trang 18- Phía Nam giáp xã Hà Lâm
- Phía Tây giáp xã Da Tôn
b) Địa hình
Nhìn chung, địa hình của xã thấp dần từ Bắc xuống Nam Phan lớn diện tích có
độ cao trung bình từ 200 — 800m, địa hình phức tạp có thé chia thành 2 dang địa hình
thuận lợi cho việc phát triển cây lâu năm, cây ăn quả và các mô hình kinh tế trang trại
và mô hình canh tác trên đất dốc đồng thời có thể thực hiện canh tác nông lâm kết hợp
c) Khí hậu thời tiết
Nằm trong khu vực nhiệt đới - gió mùa cao nguyên với các đặc trưng sau:
+ Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26°C — 27°C
- Nhiệt độ trung bình cao nhất năm 38,3°C
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất năm 14°C
+ Lượng mưa:
Mùa mưa kéo dài với lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 2.800 —
3.000mm và chia ra 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa Mùa mưa bắt đầu từ thang 5
đến tháng 11, bình quân số ngày mưa là 180 ngày, tập trung vào tháng 7 và 8 Mùa
mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau.
+ Độ ẩm không khí, chế độ gió:
- Độ 4m trung bình hang năm 86%, lượng bốc hoi: 764 mm
- Có hai hướng gió chính là hướng Tây Bắc và Đông Nam, tốc độ gió
trung bình là 2,7m/s.
Trang 19d) Tài nguyên đất
Bảng 2.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất trên Địa Bàn Xã Phước Lộc
Loại đất Diện tích (ha) Cơ câu (%)
Nguôn tin:: Phong địa chính xã Phước Lộc năm 2006
Nhìn chung điện tích đất của xã Phước Lộc chủ yếu là đất lâm nghiệp chiếm
82,3% trong cơ cấu chung, số còn lại là diện tích đất nông nghiệp chiếm 13,6% Quỹ
đất nông nghiệp hiện tại được nhiều hộ sử dụng dé trồng điều hạt địa phương nên năng
suất thấp.
Theo báo cáo chuyên đề: “Điều tra, đánh giá đất huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm
Đồng” trong khuôn khổ xây dựng dự án quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế xã hội
huyện Da Huoai thời kỳ 2001-2010 được tiến hành trong năm 2000, cho thấy xãPhước Lộc có 4 nhóm đất với 5 loại đất
Trang 20Bảng 2.2 Phân Loại Đất Theo Nhóm của Xã Phước Lộc
Tên dat Kýhiệu Diéntich(ha) Tỷ lệ(%})
I Nhóm đất phù sa 265 3,4
Đất phù sa không được bồi hàng năm P 57
Dat phù sa ngòi suối Py 208
I Nhóm dat nâu vàng 9 0,1
Đất nâu vàng trên phù sa cỗ Fp 9
Ill Nhóm dat đồ vàng 5.926 76,3 Dat đỏ vàng trên phiến sét Fs 5.926
Diện tích 265 ha chiếm 3,4% trong tông số đất tự nhiên, được hình thành do sản
phẩm của sông Da Mri, Da Mrê, được phân bố hẹp dọc ven suối Đất phù sa là loại
đất non trẻ, phẩu diện đất chưa phân dị, địa hình thấp đến trung bình, đôi khi bị lũquét, có hai loại đất chính là đất phù sa ngòi suối và đất phù sa không được bồi, thành
phần cơ giới nhẹ Loại đất này thích hợp cho việc trồng các loại cây hoa màu và cây
công nghiệp như dâu tằm, mía
- Dat đó nâu vàng (Fp)
Diện tích 9 ha, là loại đất có nguồn gốc hình thành từ phù sa suối, đất có màunâu vàng, cấu tượng viên, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình ở lớp bề mặt
Nhóm đất có hàm lượng chất hữu co tang mặt từ thấp đến trung bình (0,14-1,8%)
Hiện đang được người dân sử dụng vào trồng các loại cây đài ngày như cà phê, điều
và nhiều loại cây trồng khác
- Nhóm đắt đó vàng (Fs)
Là loại đất chiếm điện tích lớn 76,3% với 5.926 ha phân bố tập trung vào vùng
đất đồi núi thấp, là loại đất có nguồn gốc hình thành từ đá phiến sét, cấu tượng viên,
8
Trang 21thành phần cơ giới trung bình ở lớp mặt, thịt nặng ở tầng dưới, nhóm đất này đang
được bà con trồng các loại cây dài ngày như cà phê, điều và nhiều loại cây ăn quả
khác.
- Nhóm dat vàng đỏ (Fa)
Diện tích 1.501 ha phân bố lớn ở vùng đất đồi núi, là loại đất được hình thành
từ đá granite, phân bố chủ yếu trên địa hình dốc, tầng đất dày, độ phì nhiêu kém, hầu
hết điện tích nằm trong lâm phần
e) Nguồn nước ngầm
Trữ lượng nước ngầm trong vùng không lớn, tuy nhiên qua các giếng đào của
người dân cho thấy vùng có địa hình cao mực nước ngam ở độ sâu 15 — 20m, vùngchân đổi ở chân đồi ở độ sâu 3 ~ 8m có xuất hiện các mạch nước ngầm chat lượng tốt,
có thể khai thác phục vụ cho sản xuất
f) Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của xã còn khá phong phú với điện tích rừng còn khá lớn và đaphan là rừng tự nhiên (6.368ha), đang được khoanh nuôi Tài nguyên rừng đặc biệt đadang về nguyên liệu lồ 6, tre nứa, hàng năm giải quyết được số lượng đáng ké laođộng tại chỗ vào việc khai thác và chế biến lâm sản
Động vật ở đây khá phong phú, có các loài thú như Hoang, Chén, Nhím và các
loài chim Tuy nhiên, tình trạng săn bắt thú rừng diễn biến thường xuyên, gây ảnh
hưởng rất lớn đến số lượng động vật hoang dã và chim thú
Trang 22Hình 2.1 Bán Đồ Tổng Thể Xã Phước Lộc
BẢN B VỊ TRÍ
XA PHƯỚC LOC - NUYỆN BA NUOAI
10 Nguồn tin: Phòng địa chính xã Phước Lộc
Trang 232.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội
a) Dân số - lao động và việc làm
Dân số: Cư dân trên địa bàn của xã chủ yếu là người dân tộc Châu Mạ và một
số hộ kinh không có dat sản xuất sản xuất ở các xã lân cận chuyển vào, bình quân 1 hộ
có 4,9 nhân khẩu.
Lao động: Năm 2002 tổng số lao động của xã là 921 người, trong đó lao động
hầu hết đang sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy tình trạng thất nghiệp mùa vụ diễn ra
thường xuyên và khi thất nghiệp người đân lại vào rừng chặt phá khai thác gỗ, mây, tre, mung, mang, thu rừng v.v tao ap lực xấu đối với nuôi trồng Chính vì vậy cần có chủ trương chuyển dich cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, co câu mùa vụ là
những biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề lao động, việc làm tại địa phương.
Thu nhập và mức sống dan cư: Chiếm trên 90% là dân nghèo đời sống gặp
nhiều khó khăn, hàng năm đều phải cứu đói
b) Văn hóa xã hội
- Da số bà con ở xã theo đạo tin lành, thiên chúa giáo nên công tác tuyên truyền
vận động nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước chongười dan biết và thực hiện theo quy tắc dân chủ
- Phong trào thể dục thể thao hầu như chưa phát triển do xã mới tách, cơ sở vật
chất chưa có, vì vậy phát triển phong trào này chưa mạnh
c) Tình trạng nhà ở
Trong cuộc sống hằng ngày, nhà ở là một van dé mà luôn được người dan quantâm hàng đầu Đối với đồng bao dân tộc nơi đây hầu như nhà cửa chưa được quan tâmthích đáng, nhà xây rất đơn giản chỉ có 4 bức tường với điện tích 20m’, trong khi nhà
tranh, lá hay nhà gỗ lợp tôn có diện tích tương tự Bà con đồng bào chỉ lo cái ăn là
chính Chính vì vậy, số lượng nhà tranh, lá khá nhiều và chiếm số lượng lớn ở các
thôn.
Trang 24Bang 2.3 Tình Trang Nhà Ở của Các Thôn Xã Phước Lộc
Thôn Nhàxây Nhàgỗlợptôn Nhà tranh,lá Tổng
Phước Lạc 23 22 38 83
Phước Hồng 29 28 34 91
Phước Trung 23 28 38 89
Phước Dũng 38 35 35 108 Phước Binh 20 22 40 82
Do xã mới được tách nên công tác chỉ đạo cho bả con nông dân bị hạn chế,
cộng với phong tục tập quán canh tác các hộ đồng bào thường độc canh ít tiếp thu tiến
bộ khoa học kỹ thuật nên hoạt động sản xuất bị trì trệ Hoạt động chủ sản xuất chủ yếu
IZ
Trang 25là canh tác những cây màu lương thực và những cây lâu năm nhưng hiệu quả không
Cao.
+ Cây bắp: điện tích cả năm đạt 50 ha, bình quân năng suất đạt 30,5 tạ/ha, sảnlượng đạt 152,5 tấn
+ Cây khoai lang: diện tích gieo trồng 10 ha, năng xuất 32 tạ/ha.
+ Cây khoai mì: diện tích 1Š ha, năng suất đạt 90 tạ/ha, sản phẩm 135 tấn
+ Cây điều: điện tích đạt 130 ha, trong đó trồng mới được khoảng 20 ha, năng
suất bình quân đạt 3,5 /ha.
Chăn nuôi: Là xã có điều kiện phát triển chăn nuôi tuy nhiên chăn nuôi trong
xã đến nay còn hạn chế chủ yếu phát triển đàn gà thả vườn và một số hộ có điều kiện
đang nuôi bò.
b) Ngành lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu khai thác lồ ô, tre nứa, trồng và chăm sóc rừng
cho lâm trường.
Khai thác lâm sản: Người dân địa phương chủ yếu khai thác lồ ô cho lâmtrường theo kế hoạch hàng năm, mỗi năm khai thác được 500.000 — 600.000 cây lồ ôlàm nguyên liệu cho chế biến lâm sản
c) Tiểu thủ công nghiệp
Mặc đù có nguồn nguyên liệu về lồ ô, tre nứa khá lớn nhưng đến nay ngành
công nghiệp chế biến lâm sản của xã chưa phát triển nguyên nhân đường xá đi lại khó
a) Giáo dục: Sau khi được tách từ xã Hà Lâm, ngành giáo dục của xã đã chú
trọng công tác giáo dục, tổ chức động viên huy động các cháu ra lớp đúng độ tuổi, duy
trì không cho trẻ em bỏ học giữa chừng.
- Về cơ sở trường lớp: Hiện cơ sở vật chất của các trường còn thiếu thốn và tạm
bợ, đến nay xã mới chỉ có một trường học Võ Thị Sáu, trong khi lớp học mam nonphải học với tiểu học Hiện tại xã có rất ít học sinh đang theo học tại trường trung học
Trang 26Hà Lâm, trong khi trường dân tộc nội trú của huyện do cự li đi học xa đã ảnh hưởng
đến khả năng đến lớp của học sinh.
b) Y tế và kế hoạch hoá gia đình
Hiện tại cơ sở vật chất của xã có một trạm y tế thôn bản với nhiệm vụ là đảmbảo chăm sóc sức khỏe ban đầu và công tác hộ sinh cho người dân, sơ cứu ban đầu
Ngoài ra trạm còn kết hợp tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về công tác phòng
chống sốt rét, vệ sinh môi trường, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh đưỡng
trẻ em uống Vitamin A, phòng chống các bệnh xã hội, vệ sinh an toàn thực phẩm đạt
chỉ tiêu kế hoạch ngành giao.
Kế hoạch hoá gia đình: Mặc dù công tác kế hoạch hoá gia đình thường xuyên
được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân thông qua các chiến dịch sinh đẻ có kế
hoạch, sức khoẻ vị thành niên, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, tuy nhiên do phong
tục tập quán của bà con nhân dân đến nay tình trạng sinh con thứ 3 vẫn còn nhiều nên
tỷ lệ tăng dan số tự nhiên vẫn còn cao trên 2%.
ce) Tình hình nước sinh hoạt
Hiện đa phần nước sử dụng sinh hoạt trong nhân dân là nước từ sông suối, nước
giếng đào, cũng có một số hộ đã dùng nước giếng khoan cho sinh hoạt nhưng chiếm tỷ
lệ không đáng kể Vì vậy hầu hết nước dùng cho sinh hoạt đều chưa đạt tiêu chuẩn
Hiện chưa có công trình thuỷ lợi nào được xây dựng, tuy nhiên nguồn nước ở
đây khá phong phú có thé khai thác phục vụ mở rộng sản xuất cũng như cung cấp
nguồn nước cho sinh hoạt Sản xuất nông nghiệp hiện tại trên địa bàn chủ yếu nhờ vào
nƯớc trời.
14
Trang 27c) Điện sinh hoạt
Hiện tại trên địa bàn xã, tất cả các hộ đã được thắp sáng bằng mạng lưới điện quốc gia Tuy nhiên bà con chưa tận dụng hết nguồn lợi của điện dé phục vụ cho sản
xuất.
2.2.6 Những thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
Diện tích đất đai dự kiến khai thác có quy mô tương đối lớn và khá tập trung,
độ dốc khu vực dành cho sản xuất nông nghiệp không lớn (0-20°), đất đai màu mỡ rat
thuận tiện cho phat triển các cây trồng ngắn ngày năng suất cao.
Trên địa bàn có nhiều suối thuận lợi xây dựng các đập dâng dé khai thác cóhiệu quả nguồn nước vào sản xuất nông nghiệp và cho sinh hoạt
Khí hậu ôn hoà, vùng đất được bố trí sản xuất nông nghiệp khá bằng phẳng rất
thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và cư dân sinh sống.
Tài nguyên rừng khá đa dạng và phong phú là nguồn nguyên liệu khá lớn cho
công nghiệp chế biến lâm sản
Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người lớn đây là thuận lợi lớn để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, tăng lợi thế cạnh tranh về quy mô.
Do là xã đặc biệt khó khăn và là vùng đất dãn dân của đồng bào dan tộc trên địabàn huyện nên xã được UBND huyện cũng như các ban ngành quan tâm đầu tư giúp
đỡ về mọi mặt.
Thuận lợi cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tang, có thé gắn quan thé dân cư dự
kiến phát sinh với khu vực thôn 5 xã Hà Lâm cũ tạo thành một vùng dân cư tập trung,
tạo điều kiện thuận lợi để tập trung vốn đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu.
b) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên
Do nằm cách khá xa trục đường lớn, nên vấn đề đi lại khó khăn vào mùa mưa
đã ảnh hưởng lớn đến lưu thông và giao lưu buôn bán với các xã lân cận
Do phong tục tập quán canh tác của bà con dân tộc lạc hậu nên khai thác đất
dai dé bị xoá mòn, rửa trôi.
Trang 29CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Một số vấn đề về nông thôn
a) Khái niệm kinh tế hộ
- Hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản, và cũng là đơn vị kinh tế xã hội kháđặc biệt Bản thân mỗi hộ nông dân là một tế bào xã hội, là một đơn vị sản xuất và tiêu
dùng.
- Hộ nông dân được coi là đơn vị sản xuất cơ bản của xã hội Mục đích của hộ
là tối đa hóa nguồn thu trên cơ sở sử dụng toàn bộ các nguồn lực và nâng cao phúc lợi
gia đình.
b) Đặc điểm kinh tế hộ
- Hộ nông dân là đơn vị sản xuất nhưng với quy mô nhỏ Họ cũng có đầy đủ cácyếu tố, các tư liệu phục vụ sản xuất Đó là các nguồn lực sẵn có của nông hộ như: laođộng, đất đai, vốn, kỹ thuật, công cụ Từ các yếu tố sản xuất đó nông hộ tạo ra các
sản phẩm cung cấp cho gia đình và xã hội Do sản xuất quy mô nhỏ nên số lượng hàng
hóa tạo ra của từng hộ là không lớn Tư liệu sản xuất không đầy đủ nên chất lượng của
sản phẩm làm ra cũng chưa cao.
- Hộ nông dân là đơn vị tiêu ding Các sản phẩm tạo ra một phan đáp ứng cho
nhu cầu tiêu dùng của gia đình nông dân, nếu còn dư họ sẽ cung cấp ra thị trường bằng
cách trao đổi hoặc buôn bán Cũng có một số nông hộ chuyên sản xuất dé cung cấp rathị trường Hoạt động sản xuất chính của các nông hộ là trồng trọt và chăn nuôi Trước
kia, hầu hết các nông hộ đều sản xuất dé cung cắp cho nhu cầu của gia đình họ Đó làđặc tính tự cung tự cấp của các hộ nông dân Tuy nhiên trong quá trình phát triển củađất nước, các hộ nông dân cũng đã có những bước đổi mới khá quan trọng Họ đã tiến
hành sản xuất chuyên canh dé cung cấp sản phẩm cho xã hội Điều đó cũng có nghĩa là
Trang 30họ phải hoàn thiện tư liệu san xuất dé tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh
Hình 3.1 Chu Trình Tổ Chức San Xuất của Nông Hộ
1 Lao động No
2 Dat dai Tổ chức & oe
3 Von ————> Quản lý sản xuất hằm
Nguồn tin:: Thảo luận cùng người dân
- Do đa số các hộ nông dân đều thiếu tư liệu sản xuất: thiếu vốn, thiếu đất dai,
kỹ thuật, nên họ thường đầu tư sản xuất thấp Do đó hiệu quả kinh tế mang lại của
nông hộ thường không cao Đa số các nông hộ đều chọn cho mình cách sản xuất khá
an toàn là trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại con khác nhau trong cùng một thời kỳ
Vì vậy, sản phẩm của họ luôn đa dạng nhưng số lượng không nhiều Điều đó giúp cho
họ tránh được rủi ro, nếu giá ca hàng hóa này giảm xuống thấp còn có hàng hóa khác
bù lại Song cách sản xuất này không mang lại hiệu quả cao cho nông hộ và họ phải
am hiểu kỹ thuật của nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau
c) Vai trò kinh tế hộ
- Tuy các hộ nông dân còn sản xuất một cách nhỏ lẻ, quy mô không lớn, năngsuất chưa cao, hiệu quả kinh tế chưa cao nhưng không thé phủ nhận vai trò quantrọng của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp Các hộ nông dân đã sử dụng những
điều kiện sẵn có để sản xuất, ổn định cuộc sống Điều đó góp phần giải quyết được số
lượng lớn lao động nhàn rỗi trong xã hội.
- Ngoài việc tạo ra các thành phẩm phục vụ cho nhu cầu của gia đình và xã hội,
kinh tế hộ nông dân còn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu, hànghóa, dịch vụ, là cầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất lớn đến với người tiêu dùng
18
Trang 31- Do mô hình kinh tế hộ có quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư không lớn, công
tác quản lý đơn giản so với các loại hình sản xuất khác nên kinh tế hộ thường được
chọn làm điểm khởi đầu Mô hình kinh tế hộ rất phù hợp với những nông hộ có ít vốn, chưa có nhiều kinh nghiệm sản xuất, tư liệu sản xuất còn hạn chế Nó cũng là tiền đề
cho sự phát triển các loại hình sản xuất khác
d) Kinh tế hộ trong sự phát triển
- Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất trong nông nghiệp, nông hộ có mục đích sảnxuất tối đa hóa nguồn thu nhập của họ trên cơ sở tận dụng các nguồn lực của mình và
đơn vị tiêu ding co bản Hộ nông dân có mục đích tai sản xuất nguồn lực và nâng cao
phúc lợi cho gia đình.
- Trên đà phát triển đất nước ta như hiện nay, kinh tế bộ nông dân là cơ sở, tiền
đề cho các tổ chức khác phát triển thông thương, các doanh nghiệp tư nhân, công tytrách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác sản xuất, thường khởi đầu các hoạt động kinh tế của
mình từ quy mô hộ gia đình Tuy nhiên, hiện nay ở nông thôn, để sản xuất được sản
phẩm hàng hóa, người nông đân phải bỏ ra rất nhiều chi phí đầu tư, nhưng giá bán
thường không ổn định, làm cho đời sống nông dan gặp nhiều khó khăn
Vậy chúng ta có thể nhìn nhận rằng, kinh tế hộ phải phù hợp với những người
muốn tạo ra sản phẩm trong điều kiện vốn tích lũy còn nhiều hạn chế Đối với các
nước nông nghiệp, kinh tế hộ là một nền tảng của kinh tế, một khi kinh tế hộ phát triển
nó sẽ làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi dan đến thúc day các ngành khác phát triển.
3.1.2 Một số khái niệm khác:
a) Định nghĩa về cộng đồng.
- Cộng đồng thường để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác
nhau về quy mô và đặc tính xã hội Ý nghĩa rộng nhất của cộng đồng là tập hợp các
cộng đồng người với các liên minh rộng lớn như toàn thế giới (cộng đồng thế giơi);một châu lục; một khu vực (cộng đồng ASEAN) Cộng đồng còn được áp dụng để chỉmột kiểu xã hội, căn cứ vào những đặc tính tương đồng được dùng khi gọi tên các đơn
vị như làng/bản; xã; huyện vv , những người chung về lí tưởng xã hội, lứa tuổi, giới
tính, thân phận xã hội.
Trang 32b) Định nghĩa về phát triển cộng đồng
Có rất nhiều cách định nghĩa về PTCĐ khác nhau nhưng theo một khái niệm
tổng quát nhất “ PTCĐ là những tiến trình qua đó né lực của dân chúng kết hợp với nỗ
lực của chính quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá của cộng đồng và giúp các cộng đồng này gia nhập và đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” (LHQ,1972)
Theo định nghĩa này có hai nội chủ yếu: Một là sự tham gia của dân chúng với
sự tự lực tối đa Hai là sự hỗ trợ về kỹ thuật và các dịch vụ khác dé khuyến khích sángkiến, sự tự giúp, sự tương thân tương trợ dé các cố gắng của dân chúng có hiệu qua
cao hơn Sự hé trợ này được thực hiện thông qua các chương trình nhằm dem lạinhững cải tiến cụ thé đa dang
- Bảo đảm sự tham gia tối đa của người dân vào tiến trình phát triển
- Đây mạnh công bằng xã hội bằng cách tạo điều kiện cho các nhóm thiệt thòi
nhất nêu lên nguyện vọng của mình và tham gia vào các hoạt động phát triển.
d) Khái niệm nghèo.
- Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu Nếu như vấn dé nghèo đói
không giải quyết được thì không một mục tiêu nào của cộng đồng đề ra có thé giải
quyết được như: hoà bình, công bằng xã hội, bất bình đẳng trong thu nhập,
- Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nhìn nhận về nghèo đói Nhận dang vềnghèo đói của từng vùng, từng quốc gia hay từng nhóm dân cư nhìn chung không có
sự khác biệt đáng kẻ, điểm chung nhất đều lấy mức thu nhập hay chỉ tiêu để thoả mãnnhu cầu cơ bản của con người về ăn, mặc, ở, đi lại, cư trú, giao tiếp xã hội, hoà nhậpcộng đồng, Tuy nhiên điểm khác nhau tuỳ theo trình độ phát triển về KT-XH của
từng quốc gia, từng vùng hay từng nhóm dân cư mà mức này có thể cao hay thấp
tương ứng.
20
Trang 33- Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do Hội nghị chống nghèođói khu vực Châu Á Thái Bình Dương do Escap tô chức tại Bangkok, Thái Lan, tháng
9 năm 1993: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được thoả mãn các
nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận theotrình độ phát triển KT-XH và phong tục tập quán của địa phương”
- Nghéo là tinh trạng thu nhập thực tế của người dân hau hết chỉ đành cho ăn,
thậm chí không di ăn và gần như họ không có tích luỹ, không có các nhu cầu, ngoài ra
còn có các mặt khác như:nhà ở, văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp chỉ đáp ứng
một phan rất ít ỏi, không đáng kể Có hai dang nghèo: nghèo tuyệt đối va nghèo tương
đối
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả
mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống, nghèo đói về thực phẩm và các nhu
cầu thiết yếu khác như: nhà ở, y tế, giáo dục,
+ Nghèo tương đối: là sự nghèo khô thé hiện ở sự bất bình đẳng trong quan hệphân phối của cải xã hội, các tầng lớp dân cư và các vùng địa lí Hay nói cách khácnghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống trung bình của
cộng đồng tại địa phương đang xem xét.
3.1.3 Giới thiệu về phương pháp PRA
Định nghĩa PRA là hoạt động nghiên cứu có hệ thống, nhưng với cầu trúc mềm dẻo,thực hiện dựa trên thực địa bởi một nhóm nghiên cứu liên ngành, được tiến hành để
thu nhập nhanh chóng các thông tin liên quan đến việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
phát triển cộng đồng nông thôn (Conway & McCraken, 1980)
Trong phương pháp này người dân đóng vai trò chủ động nên kết qua của nó làmột kế hoạch, một chương trình được chính họ quyết định chấp nhận và thực hiện do
đó khi sử dụng phương pháp nghiên cứu nay sé:
+ Lấy ý kiến từ chính người dân
+ Lấy ý kiến khách quan từ nhiều người trong cộng đồng theo từng chủ đề cụ
thể.
+ Được xây dựng dựa trên hình thức và năng lực vốn có của người dân về xácđịnh, huy động năng lực, tổ chức thực hiện để cùng phát triển
Trang 34+ Tăng cường năng lực vận động tự thân của chính cộng đồng và các thành viên
trong cộng đồng.
Thời điển cần thực hiện PRA
+ Cần xác định các chủ đề, vấn đề nghiên cứu các đề tài, có sự tham gia của
người dân.
+ Lập kế hoạch phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng, phát huy nội lực và có
người dân tham gia.
+ Người dân trong cộng đồng cần có những giải pháp thực tiễn để PTCĐ của
họ.
+ Xem xét các nội dung, nhiệm vụ hoạt động của các cộng đồng cần phát triển
và mức độ phù hợp của nó (qua giám sát, đánh giá) dé điều chỉnh hướng di
+ Cần xác định các biện pháp để khắc phục những khó khăn sẽ xảy ra hoặc kếhoạch của các hoạt động tiếp theo trong từng công việc, từng lĩnh vực phát triển.
Ưu điểm của PRA So với các phương pháp truyền thông khác thì PRA có những ưu
điểm sau:
+ Chú ý sự tham gia ở mức độ cao của cộng đồng.
+ Thời gian tiến hành ngắn và đơn giản, chỉ phí thấp hơn so với thu số liệu bằng
mẫu điều tra.
+ Phân tích tại chỗ bảo đảm thiếu sót được bổ sung ngay khi rời khỏi hiện
trường.
Trong nghiên cứu PRA, việc quan sát và đánh giá là yếu tổ vô cùng quan trong
Tuy nhiên khi cần có các số liệu định lượng thì PRA không thể thay thế phương pháp
điều tra thông thường Nếu mục tiêu chính là tìm hiểu thái độ và ý kiến của các thành
viên trong cộng đồng thì PRA là phương pháp cần chọn
3.1.4 Một số chỉ tiêu tính toán trong phân tích
Giá trị tổng sản lượng ( GTTSL ) hay gọi là doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp
được tính bằng tiền, phản ánh kết quả thu được từ sản xuất
GTTSL = Tổng sản lượng* Don giá sản phẩm
Chi phí sản xuất (CPSX): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ khoản chi phí bỏ ra đầu
tư vào quá trình sản xuất (CP vật chất) và phần lao động
CPSX = Chi phí vật chat + chi phí lao động
22
Trang 35Lợi nhuận (LN): là chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất Đây là khoản chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.
LN =Doanh thu - tổng CP sản xuất
Thu nhập (TN): là phần lợi nhuận cộng với công nhà bỏ ra, nó phan ánh quá
trình đầu tư của nông hộ vào trong quá trình sản xuất.Chỉ tiêu thu nhập của hộ dân là
tổng của các nguồn thu của từng người trong cùng một hộ
TN =lợi nhuận + công lao động nhà
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá sản xuất
Tỉ suất lợi nhuận = lợi nhuận / tổng chi phí
Ti suất này cho biết 1 đồng chi phí sản xuất sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận, tỉ suất này càng cao thì càng có hiệu quả.
Tỉ suất lợi nhuận = lợi nhuận / GTSL
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh tanh sẽ có được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỉ suất doanh thu = doanh thu / tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sẽ mang lại bao nhiêu sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Ti suất này càng lớn thì càng có hiệu qua.
Tỉ suất thu nhập = Thu nhập / chi phí sản xuất
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chỉ phí sản xuất bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng
thu nhập
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
a) Thu thập số liệu sơ cấp
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, phương tiện đi lại, kinh phí, tông thé điềutra khá lớn (tổng thể có 526 hộ) nên tôi không thể tiến hành điều tra toàn bộ các hộ
trên địa bàn xã mà chỉ điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 150 hộ trong địa bàn xã Phước
Lộc.
Phương pháp điều tra chọn mẫu là phương pháp điều tra không toàn bộ, chỉ tiễn
hành điều tra một số mẫu được chọn ngẫu nhiên trong tổng thể đối tượng nghiên cứu,
sau đó suy rộng ra cho tổng thể Trong phạm vi đề tài này tôi đã tiến hành điều tra 150
hộ.
Trang 36b) Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập với mục đích làm sâu hơn cho đề tai Tuy nhiên, số
liệu thứ cấp vẫn không thể thiếu được Nó giúp cho ta có cái nhìn tổng quan hơn về
điều kiện tự nhiên và xã hội mà không phải chỉ qua vài lần đi thực tế có thé biết được
số liệu thứ cấp thu thập thông qua UBND xã Phước Lộc, các báo cáo, niên giám thống
kê, Internet,
c) Phương pháp điều tra chọn mẫu
Chon mẫu có chọn lọc (150 mẫu từ hộ đồng bào Châu Mạ tham gia sản xuất nông nghiệp hiện hữu ở các quy mô điện tích và đầu tư khác nhau trên địa bàn để thu
thập thông tin có liên quan) Từ số liệu cung cấp qua điều tra sẽ tiến hành phân tô, xử
lí và tổng hợp nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cưú đã định Trong đó, các nhận định,kết luận qua phân tích định tính sẽ được kết hợp với định lượng nhằm gia tăng nhận
thức và tính thuyết phục nông hộ, lãnh đạo địa phương Địa bàn tiến hành điều tra
thuộc các thôn trong xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, mẫu điều tra xây dựng với cácchỉ tiêu cần thiết liên quan đến mục đích nghiên cứu và nội dung cần thảo luận
d) Phương pháp quan sat
Quan sát trực tiếp là quan sát một cách có hệ thống các đối tượng, sự kiện, quá
trình, quan hệ hoặc con người và ghi chép lại các quan sát Quan sát trực tiếp là một
cách tốt để kiểm tra chéo các câu hỏi của người trả lời
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở mọi nơi, mọi lúc dé nghiên cứu, pháthiện thực trạng của vùng khảo sát Ngoài ra, còn được dùng để thẩm định và kiểm tra
các loại thông tin thu được, cũng như các nhu cầu và giải pháp thực hiện do người dân
dụng tài nguyên của nông hộ trong sản xuất kinh doanh gắn với các mô hình cụ thé mà
hộ đồng bào dân tộc Châu Mạ đang áp dụng trên địa bàn nghiên cứu.
24
Trang 37b) Phương pháp phân tích
Từ các dit liệu đã thu thập được, dua vào các công thức, cơ sở lý luận đã học,
tính toán, so sánh nhằm giải thích được bản chất của vấn đề.
c) Phương pháp lịch sử kết hợp với công cụ PRA
Để khảo sát sự kiện tiến trình qua các giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệpcủa đồng bào dân tộc Châu Mạ trên địa bàn xã Qua đó nhận dạng các thuận lợi và khókhăn trong sản xuất thực tế của hộ đồng bào và chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sản
xuât và đời sông của họ.
Trang 38CHƯƠNG 4
KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm chung về các hộ sản xuất của dân tộc Châu Mạ
4.1.1 Nguồn gốc dân số
Vào thời kỳ hưng thịnh nhất của vương quốc Champa, cách đây 4-5 thé ki,
thành phố cao nguyên là nơi cư trú của người dân tộc thuộc 3 tộc: Lach, Chil, Srê.
Ngày nay tên gọi chung là dân tộc K’ho có ngôn ngữ thuộc hệ môn — Khmer, dia bàn cư trú chú yếu là tinh Lâm Đồng, và bây giờ dân tộc K’ho chia ra nhiều nhóm
địa phương: K’ho Chăm (người Chăm Mạ), K’ho Srê, K’ho Nộp, K’ho Cờ don.
Hiện nay toàn tỉnh Lâm Đồng có 1931 hộ người dân tộc Châu mạ sống tập trung
chủ yếu ở xã Hà Lâm (chiếm 87% là người Châu Mạ), huyện Đạ Huoai Từ năm
2002 xã Hà Lâm được tách ra thêm một xã mới nữa là xã Phước Lộc, với đa số
đồng bào dân tộc Châu Mạ có 387 hộ và đến nay toàn xã có 510 hộ chiếm 97% dân
số toàn xã, số còn lại là một số hộ người Kinh thiếu đất canht tác di đời vào đây chủ yếu đầu tư buôn bán.
4.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp và hoạt động văn hóa
a) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
Sản xuất của đồng bào dân tộc gắn liền với tự nhiên, tạo ra của cải cho gia
đình và cộng đồng, nó được cấu thành từ 3 yếu tố cơ bản: lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động.
Hoạt động nông nghiệp gắn liền với sự khai thác và sử dụng các yếu tố tự nhiên Ngoài việc chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu, sản
xuất còn chịu chỉ phối bởi nguồn vốn đầu tư, phân bón, nước tưới, thuốc trừ
sâu Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng, vật nuôi Đây là
tiên dé có liên quan mật thiết đên kết quả và hiệu qua sản xuât cây trông vật nuôi.
Trang 39Hiện nay, sản xuất nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng đối với đời sống
người nông dân Chính vi vậy khi bố trí sản xuất cây trồng hợp lý trên một đơn vị diện tích cũng như có cách thức đầu tư tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Từ
đó từng bước ổn định và cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần của người dân với cộng đồng.
- Sự thay đổi cuộc sống từ du canh du cư, đốt rừng làm rẫy sang định canh
định cư, sản xuất nông nghiệp hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đã dần tiếp cận với đời sống xã hội theo cơ chế thị trường Trong đó các sản phẩm làm ra ngày càng tốt hơn đã thúc đây bà con có cái nhìn mới hơn về sản xuất nông nghiệp, khác
han với sản xuất tự cưng tự cấp trước đây Muốn tăng thu nhập, mỗi hộ gia đình
cần phải tận dụng được mọi sự ưu đãi của nhà nước, các ngành, các cấp, đồng thời huy động nguồn lực của gia đình và các nguồn tài nguyên hiện tại sẵn có một cách triệt nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh đoanh.
- Đối với đồng bào dân tộc, tố chất trên dường như còn thiếu rất nhiều, họ
chỉ có đất đai và lao động nên chưa đủ cho tiến trình phát triển nông nghiệp theo
chiều sâu.
b) Hoạt động văn hóa
Đa phần người dân tộc trong xã điều theo đạo tin lành và thiên chuá.
+ Đối voi đạo tin lành tôn thờ chúa nhưng không tôn kính đức mẹ chính vì
vậy hầu như thứ bảy hay chủ nhật bà con theo đạo này không nhất thiết phải đi lễ
+ Đối với đạo thiên chúa tôn thờ chúa và tôn kính đức mẹ, vì vậy họ đi lễ
vào các ngày lễ lớn hay thứ bảy chủ nhật hàng tuần diễn ra thường xuyên, đồng
thời phải đi xa để đến những nhà thờ lớn, nơi đó mới có thể tổ chức cho họ lắng nghe những điều hay lẽ phải.
Bảng 4.1 Tình Hình Theo Đạo của Người Dân
Trang 40Cuộc sống đã khó khăn, công ăn việc làm không ổn định, thêm vào đi lễ hội, ngày thứ bảy, chủ nhật không làm việc Nên khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Hơn nữa trong cuộc sống hằng ngày mọi việc đều do người đàn ông quyết
định, chính vì vậy tiêu dùng hoang phí vào những ngày lễ hội, thứ bảy, chủ nhật
tạo ra áp lực lớn về đời sống của người dân trong khi thu nhập thấp.
4.1.3 Trình độ học vấn
Mù chữ là tinh trạng phổ biến nhất đối với đồng bao dân tộc nói chung và xã
Phước Lộc nói riêng, Nguyên nhân mù chữ là vì cuộc sống của ba con quá khó
khăn, ăn không đủ no nên tiền cho con ăn học cũng bị hạn chế, do đó người dân ở
đây đầu tư cho học hành rất hạn ché.
quả thống kê, trình độ học vấn của chú hộ còn thấp, người mù chữ chiếm 40,67%,
da số chú hộ có trình độ học vấn cao nhất là cấp 1 chiếm 54,67%, trong đó trình độ
28