1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại nông trường Bến Củi thuộc công ty cổ phần cao su Tây Ninh

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại Nông trường Bến Củi thuộc Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Phi Yến
Người hướng dẫn Phạm Thanh Bình
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 21,96 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HOC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TE

XAC DINH HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CAY CAO SU TAIN ONG TRUONG BEN CUI THUOC

CONG TY CO PHAN CAO SU TAY NINH

NGUYEN THI PHI YEN

THU VIENDATHOCNONG LAN

IV 000458

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÈ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH PHÁT TRIEN N ONG THON & KHUYEN NONG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xác định hiệu quả sản

xuất kinh doanh của cây cao su tại Nông trường Bến Củi, thuộc Công ty Cé phần

Cao su Tây Ninh” do sinh viên Nguyễn Thị Phi Yến, sinh viên khóa 2003-2008, chuyên ngành khuyến nông và phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội

xa, đồng vào NAY cece

Người hướng dẫn

Phạm Thanh Bình

Ngày tháng năm 2007

; | Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

rape wet can Kstet Ngày / tháng // năm 2007 Ngày ;z¿tháng // năm 2007

1

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Đầu tiên, con xin ghi on cha mẹ, anh chị với lòng biết ơn sâu sắc nhất.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc khoa Kinh tế cùng tất cả quý thầy

cô Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt

cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong những năm theo học ở trường Đặc

biệt thầy Phạm Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn, góp ý sửa chữa đề tài cho em trong

suốt quá trình thực tập tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Nông trường Bến Củi và Công ty Cổphan Cao su Tây Ninh đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, thông tin và nhiệt tình hướng

dẫn, góp ý trong thời gian thực tập tốt nghiệp

Tôi xin cám ơn các bạn thân hữu và các bạn thuộc tập thể lớp Phát triển Nông

- thôn và Khuyến nông đã động viên và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và

hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Tây Ninh, ngày 15 tháng 10 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phi Yến

Trang 4

NOI DUNG TÓM TAT

Nguyễn Thị Phi Yến, tháng 10-2007 “Xác Dinh Hiệu Quả Sản Xuất KinhDoanh Của Cây Cao Su tại Nông trường Bến Củi, thuộc Công Ty Cé Phần Cao

Su Tây Ninh”.

NGUYEN THI PHI YEN, October -2007 “Finding Effect of Business Production for Rubber Trees in Ben Cui Farm Tay Ninh Rubber joint — Stock Company”.

Khóa luận tập trung nghiên cứu tìm hiểu vẻ tình hình trồng, chăm sóc, khai thác

mủ cây cao su ở Nông Trường Bến Củi, thuộc Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh.Trên cơ sở phân tích chỉ phí, doanh thu từng năm để tìm ra cây cao su hoàn vốn vàothời điểm nào Điểm chính là xác định được vào thời điểm nào vườn cây kinh doanh

hiệu quả nhất Từ đó nông trường xây dựng kế hoạch khai thác, thanh lý vườn cây chothích hợp.

Kết quả của việc đánh giá có được cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh câycao su của Nông Trường đang gặp phải một số tồn tại khó khăn cần khắc phục như:

Lượng phân bón theo định mức của ngành đối với vườn cây cùng nhóm tuổi là không

hiệu quả, cơ cấu diện tích thiếu cân đối, trình độ tay nghề khai thác mủ của công nhân

còn thấp, là đơn vị họach tóan báo số nên không chủ động trong sản xuất nhất là về

Trang 5

1.3.Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 4

1.3.1 Nội dung khoả luận 4

1.3.2 Dia ban nghiên cứu 4

1.3.3 Thời gian nghiên cứu 4,5

1.4.C4u trúc khoá luận 6CHƯƠNG 2 TONG QUAN 6

2.1 Tông quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 62.2 Giới thiệu khái quát về nông trường 6

2.2.1 Điều kiện tự nhiên 62.2.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của nông trường 8CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

3.1 Cơ sở lý luận 14

3.1.1 Đặc điểm của cây cao su 143.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cây cao su 14

3.1.3 Chỉ tiêu lợi ích ròng hiện tại _ Net Present Value (NPV) 16

3.1.4 Chỉ tiêu tỉ suất nội hoàn — Internal Rate of Return(IRR) 173.1.5 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (pp) 17

3.2 Phương pháp nghiên cứu 18

4.1 Đánh giá thực trạng vườn cây của nông trường 19

Trang 6

4.1.1 Vườn cây sản xuất kinh đoanh4.1.2 Vườn cây kiến thiết cơ bản

4.1.3 Vườn cây tái canh trồng mới của nông trường

4.2 Hiệu qua kinh tế 1 ha cao su của nông trường

4.2.1 Chi phí cho 1 ha cao su

4.2.2.Doanh thu 1 ha cao su khai thác

4.3 Hiệu quả sản xuất cây cao su

4.3.1 Xác định thời gian hoàn vốn — Pay back Period (PP)

4.3.2 Dòng tiền tệ xác định doanh thu và chỉ phí vườn cây4.4 Các định hướng phát triển cho tương lai

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

19 21 23 24 24 43 49 49 50

58

59

60 61

- 62

Trang 7

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

SXKD: Sản xuất kinh doanh

PQKKDCTy: Phòng Quản lý Kinh doanh Công ty

BQ: Bình quân

TK: Thiết kế

TH: Thực hiện

TB: Trung binh

DVI: Don vi tinh

BHXH: Bao hiểm xã hội

Trang 8

Cơ Cấu Diện Tích Vườn Cây Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2006Chất Lượng Vườn Cây Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2006

Cơ Cấu Diện Tích Vườn Cây Kiến Thiết Cơ BảnBảng 4.4 Mật Độ Vườn Cây Kiến Thiết Cơ Bản Tính Đến Năm 2006

Chi Phí Lao Động cho 1 Ha Cao Su Trồng Mới

Tổng Chỉ Phí cho 1 Ha Cao Su Trồng Mới

Trang 11 tổ

15

19 20 21 22 23 24 2 26

28 Bang 4.10 Chi Phi Vật Chất cho 1 Ha Cao Su Giai Đoạn KTCB Tinh bằng Hiện

Vật

Bang 4.11 Chi Phí Vật Chất cho 1 Ha Giai Đoạn KTCB Tính bằng Giá Trị

Bảng 4.12 Chi Phí Lao Động cho 1 Ha Cao Su KTCB Tính bằng Công

Bang 4.13 Chi Phí Lao Động cho I Ha Cao Su KTCB Tính bằng Gia Trị

Bảng 4.14 Chi Phí Cho 1 ha Cao Su KTCB

Bảng 4.15 Chi Phí Vật Chất Định Mức cho 1 Ha Cao Su Giai Đoạn SXKD

29 30 al

33

34

35,36Bang 4.16 Chi Phi Vat Chất cho 1 Ha Cao Su Giai Doan SXKD Tính bang Gia Tri

Bang 4.17 Định Mức Lao động Giai Doan SXKD Tinh bằng Công

Bảng 4.18 Chi Phí Lao Động 1 Ha Cao Su G/D SXKD Tinh bằng Giá Trị

Bảng 4.19 Tống Chi Phí cho 1 Ha Cao Su SXKD

Bảng 4.20 Giá Bán Mủ Qua Các Năm

Bảng 4.21 Doanh Thu Từ Bán Sản Phẩm Mủ Trên 1 Ha Qua Các Năm

Bảng 4.22 Doanh Thu Từ Gỗ, Củi của Cao Su Thanh Lý

Bảng 4.23 Các Chỉ Tiêu Xác Định Thời Gian Hoàn Vốn

38 40 42

43

44

45 48 49

Trang 9

-Bang 4.24 Những Chỉ Tiêu Cơ Bản Xác Định Hiệu Quả SXKD của Vườn Cây KhaiThác 51Bang 4.25 Những Chỉ Tiêu Kinh Tế Xác Định Hiệu Qủa 1 Ha Cao Su trong CảChu Kỳ Kinh doanh 33Bang 4.26 So Sánh Chỉ Tiêu NPV về Sự Thay Đổi Gia va Svat Chiết Khấu 57

Trang 11

CHUONG 1

MO DAU

1.1 Đặt vấn đề

1.1.1 Vài nét chung về khoá luận

Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao nó đem lại nhiềuthay đổi trong môi trừơng sinh thái và đời sống của con người

Trước nhu cầu thế giới về mủ và gỗ cao su Ở nước ta cao su ngày càng đóng vaitrò quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân

Chính vì điều nay đã đẩy ngành cao su thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của

đât nước

Mu cao su được xem là nguyên liệu không thể thiếu được đối với nền côngnghiệp, là một trong những nguồn nguyên liệu để xây dựng nên một nền nông nghiệp

hiện đại, cũng chẳng phải ngạc nhiên khi cao su thiên nhiên đuợc mệnh danh là “ vàng

trắng “ của nhân loại bởi giá trị mà nó mang lại ngày càng đi sâu vào đời sống con

TEƯỜI.

Tuy nhiên giá trị kinh tế của cây cao su không đừng lại ở giá trị mủ khai thác màcòn có giá trị từ nguồn gỗ, củi sau khi thanh lý vườn cây Cho đến ngày nay thì có thể

nói gỗ cao su dần dần có chỗ đứng so với các loại gỗ khác, khi mà những loại gỗ quý

hiếm đang dần có nguy cơ cạn kiệt, thì gỗ cao su lại được sử dụng nhiều hơn Ở nước

ta nhiều nhà máy chế biến gỗ đã lấy gỗ cao su làm nguyên liệu chính San phẩm từ gỗ

cao su như tủ, bàn, phế và các vật dụng khác trong gia đình, không những được tiêu

thụ trong nước mà còn được mở rộng ra thị trường quốc tế như Đài Loan, Hồng Kông

và các nước Châu Âu ngoài ra củi cao su cũng là nguyên liệu đốt cho một nhiệt

lượng rất lớn, mặt khác mỗi ha cao su trưởng thành từ 100-200 kg hạt, hạt cao su có

thể ép dầu dùng trong công nghiệp sơn, làm xà phòng, phân bón, thức ăn gia

SÚC V V.

Trang 12

Ngoài giá trị kinh tế cao su còn có giá trị xã hội cũng hết sức to lớn Đầu tiênphải nói đền việc trồng cao su đã được tạo ra một khối lượng lớn công ăn, việc làm

cho người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và không ít những lao động dân tộc,

họ đã gắn bó cuộc đời mình với nông trường và các nhà máy chế biến, bên cạnh đónhiều đường giao thông nội bộ căn bản xây dựng hoàn chỉnh, nhiều nhà máy chế biến

mủ tại các vùng nguyên liệu mọc lên tạo động lực và góp phần không nhỏ vào công

cuộc xây dựng” công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn“ mà Đảng và

nhà nước ta đang khuyến khích và tạo mọi điều kiện để thúc đây phát triển

Ngày nay cao su đã khang định vai trò của minh trong nhóm cây công nghiệp dàingày như: Cà phê, tiêu, điều, chè, ca cao Vì đây là loại cây tương đối dễ trồng cósức sống mãnh liệt, mùa vụ ổn định, kỹ thuật trồng, chăm sóc không quá phức tạp vàđặc biệt là cây cao su không cần phải tưới tiêu, đây là đặc tính rất thuận lợi cho việc

trồng cao su với diện tích rộng lớn, nhiều loại địa hình khác nhau, cao su phát triển khá

nhanh cho tán che rộng lớn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, giữ ngộ ngay cả

trên đất đốc cao, chống xói mòn, giữ được độ màu mở của đất, góp phần tạo bầu

không khí mát mẻ cải tạo môi truờng thiên nhiên Ngoài Tả cây cao su được trồng vùngbiên giới cũng là điều kiện thuận lợi đối với việc én định và đảm bảo an ninh quốc

phòng tại địa phương.

Hiện nay cây cao su được trồng phố biến trong cả nước nhưng hau hết diện tíchtập trung vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên, ngoài ra cây cao su còn có thểtrồng ở các tỉnh miền Trung như: Thanh Hoá, Hà Tỉnh Do không có điều kiện và bịchiến tranh tàn phá nên đầu năm 1975 tổng diện tích cao su cả nước chỉ còn khoảng75.200 ha và sản luợng trên 350.000 tấn mủ, năng suất trung bình dat từ 1,5-2 tấn/ha,cho đền năm 2003 toàn ngành cao su Việt Nam đạt tông doanh thu 5.500 tỷ đồng ;trong đó kim nghach xuất khẩu đạt trên 300 triệu USD Đặc biệt cuối năm 2003 tổngcông ty cao su Việt Nam đã ký được hợp đồng xuất khẩu sang Mỹ, mở ra một thị

trường đầy tiém năng cho ngành cao su Việt Nam

1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Kể từ khi cây cao su du nhập vào Việt Nam (năm 1897) cho đến nay (năm 2007)cũng đã hơn 100 năm qua, cùng với những thăng trằm lịch sử của đất nước thì cây cao

Trang 13

su vẫn tồn tại và phát triển không ngừng, nó đã khẳng định được vai trò của mình ởmột nước nông nghiệp truyền thống với nhiều loại cây công nghệp có giá trị kinh tế

khác và cây cao su ngày càng chứng tỏ được tính thích ứng với điều kiện thời tiết khí

hậu, thổ nhưỡng ở một số vùng nước ta, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ và Tây

Nguyên Tuy nhiên đặc tính của cây cao su là thời gian khai thác khá đài, đối với

những vùng đất đỏ ở Đông Nam Bộ thì thời gian khai thác từ 25 — 30 năm, nhưng đốivới vùng đất xám ở Tây Nguyên và thời gian khai thác có thể lên đến 40 năm Như vậyđối với mỗi vùng đất, đối với mỗi loại giống cây trồng, kỹ thuật chăm sóc, điều kiện

khai thác khác nhau thì thời gian khai thác cũng hoàn toàn khác nhau điều đó đặt vấn

đề hãi xác định thời điểm khai thác sao cho thích hợp nhất, mang lại hiêu quả kinh tếcao nhất cho từng vùng

Xuất phát từ yêu cấu thực tế trên được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế trường ĐạiHọc Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, với sự hướng dẫn của thầy Pham Thanh Bình cùng

với sự đồng ý của ban lãnh đạo Nông Trường cao su Bến Cui, tôi tiến hành thực hiện

khoá luận “Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại Nông trường

Bến Củi thuộc Công ty Cô phần Cao su Tây Ninh”

1.2 Mục đích nghhiên cứu

Việc nghiên cứu khoá luận nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quả của cây cao su

qua từng năm khai thác để tìm ra vào thời điểm nào cây cao su có hiệu quả tối ưu nhất.Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá chất lượng vườn cây qua các giai đoạn trồng mới, kiến thiết cơ bản,sản xuất kinh doanh của nông trường

- Xác định dòng chi phí vá dòng doanh thu của toàn bộ chu kì sản xuất kinh

doanh, tính toán hiêu quả kinh tế của cây cao su

_ - Phân tích một số chỉ tiêu tài chánh nhằm xác định năm hoạt động kinh doanh

hiệu quả nhất của cây cao su và dự đoán thời điểm thanh lý

- Để xuất ý kiến, định hướng liên quan đến khả năng kinh doanh vườn cây cao

su trong thời gian tới.

Trang 14

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận

1.3.1 Nội dung khoá luận

Khoa luận chỉ nghiên cứu quá trình kinh doanh vườn cây cao su từ giai đoạn

trồng mới, kiến thiết cơ bản, sản xuất kinh doanh và không đề cập đến khâu chế biến

Để từ đó xác định vào thời điểm nào vườn cây kinh doanh hiệu quả nhất và đưa ra thời

gian thanh lý vườn cây thích hợp.

1.3.2 Địa bàn nghiên cứu

Khoá luận được nghiên cứu tại nông trường cao su Bến Củi thuộc Công ty CỗPhần Cao Su Tây Ninh

1.3.3 Thời gian nghiên cứu

Khoá luận sử dụng số liệu năm 2006 Do thời gian thực tập không được dài cho.nên khoá luận chỉ được thực hiện từ ngày 09/07/2007 đến ngày 27/10/2007

1.4 Cau trúc khoá luận

Khoá luận gồm có 5 chương cơ ban :

thành và phát triển của nông trường, ngoài ra còn thấy được nhiệm vụ chức năng,

bộ máy quản lý, cơ cấu lao động, diện tích, sản lượng mủ của nông trường

Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận (đặc điểm của cây cao su, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả câycao su là: chỉ tiêu lợi ích ròng hiện tại, chỉ tiêu tỉ suất nội hoàn, chỉ tiêu thời gianhoàn vốn), các phương pháp nghiên cứu của khoá luận (thu thập số liệu sơ cấp,

Trang 15

thứ cấp, xử lý số liệu bằng excel Và phân tích các chỉ tiêu lợi ích ròng hiện

Chương 4 Kết quả và thảo luận

Đánh giá thực trạng vườn cây của nông trường (cơ cầu diện tích, chat lượng vườn cây trồng mới, KTCB, SXKD năm 2006), hiệu quả kinh tế 1 ha cao su của nông trường (chi phí vật chất, lao động, tổng chi phí 1 ha giai đoạn trồng mới, KTCB, SXKD, giá bán mủ từ năm 2002-2006).Doanh thu từ bán sản phẩm mủ

qua các năm, năng suất, doanh thu từ bán gỗ củi cao su thanh lý, xác định thời

gian hoan vốn, xác định hiệu quả SXKD vườn cây khai thác và suốt cả chu kỳ

(dựa vào chỉ tiêu PP, NPV, TRR) để từ đó xác định năm kinh doanh hiệu quả

nhất và thời gian thanh lý vườn cây thích hợp và các định hướng phát triển trong

tương lai.

Chương 5 Kết luận và đề nghị

Từ những kết quả nghiên cứu của khoá luận ta kết luận lại để từ đó đề ra

các kiên nghị có liên quan

Trang 16

CHUONG 2

TONG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan

Tài liệu nghiên cứu có liên quan đến khoá luận là những môn học chuyên ngành

KNPTNT mà thì cô đã giảng dạy như Dự án phát triển, Kinh tế phát triển nông thôn

và những khoá luận của anh chị khoá trước Ngoài ra còn thu thập số liệu từ các phòng

ban như: phòng kỹ thuật, phòng tổ chức, phòng SXKD, phòng tài chinh vv

2.2 Giới thiệu khái quát về nông trường

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Nông trường cao su Bến Củi trực thuộc Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh,

nông trường được đặt trên địa phận xã Bến Củi Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây

Ninh.

- Phía Đông giáp sông Sài Gòn

- Phía Tây giáp kênh Đông

- Phía Nam giáp Suối Hùng

- Phía Bắc giáp Lồng Hồ Dầu Tiếng

Vườn cây của nông trường nằm cách nhà máy chế biến khoảng 250m, đây là điều

kiện thuận lợi cho công việc chăm sóc quản lý, khai thác của nông trường Với vị trí

địa lý khá thuận lợi nên nông trường đã rút ngắn được thời gian và chi phí van chuyển.b) Khí hậu, thời tiết

Nông trường cao su Bến Củi thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh nên mang khí hậumiễn Đông Nam Bộ vùng nhiệt đới gió mùa nóng 4m quanh năm Thời tiết phân thành

Trang 17

hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa khô từ tháng 11 đến khoảng tháng 4 năm sau, nhiệt độ

bình quân khoảng 26°C — 27,5°C Mùa mưa từ tháng 5 — 11, lượng mưa bình quân

hàng năm là 1.750mm, lúc cao điểm có thể lên đến 1960mm, thấp nhất xuống còn khoảng 1340mm.

- Tốc độ gió: Trung bình là 25m/s, gió theo hướng Tây Nam, có khi cũng bị ảnh

hướng bởi gió lào rất mạnh có thể làm gãy, đỗ cây cao su.

> Anh sáng: Thời gian chiếu sáng hàng năm khoảng 1.800 — 2.400 giờ, tháng có

lượng nắng cao nhất là tháng 3, ít nhất là tháng 8, sương mù thường xuất hiện vào những tháng cuối năm.

- Độ ẩm : Trung bình là 82,4% (chênh lệch giữa các tháng lớn là điều kiện thuận

lợi cho cây cao su quang hợp).

- Thuỷ văn: Nguồn nước ở đây chủ yếu là nước kênh nên rất thuận lợi cho cây

cao su phát triển.

c) Địa hình, đất dai, thé nhưỡng

Địa hình ở nông trường Bến Citi tương đối bằng phẳng không có đổi núi Cao,

đất xám với địa hình như vậy rất thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá về vận chuyển

nguyên vật liệu cho vườn cây của nông trường.

Thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm như cao su, điền, xoải, và một số loại cây ăn trái khác, ngoài ra còn thích hợp cho các loại cây mía, mì cùng một số cây

công nghiệp ngắn ngày khác.

Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý:

- Thuận lợi : giáp kênh Đông và Lồng Hồ Dầu Tiếng thuận lợi cho cây cao su

phát triển tốt và khí hậu thoáng giúp cho việc tái sinh vườn cây.

- Khó khăn: do mùa mưa kéo dài nên gây trở ngại cho khâu khai thác.

Trang 18

2.2.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của nông trường

Nông trường cao su Bến Củi có từ năm 1917 là đồn điền SIPH ra đời cùng với sự lãnh đạo của thực dân pháp từ khi hình thành đến khi giải phóng trồng được 1.100 ha.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/04/1975) với sự phát triển cây cao

su được Đảng và nhà nước thành lập Công ty, nông trường Bến Củi được thành lập, tiếp tục khai hoang trồng mới trên diện tích rừng tự nhiên Qua nhiều thời gian tồn tại

và phát triển nông trường từng bước khắc phục những khó khăn va phát huy tốt những mặt thuận lợi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu trồng trọt, chăm sóc cũng như khai thác đúng quy trình kỹ thuật của tổng Công ty cao su Việt Nam Đã

giúp nông trường ngày càng đứng vững và phát triển mạnh khẳng định vị trí của mình

trong xã hội Đến nay đã phát triển được 2.571,29ha và xây dựng được một nhà máy chế biến mủ tiên tiến với công suất 3.000tấn /năm

-a) Chức năng và nhiệm vu

Chức năng của nông trường:

- Nông trường chấp hành thực hiện quyết định của Công ty Cổ Phần cao su Tây

Ninh dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc Công ty, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, diện tích, lao động và qui mô địa hình nên nông trường Bến Củi đã hình thành

với chức năng và nhiệm vụ của một đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc Công ty có tư cách

pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp, có con dầu riêng, thực hiện hoạch toánbáo sé

- Giám đốc nông trường do Công ty bé nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo nghị

định của giám đốc Công ty Giam đốc nông trường chịu trách nhiệm trước giám đốc

Công ty, trước pháp luật về mọi điều hành hoạt động của nông trường.

Nhiệm vụ của nông trường:

- Trồng mới các vườn cây cao su để thay thế các vườn cây già cỗi để đảm bảo cơ

cầu diện tích nông tường

- Chăm sóc vườn cây kiến thiết cơ bản theo đúng quy trình kỹ thuật, khai thác, tô

chức quản lý và chế biến mủ.

Trang 19

- Tổ chức thực hiện văn hoá , xã hội, tổ chức chăm lo đời sông và sức khoẻ cho

cán bộ, công nhân trong phạm vi nông trường.

- Ngoài ra nông trường cũng được Công ty đầu tư trang thiết nị tài sản, tàinguyên, vật tư, phương tiện, trang thiết bị để hoạt động được thụân lợi như: đất đai, laođộng, các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng

af b) Bộ may quản lý của nông trường

Hình 2 Sơ Đồ Tổ Chức Quản Lý Nông Trường Cao Su Bến Củi

| Ban Giám Đôc | |

Tô sản xuât "Tô sản xuât T6 sản xuất

Ghi chú: ——> Quan hệ chức năng

—` Quan hệ trực tuyến

Kế toán Kế hoạch Thanh tra Tộ chức Ytế

Tài Vụ || Nông Nghiệp Bảo Vệ lao động

NY es NEY SU

Đội 1 Đội 2 Đội 3 Nha máy

` - Cơ cầu tô chức quản lý nông trường Bến Cui là cơ quản lý trực thuộc Ban giám

đốc nông trường quán lý trực tiếp đội sản xuất và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết

quả sản xuất của đơn vị minh Cơ cầu té chức quan lý tại nông trường thể hiện một sốchế độ của người thủ trưởng

- Giám đốc chịu trách nhiệm tài chính, tổ chức và hành chính

- Phó giám đốc chịu trách nhiệm kỹ thuật

Trang 20

- Phòng kế toán tài vụ lập báo cáo quyết toán tài chính kế toán của Tông trường

hàng năm, giám sát hoạt động tài chính trong toàn nông trường, thực hiện các bước

hoạch toán kế toán

- Tổ chứ lao động: Tổ chức sắp xếp đề bạt nhân sự, giải quyết các hợp đồng laođộng, kiểm tra việc thực hiện các chế độ lao động, các thủ tục hành chính

- Phòng kế hoạch nông nghiệp: Quản lý và việc sử dụng và chăm sóc vườn cây,

cung ứng những kỹ thuật nông nghiệp tiên tiễn phục vụ cho sản xuắt.

- Phòng thanh tra bảo vệ: Nhiệm vụ bảo vệ vấn đề an ninh trong toàn nông

trường.

- Y tế: Chăm sóc sức khoẻ cho công nhân trong toàn nông trường để họ an tâm

phục vụ cho nông trường.

~ Với cơ câu sản xuất này các bộ phận sản xuất sẽ thực hiện các chức năng này

một cách chuyên môn hoá, giúp công nhân làm đúng chức năng của mình, tạo điều _

kiện cho các bộ phận hỗ trợ nhau Tuy nhiên cơ cấu giữa cá bộ phận cũng có phần

không phù hợp cho nên việc thực hiện của Giám đốc không tập trung vào quản lý thì

bộ máy hoạt động sẽ trở nên yếu kém Do đó nông trường cần có những điều chỉnh trong bộ máy kịp thời hợp lý, cơ cầu sản xuất phù hợp, dé đạt được hiệu qua cao hơn.

c) Cơ cấu diện tích nông trường

Nông trường cao su Bến Củi là đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Công ty CổPhần cao su Tây Ninh có nhiệm vụ quản lý, trồng mới, chăm sóc, khai thác và chế biếncao su, nên có tống diện tích nông trường quản lý là 2.571,29ha gồm:

- Vườn cây trồng mới: 84 ha

- Vườn cây kiến thiết cơ bản: 584,4 ha

- Vườn khai thác: 1.986,89 ha

- Sản lượng năm 2006: 4.555 tấn

- Năng suất năm 2006: 2,05tan/ha

10

Trang 21

d) Cơ cấu lao động của nông trường

Nông trường cao su Bến củi với diện tích vườn cây khai thác là 1.986,89 ha và cótổng số lượng lao động là 710 người, trong đó có lao động nữ là 314 người, nam 396

người bao gồm.

Bảng 2.1 Cơ Cấu Lao Động của Nông Trường Năm 2006

DVT: Người Đơn vị Nữ Ty lệ (%) Nam Tỷ lệ ( % )

Hiện nông trường có 710 cán bộ công nhân viên chức lao động, trong đó có công

nhân khai thác và chăm sóc của 3 đội là 658 người, có 352 công nhân nữ (chiếm

88,67% tổng số công nhân nữ) và 306 công nhân nam (chiếm 97,76% tổng số côngnhân nam) Vấn đề khó khăn là cần dam bảo giờ khai thác mủ bởi vì đặc tính cây cao

su giờ khai thác thích hợp nhất khoảng 4 — 5 giờ sáng Ngoài ra cần phải nâng cao

trình độ chuyên môn nghiệp vụ văn hoá dé phan nào dap ứng được yêu cầu nhiệm vụ

đặc ra trong nông trường.

11

Trang 22

e) Tình hình sản xuất kinh doanh của nông trường

Bang 2.2 Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất Các Đội Năm 2006

Đội Diện tích Tý lệ Sản lượng Tỷ lệ Năng suất

(ha ) (%) (tan ) (%) (tan )

Đội C1 660.11 33,22 1521.18 34,21 2.304

Đội C2 653.4 32,89 1550.81 34,88 2.373

Đội C3 673.38 33,89 1374.25 30,91 2.041

Téng cing 1986.89 100.00 4446.24 100.00 6.718

Nguôn tin : Phòng kỹ thuật

Diện tích, sản lượng, năng suất của vườn cây giữa các đội trong nông trường

có phần chênh lệch nhau do sự phân bổ theo diện tích tuỳ thuộc vào số lượng công

nhân trong đội Trong 3 đội chỉ có đội C3 chiếm diện tích lớn có 673.38 ha (chiếm

33.89 % tổng diện tích vườn cây nông trường) nhưng năng suất thấp là 2.041 tắn/ha,

do đội C3 có diện tích vườn cây trung niên nhiều hơn Còn ngược lại đội C1 và C2

chiếm điện tích nhỏ khoảng 660-650 ha, nhưng năng suất lại cao hơn chiếm khoảng2.3 tần/ha Do 2 đội này có số lượng vườn cây tơ nhiều nên khả năng cho mủ nhiều

ngoài ra áp dụng đúng quy trình kỹ thuật đã quy định Nhìn chung nông trường đã

có sự phân bố diện tích tương đối nhưng mặt khác nông truờng nên trồng và chăm

sóc tốt để đảm bảo diện tích để đưa vào khai thác

12

Trang 23

Phương pháp tô chức sản xuất của nông trường:

- Đối với vườn cây sản xuất kinh doanh, người công nhân khai thác phải chịu

trách nhiệm khai thác, chăm sóc phát hiện bệnh cho cây Công nhân phải ra lô rất sớm,

khoảng 4-5 giờ sáng để cạo mủ, công nhân cạo trút mủ và giao nộp mủ cho trạm

nghiệm thu cuối đội và sau đó nông trường cho xe đi nhận mủ từ các đội, đưa về trạm

nghiệm thu của nông trường qua xử lý chống đông rồi chuyển ngay đến nhà máy chế

biến mủ

- Trong giai đoạn sản xuất kinh doanh ở mỗi độ tuổi thì có một chế độ khai thác,

định mức lao động cũng khác nhau Ngoài ra lương công nhân được đánh giá qua sản

phẩm mà công nhân đó đã thực hiện, làm ảnh hưởng nhiều từ đó khuyến khích tinh

thân làm việc của công nhân.

13

Trang 24

Nhiệt độ thích hợp cho cây cao su khoảng 25°C — 28°C, cây cũng có thể chịu

lạnh được nhương không đưới 10°C trong thời gian không quá nửa tháng

Lượng mưa trung bình hàng năm đối với cây cao su phải từ 1.800 — 2.000mmnước/năm Do không phải tuới tiêu nên lượng mưa ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng

và cho sản lượng mủ của cây

Cây cao su là loại cây ưa nắng, giờ nắng thích hợp nhất là khoảng 1.600 —2.000giờ/năm Gỗ cao su tương đối mềm và dé gay, rễ bám yếu vi vậy tốc độ gió phải

nhỏ hơn 3m/s mới thích hợp cho cây cao su đứng vững.

Đất trồng cao su phải bằng phẳng (độ dốc <8%, tức 5°) là thích hợp nhất, tuynhiên độ đốc lớn hơn vẫn trồng được nhưng phải trồng theo đường đồng mức, kết hợp

chống xói mòn trồng cây phủ đất Dat càng cao cây càng chậm phát triển, năng suất

thấp Đất xám rất thích hợp cho việc trồng cây cao su nhưng phải có khả năng thoátnước tốt, không nên trồng cao quá 500m (so với mặt nước biển) đối với vùng xích đạo,400m đối với vùng nhiệt đới

Trang 25

Dat phải giữ âm và có độ màu mở, tránh được những vùng có đá ong cạn hơn1m Chất hữu cơ đạt 36% trọng lượng, đất khô là tốt nhất Đất đỏ rất thích hợp với cao

su, đối với đất xám do nghèo dinh dưỡng hơn nên phải kéo dài thời gian kiến thiết cơbản Đất phải thành phần sét ở mặt từ 20 — 25% là thích hợp Độ PH khoảng 4,5 — 5,0

là lý tưởng cho cây sinh trưởng và phát triển

Tóm lại: Hội tựu những điều kiện khí hậu, thời tiết như trên là thích hợp để trồng

cây cao su.

b) Đặc điểm kỹ thuật

Cây cao su là loại cây trồng lâu năm (từ 30 — 40 năm) nên ngay từ lúc mới trồng,chăn sóc, cho đến lúc khai thác tuân thủ một chế độ nghiêm ngặt về kỹ thuật Đặc biệtcây cao su rất mẫn cảm với các loại sâu, nắm gây bệnh nên việc chăm sóc cây cao su

phải thường xuyên và kịp thời.

Giai đoạn kiến thiết cơ bản của cây cao su là khá dài (6 năm cho đất đỏ và 7 nămcho đất xám), thời gian hoàn vốn chặn khoảng (12 — 14năm) Đầu tư vốn cao so vớicác loại cây công nghiệp dài ngày khác Thời gian sản xuất kéo dài, rải điều hơn 10

tháng trong năm (vào tháng 1 — 2 cây thay lá nên cây không khai thác) Hàm lượng mủ

cao su khô không điều giữa các tháng trong năm, điều đó được thể hiện trong bảng 3.1

Bảng 3.1 Hàm Lượng Cao Su Khô Biến Động trong Năm

Quý Tỷ trong sản lượng Hàm lượng BQ cao su khô

15

Trang 26

Cây cao su là loại cây tương đối dễ tính, ít mất mùa, ở miền Đông Nam Bộ nhất

là các tỉnh như Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh Thường có mưa dầm vào giữa

tháng 9 nên phải ngưng cạo 5 — 7 ngày, việc khai thác mủ cây cao su theo quy trình kỹ

thuật được tiến hành vào sáng sớm (5 — 10 giờ sáng), là thời gian thích hợp cho mủchảy nhiều, mủ cao su dễ động lại sau khi khai thác 4 — 6 giờ nên phải dùng thuốcchống đông

Năng suất cây cao su nếu được chăm sóc và khai thác đúng định mức, thườngtăng dần và cao nhất vào những năm 16 — 17 và sau đó giảm dần Theo các nhà kỹ

thuật thì chu kỳ kinh doanh cây cao su kéo đài từ 20 — 25 năm thì chất lượng mủ đạt

hiệu quả cao nhất

Vậy từ những đặc điểm sinh học, kỹ thuật của cây cao su Cho phép các nhà kỹ

thuật đưa ra được khoảng thời gian kinh doanh hiệu quả nhất là 20 ~ 25 năm Nhưng

đối với một nhà kinh tế thì chu kỳ kinh doanh hiệu quả nhất của cây cao su là ở thờiđiểm nào? Dé giải đáp điều này tôi tiến hành nghiên cứu với những chi tiêu kinh tế đểxác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su

3.1.2 Hệ thông các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cây cao su

Để cho việc nghiên cứu các khoa học tôi đã sử dụng các chỉ tiêu sau để phục vụ

cho nghiên cứu:

Goi Bi là dòng thu tiền tệ suốt cả chu kỳ kinh doanh vườn cây bao gồm: Giá trịthu được từ bán sản phẩm mủ khai thác, giá trị thu hồi sau khi thanh lý vườn cây còn

lại.

Goi Ci là dòng chi tiền tệ của một chu kỳ kinh đoanh vườn cây bao gồm: Chi phícho năm trồng mới, chỉ phí cho những năm kiến thiết cơ bản, chỉ phí cho giai đoạn sảnxuất kinh doanh vườn cây, chi phí bảo hiểm (y tế xã hội cộng déng) v v

Hiệu số P (Bi — Ci) là lãi thu được từ việc sản xuất kinh doanh suốt một vòng đời

của cây cao su.

Do giá trị đồng tiền tại mọi thời điểm khác nhau nên để có kết luận tương đốichính xác, tôi quy giá trị đồng tiền về thời điểm đầu tiên (năm trồng mới) với mứcchiết khấu 15,4% năm (tinh theo lãi suất cho vay ngân hàng năm 2006 là 1,2% tháng)

16

Trang 27

3.1.3 Chỉ tiêu lợi ich ròng hiện tại _ Net Present Value (NPV)

Hiện giá thuần hay hiện giá ròng NPV được xác định bằng hiệu số giữa giá trị

hiện tại được tính theo một suất chiết khấu nào đó của dòng ngân lưu thu nhập mà dự

án sẽ mang lại trong tương lai so với hiện giá của các khoảng đầu tư phải bỏ ra cho dự

.* Công thức tính:

_ 2s (Bi~Ci)

: màu 2 (I+z}

Trong đó:

NPV : Thể hiện giá trị thuần hay giá trị ròng (Bi — Ci) trong tương lai

Bi : Là dòng thu tiền tệ năm thứ i

Ci : Là dong chỉ tiền tệ năm thứ i

i: Thời gian (năm)

r : suất chiết khẩu

NPV <= 0: Không có hiệu quả về mặt kinh tế

NPV >0: Có hiệu quả về mặt kinh tế 3.1.4 Chỉ tiêu tý suất nội hoàn — Internal Rate of Return(TRR)

- Là tỷ suất chiết khấu mà tại đó hiện giá thuần bằng không (NPV=0) Nghĩa là khi

5 NPV=0 thì dự án cũng đã tạo ra một tý lệ thuận ít nhất là IRR.

Trang 28

3.1.5 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)

Thời gian hoàn vốn PP của cây cao su là khoảng thời gian ma toàn bộ vốn đấu tư

bỏ ra được thu hồi lại nhờ thu nhập thuần hàng năm do khai thác cao su mang lại (thunhập thuần được hiểu là lợi nhuận + khấu hao) Ở đây khấu hao vườn cao su trongtrường hợp này không cần có giá trị khấu hao vì những năm kiến thiết cơ bản cũng coinhư dòng chi tiền tệ

Ki: Vốn đầu tư ban đầu năm i (năm thứ 7)

Pi : Lợi nhuận tích luỹ qua các năm khai thác

p , : Vốn đầu tư còn lại sau khi thu hồi ở năm thứ i

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện cho việc nghiên cứu khoá luận này tôi đã sử dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:

Fa A Ã asn A - ` z ⁄ tơ Fa

- Phương pháp thu thập sô liệu: So cap, thứ cap (từ các chứng từ sô sách, các

báo cáo cuối năm, các chỉ tiêu định mức của phòng, ban: Kế toán tài vụ, kế hoạch vật

tư, Tổ chức lao động, kỹ thuật nông nghiệp, Tổ chức hành chính

- Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý băng excel, bằng cách sử dụng công thức, vẽ

_ biêu đô, đô thị.

- Phương pháp phân tích: Phân tích các chỉ tiệu về lợi ích ròng hiện tại, thời

D ` 4 2 ES ^z x

gian hoàn vốn, tỷ suât nội hoan.

18

Trang 29

CHƯƠNG 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đánh giá thực trạng vườn cây của nông trường

4.1.1 Vườn cây sản xuất kinh doanh

a) Cơ cấu diện tích vườn cây sản xuất kinh doanh

Bảng 4.1 Cơ Cấu Diện Tích Vườn Cây Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2006

Nguồn tin: Phòng QLKD Cty

Qua bảng trên ta nhận thấy được tổng diện tích vườn cây nông trường đang khai

thác là 1.986,89 ha, trong đó vườn cây tơ có 609ha chiếm 30,96% tổng điện tích Còn

vườn cây chiếm diện tích lớn nhất là vườn cây trung niên, đây là vườn cây chủ lực của

nông trường, chính nhờ vườn cây nảy mà năng suất của nông trường năm vừa qua

(năm 2006) đạt 2,05tắn/ha, so với năm 2005 tăng 324,30kg/ha do nông trường áp dungchế độ cạo úp đối với vườn cây này

Mặt khác vườn cây già hiện nay không có vì nông trường đã thanh lý ở vài năm

trước Đây là vấn đề quan trọng, ngoài ra nông trường đã có kế hoạch trồng mới đểđưa vào khai thác thay thế vườn cây khi già cỗi nhằm đảm bảo cơ cấu diện tích cho

nông trường.

Trang 30

b) Chất lượng vườn cây sản xuất kinh doanh

Bảng 4.2: Chất Lượng Vườn Cây Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2006

Nhóm Bềvòng Mật độ cây cạo BQ Chênh lệch TH/TK

Nguồn tin: Phòng kỹ thuật

Bé vòng bình quân và mật độ bình quân là những tiêu chí cơ bản để đánh giáchất lượng vườn cây Bề vòng thân cây chính là độ dài vòng thân đo cách mặt đất 1m,

bề vòng thân cây nhóm I thường từ 50 — 100cm (50cm là cây bắt đầu đưa vào khaithác), ở nhóm II bề vòng đạt khoảng 100 — 120cm và nhóm III đạt trên 120cm

Mặt dù vườn cây của nông trường đạt được chỉ số trên nhưng vẫn còn một số lô

không đảm bảo chất lượng do những năm đầu trồng mới nông trường còn gặp nhiều

khó khăn, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp chưa có trình độ và chuyên môn cao, trang bị

vật tư chưa đúng theo định mức kỹ thuật, điều này ảnh hưởng đến chất lượng vườn cây

sau này |

Tuy nhiên đối với vườn cây sản xuất kinh doanh của nông trường lại ít quan tâmđến bề vòng thân cây mà thường quan tâm đến mật độ của vườn cây Chính vì điều

nay vào những năm 1983 nông trường áp dụng mật độ 550cây/ha (hang cách hàng

6,5m, cây cách cây 3m), nhưng vào những năm gần đây nông trường đang áp dụng

mật độ trồng mới 555cây/ha (6 x 3) để tăng số cây trên một diện tích

Đất ở nông trường Bến Củi là đất xám nên độ màu mở của đất cũng giảm đi

thường văo cuối tiểm thi 6 vain cây mới đạt tiêu chuẩn để đầu năm thứ 7 đưa vào

khai thác, mật độ vườn cây đưa vào khai thác là 447,25cây/ha, chiếm 81,32% so với

thiết kế đủ tiêu chuẩn cao theo quy định của ngành cao su nghĩa là lớn hơn 50% tổng

cây thiết kế

20

Trang 31

Nhóm cây có độ tuổi cao hơn thì mật độ giảm xuống nhưng tốc độ giảm tươngđối ít (giảm 4 - 5 cây/ha/năm) Mật độ giảm điều chủ yếu là do gió, bão vì ở giai đoạnnày tỷ lệ chết là rất thấp.

4.1.2 Vườn cây kiến thiết cơ bản

a) Cơ cấu diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản qua 5 năm (2002 — 2006)

Bang 4.3 Cơ Cau Diện Tích Vườn Cây Kiến Thiết Cơ Bản

Độ tuôi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Nguôn tin: Phòng kỹ thuật

Qua bảng ta thấy tổng diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản là quá nhỏ chỉ có584,4ha, chỉ bằng 19,43% tổng diện tích các vườn cây đang khai thác của nông trường.Đây cũng là van đề khó khăn mà nông trường đang gặp phải vì hiện nay nông trường

đã không còn đất trống, trong khi đó các vườn cây đang khai thác chưa đến tuổi thanh

lý Với diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản như vậy thì trong vòng vài năm tới sẽkhông đủ bổ sung cho cao su sắp già cỗi, thanh lý

Tính đến thời điểm hiện nay cuối năm 2006 chỉ đạt 3 năm tuổi, nếu chăm sóc

đúng theo quy trình kỹ thuật thì dự đoán cuối năm 2009 đầu năm 2010 mới đưa vào

khai thác.

21

Trang 32

b) Chat lượng vườn cây kiến thiết cơ bản

Bảng 4.4 Mật Độ Vườn Cây Kiến Thiết Cơ Bản Tính Đến Năm 2006

Nguôn tin: Phòng kỹ thuật

Qua bảng ta nhận thấy mật độ vườn cây kiến thiết cơ bản là rất cao, đối với vườn

cây 2 tuổi mật độ đạt 512 cây/ha, đạt 92,25% so với thiết kế Đối với vườn cây 3 tuổi

mật độ đạt 539 cây/ha, đạt tỷ lệ 97,12% so với mật độ thiết kế, tăng 5,04% so với vườn

cây 2 tuổi vì có trồng bổ sung những cây thất thoát, bị chết ở năm trồng mới Nếu nhưnông trường có kế hoạch chăm sóc tốt đúng theo quy trình kỹ thuật thì vào cuối nămtuổi thứ 6 sẽ đảm bảo đủ số lượng cây đưa vào khai thác ở năm thứ 7 Tuy nhiên đểđánh giá chất lượng vườn cây kiến thiết cơ ban thi chỉ tiêu bề vòng thân cây là rất quantrọng và được thé hiện qua bảng 4.5

22

Trang 33

Bảng 4.5 Bề Vòng Vườn Cây Kiến Thiết Cơ Bản

Độ tudi Bê vòng TB Chênh lệch TH/TK

Nguôn tin: Phòng kỹ thuật

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được chất lượng bề vòng thân cây của vườn

kiến thiết cơ bản của nông trường là rất én định so với thiết kế, mỗi năm vườn cây

3 từ 8 - 9cm Do vườn cây có diện tích nhỏ và thực hiện chế độ chăm sóc đúng quy

nh kỹ thuật nên bề vòng thân cây ở mỗi lứa tuổi đều vượt so với thiết kế, vào những

aim đầu cây chưa phát triển nhanh do bộ rễ còn non không hút được chất đỉnh dưỡngnhiều nên cây chậm phát triển hơn ở các năm sau Bắt đầu năm cây được 3 năm tuổi

trở lên thì có nhiều hướng tăng nhanh vượt trên (+2cm) so với thiết kế và dat 30% về

chênh lệch Theo quy định của nghành khi đưa vào khai thác thì bề vòng cây đầu năm thứ 7 thì đạt từ 50cm trở lên, có nghĩa là năm thứ 6 bề vòng cây phải đạt từ 45 — 50cm

với nhiều hướng tăng vượt so với thiết kế thì vườn cây kiến thiết cơ bản của nông

trường có thể đem vào khai thác ở năm 7 tuổi.

4.1.3 Vườn cây tái canh trồng mới của nông trường

Đầu năm 2006, do nông trường có đất khai hoang mới nhưng không nhiều nên

chất lượng, dé tái canh trồng mới lại với diện tích 84 ha Đến cuối 2006 thì chất lượng

vườn cây được thé hiện qua bảng dưới đây.

23

Trang 34

Bảng 4.6 Chất Lượng Vườn Cây Trồng Mới Năm 2006

Loại cây Số cây sống Tỷ lệ

Nguôn tin: Phong kỹ thuật

Do điện tích vườn cây tái canh chỉ có 84ha nên tỷ lệ cây sống là rất cao, đạt

97,83% so với mật độ thiết kế (548/555) và vượt 2,83% so với yêu cầu kỹ thuật (95%).Trong đó cây 2 tầng lá 6n định trở lên đạt 74,68% đây là một tỷ lệ tương đối cao Tuynhiên trong vườn trồng mới của nông trường cây 1 tầng lá cũng còn nhiều chiếm tỷ lệ24,23% cho nên nông trường cần có chế độ chăm sóc đặc biệt và thường xuyên theo

dõi sự sinh trưởng của cây phòng trị bệnh và phun thuốc kích thích sinh trưởng cho

cây, để cây vượt qua thời kỳ cằn cỗi, để có chế độ đồng đều sau khi đưa vào khai thác

4.2 Hiệu quả kinh tế 1 ha cao su của nông trường

4.2.1 Chỉ phí cho 1 ha cao su

a) Chỉ phí cho 1 ha cao su trồng mới

Do cây cao su có chu kỳ sống đài hơn 30 năm đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, màthời gian không sinh lời kéo dài trong nhiều năm dễ dẫn đến thua lỗ Do vậy, việctrồng mới cao su là yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng vườn câysau này, cho nên cần phải xác định phương pháp nào, chọn giống ra sau cho phù hợpvới điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng là hết sức quan trọng Nhất là yếu tố vềgiống nó quyết định đến năng suất, sản long cũng như chất lượng vườn cây sau này

24

Trang 35

- Chi phi vật chất

Bảng 4.7 Chi Phí Vật Chất cho 1 Ha Cao Su Trồng Mới

Khoảng mục Hiện vật Giá trị

DVT Sô lượng Đơn giá Thành tiên

(đồng) (đồng)

1 Chi phí máy móc gốc Gốc 478 3.500 1.673.000

2 Máy cày Lần 2 160.000 320.000

3 Cây giống Cây 555 1.700 943.500

4 Cây giống dặm (5%) Cây 25 2.000 50.000

Nguôn tin: Phòng kỹ thuật + TTTH

Trước khi tiến hành trồng mới là khâu mốc gốc, dọn đất, đọn lại những chồidai, gốc rễ còn sót lại khâu này tốn chi phí rất nhiều là 1.673.000đ chiếm 32,30% trongtổng chỉ phí, kế đến là cày phá lâm sau một thời gian cày ải lại một lần nữa và tiếnhành trồng mới

Năm trồng mới chỉ phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chỉ phí vậtchất, hau như nông trường không sử dụng phân Urê Phân nông trường thường sửdụng để bón là phân Komix và phân chuồng, đặc biệt là phân chuồng ding để bón lótvào mỗi gốc chính vì vậy làm cho giá trị phân bón là 1.942.500đ chiếm 39,88% trongchi phí vật chất, kế đến là cây giống cho trồng mới và cây giống dặm là 953.5004,chiếm 19,58%, còn các khoảng còn lại chiếm 8,24%

25

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w